intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dựng mô hình hồi quy ước tính chi phí quản lý thi công dự án nhà công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

29
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích, nhận dạng các yếu tố chính ảnh hưởng đến chi phí quản lý thi công của dự án; ứng dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến để xây dựng phương trình hồi quy dựa trên tập dữ liệu được thu thập từ các dự án đã hoàn thành trước đó; xây dựng công thức tính % chi phí quản lý thi công của dự án dựa trên phương trình hồi quy; đề xuất những ưu điểm về mô hình tính toán, kiến nghị áp dụng và nêu ra một số hạn chế của phương pháp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dựng mô hình hồi quy ước tính chi phí quản lý thi công dự án nhà công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- TRẦN KHẮC THIÊN ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐỂ ƯỚC TÍNH CHI PHÍ QUẢN LÝ THI CÔNG CHO DỰ ÁN NHÀ CÔNG NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật XDCT dân dụng và công nghiệp Mã số ngành : 60580208 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- TRẦN KHẮC THIÊN ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐỂ ƯỚC TÍNH CHI PHÍ QUẢN LÝ THI CÔNG CHO DỰ ÁN NHÀ CÔNG NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật XDCT dân dụng và công nghiệp Mã số ngành : 60580208 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG
  3. TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2015
  4. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày … tháng … năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 Chủ tịch 2 Phản biện 1 3 Phản biện 2 4 Ủy viên 5 Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
  5. TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 2015 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN KHẮC THIÊN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/01/1983 Nơi sinh: Khánh Hoà Chuyên ngành: Kỹ thuật XDCT dân dụng và công nghiệp MSHV: 1341870052 I- Tên đề tài: “Ứng dựng mô hình hồi quy ước tính chi phí quản lý thi công dự án nhà công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài” II- Nhiệm vụ và nội dung: + Phân tích, nhận dạng các yếu tố chính ảnh hưởng đến chi phí quản lý thi công nhà công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. + Sử dụng bộ dữ liệu thứ cấp gồm 47 dự án đã hoàn thành trong quá khứ, phân tích và xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính nhằm mục đích xây dựng công thức tính chi phí quản lý thi công + Ứng dụng kết quả thiết lập chương trình tính toán bằng ngôn ngữ Visual Basic. III- Ngày giao nhiệm vụ: IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
  6. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Ứng dụng mô hình hồi quy để ước tính chi phí quản lý thi công dự án nhà công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài” đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện dưới dự hướng dẫn của PGS.TS Ngô Quang Tường. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn Trần Khắc Thiên
  7. ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học và thực hiện luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự tận tình giúp đỡ của gia đình, thầy cô, đồng nghiệp cùng rất nhiều bạn bè. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Ngô Quang Tường, người đã trực tiếp tận tình và luôn theo sát và động viên hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô ngành Kỹ thuật xây dựng công trình Dân dụng và Công nghiệp, khoa Kỹ thuật xây dựng, trường Đại học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quí báu trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường. Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn học viên lớp 13SXD21, những người đã cùng tôi học tập và chia sẽ kinh nghiệm trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn các đối tác, các anh chị em đồng nghiệp đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thu thập dữ liệu nghiên cứu, cũng như chia sẽ những ý kiến quí báu cho tôi trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến những người thân trong gia đình, tất cả đã luôn hỗ trợ và giúp đỡ tôi mọi mặt trong suốt thời gian qua, mọi người đã mang đến cho tôi nguồn động viên lớn lao, là chỗ dựa quan trọng để tôi có thể tập trung hoàn thành chương trình học và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Người thực hiện luận văn Trần Khắc Thiên
  8. iii TÓM TẮT - Xây dựng được đánh giá lá một trong các ngành công nghiệp quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Trong xu thế hội nhập hiện nay, các nhà thầu Quốc Tế thâm nhập làm cho cuộc cạnh tranh ngày một gay gắt, các nhà thầu Việt Nam đứng trước cơ hội phát triển mạnh mẽ hoặc sẽ nhường bước cho các nhà thầu nước ngoài ngay trên sân nhà. Việc xác định những yếu tố tác động đến chi phí quản lý thi công và xây dựng phương pháp tính toán chi phí quản lý một cách hiệu quả, giảm thiểu thất thoát, tăng sức cạnh tranh từ đó tìm biện pháp khắc phục, đổi mới trong công tác quản lý là công việc cần thiết phải làm để các dự án thực hiện thành công. - Ismaail ElSawy(1), Hossam Hosny(2) and Mohammed Abdel Razek(2011) nghiên cứu sử dụng mô hình ANN để ước tính chí phí quản lý (Overhead cost estimating), nghiên cứu đã phát triển mô hình gồm 10 yếu tố ảnh hưởng đến chi phí quản lý. Luận văn này là hướng nghiên cứu tiếp theo, phát triển thêm 8 yếu tố ảnh hưởng đến chi phí quản lý thi công phù hợp với tình hình xây dựng tại Việt Nam. - Thông qua tập dữ liệu thứ cấp gồm 47 dự án thực tế đã hoàn thành trong quá khứ. Với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS tác giả đã phân tích 2 dạng mô hình hồi quy: mô hình hồi quy không chứa hằng số và mô hình hồi quy có chừa hằng số, với 3 phương pháp chọn biến là Forward, Backward, Stepwise và thông qua 7 bước kiểm định mô hình cho từng phương pháp chọn biến, cuối cùng tác giả đã tìm ra được phương trình hồi quy tối ưu có dạng như sau: Y = 0.553 + 0.065X1 - 0.05X2 + 0.96X5 - 0.235X7 (Với “X1: Quy mô dự án”, “X2: Tiến độ dự án”, “X5: Yêu cầu đặc biệt trong việc tổ chức công trường”, “X7: Năng lực quản lý BCHCT”). Hệ số xác định R2 = 98.6% và hệ số xác định hiệu chỉnh R2adj = 98.5%, sai số phần trăm tuyệt đối trung bình MAPE = 7.91%. - Từ kết quả phân tích mô hình hồi quy, lập trình một chương trình tự động ước tính chi phí quản lý thi công bằng ngôn ngữ Visual Basic.
  9. iv ABSTRACT - Construction was rated as one of the important industry for the economy of Vietnam. In the current trend of integration, international contractors penetration making competition increasingly fierce, Vietnam contractors precede strong growth opportunity or will create good condition for foreign contractors on own market. The identification of factors affecting site management fees and site management fees calculation method effectively manage, reduce losses and increase competitiveness thus seek remedies, innovation in the management of the work needed to be done to implement the project successfully. - Ismaail ElSawy(1), Hossam Hosny(2) and Mohammed Abdel Razek(2011) study using the model ANN to estimate overhead cost, researchers have developed models of 10 factors affecting to overhead cost. This thesis is the next research and development more 8 factors affecting site management fees suitable construction situation in Vietnam. - Through secondary data set includes 47 actual projects completed in the past. With the support of SPSS software the author has analysed two regression model: regression models not contain constants and regression model containing a constant, with 3 methods for selecting variables are the Forward, Backward, stepwise and through seven-step verification model for each variable selection methods, finally the author has found the optimal regression as following form: Y = 0.553 + 0.065X1 - 0.05X2 + 0.96X5 - 0.235X7 (With "X1: Scale of project", "X2: Schedule of project", "X5: Special site set-up requirements", "X7: Capacity of site management board"). Coefficient of determination R2 = 98.6% and adjusted coefficient of determination R2adj = 98.5%, mean absolute percentage error MAPE = 7.91%. - Based on the results of the regression model analysis, programming an automated software estimates site management fees by the Visual Basic language.
  10. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................ ii TÓM TẮT ................................................................................................................................. iii ABSTRACT .............................................................................................................................. iv MỤC LỤC ................................................................................................................................. v DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................................... ix DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................................ x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................. xi CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 1 I.1. GIỚI THIỆU CHUNG: .................................................................................................... 1 I.1.1. Tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam: ..................................................... 1 I.2. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU: .................................................................. 3 I.3. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI CỦA NGHIÊN CỨU: ................................................. 5 I.3.1. Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................... 5 I.3.2. Phạm vi nghiên cứu: ....................................................................................... 6 I.3.3. Đóng góp của đề tài: ....................................................................................... 7 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN ................................................................................................... 9 II.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:.................................................................................................... 9 II.1.1. Các khái niệm liên quan đến công tác lập dự toán xây dựng công trình: ..... 9 II.1.2. Khái niệm vốn đấu tư nước ngoài: .............................................................. 13 II.1.3. Cơ sở lý thuyết: ........................................................................................... 13 II.1.4. Sơ lược lý thuyết về phương pháp hồi quy tuyến tính: ............................... 15 II.2. KẾT QUẢ VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ: ............. 16 II.3. MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP ƯỚC TÍNH CHI PHÍ: ................................................... 20 II.3.1. Phương pháp truyền thống: ......................................................................... 20 II.3.2. Phương pháp Monte Carlo: ......................................................................... 21
  11. vi II.3.3. Phương pháp hồi quy tuyến tính: ................................................................ 21 II.3.4. Phương pháp mạng Neuron nhân tạo: ......................................................... 21 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 23 III.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU: .................................................................................... 23 III.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU: ........................................... 24 III.3. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH: ...................................................................................... 24 III.3.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí quản lý thi công: .................. 26 III.4. QUY TRÌNH THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI: .............................................................. 31 III.5. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG: ................................................................................. 32 III.5.1. Thiết kế mẫu: ............................................................................................. 32 III.5.2. Thiết kế thang đo: ...................................................................................... 33 III.5.3. Đánh giá độ tin cậy thang đo: .................................................................... 34 III.5.4. Phương pháp thu thập dữ liệu: ................................................................... 34 III.5.5. Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến: .......................................................... 35 a. Một số thông số quan trọng trong phân tích hồi quy đa biến:..................... 35 b. Các phương pháp lựa chọn biến: ................................................................. 37 c. Kiểm định các giả thuyết của mô hình hồi quy: ........................................... 41 III.6. QUY TRÌNH XỬ LÝ SỐ LIỆU: ................................................................................. 45 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG VÀ THU THẬP DỮ LIỆU THỨ CẤP .................................................................................................. 46 IV.1. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG: ................................................. 46 IV.1.1. Mô tả mẫu khảo sát:................................................................................... 46 IV.1.3. Phân tích tầng suất và thống kê mô tả các biến định lượng: ..................... 52 IV.1.4. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo: .............................................................. 53 IV.1.5. Xếp hạng các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí quản lý thi công thông qua kiểm định T-test: .................................................................................................... 56 IV.2. THU THẬP DỮ LIỆU THỨ CẤP VÀ PHÂN LOẠI BIẾN ĐẦU VÀO ................... 58 IV.2.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp: ........................................................................... 58
  12. vii IV.2.2. Phân loại và mã hoá số liệu biến đầu vào :................................................ 64 CHƯƠNG V: XÁC ĐỊNH CHI PHÍ QUẢN LÝ THI CÔNG BẰNG MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ............................................................................................................... 65 V.1. DỮ LIỆU ĐƯA VÀO MÔ HÌNH: ............................................................................... 65 V.2. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH HỒI QUY: ............................................................................ 66 V.2.1. Phân tích tương quan các biến: ................................................................... 67 V.2.2. Mô hình hồi quy không chứa hằng số β0: ................................................... 69 a. Phương pháp đưa dần vào - Forward selection: ........................................... 70 b. Phương pháp loại trừ dần - Backward elimination: ..................................... 76 c. Phương pháp chọn dần từng bước - Stepwise selection: ............................. 76 V.2.3. Mô hình hồi quy chứa hằng số β0: .............................................................. 77 a. Phương pháp đưa dần vào - Forward selection: ........................................... 78 b. Phương pháp loại trừ dần - Backward elimination: ..................................... 85 c. Phương pháp chọn dần từng bước - Stepwise selection: ............................. 85 V.3. TỔNG HỢP SỐ LIỆU PHÂN TÍCH VÀ CHỌN MÔ HÌNH TỐI ƯU: ....................... 86 V.3.1. Tổng hợp số liệu phân tích: ........................................................................ 86 V.3.2. Đánh giá mô hình qua chỉ số MAPE: ......................................................... 87 CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU-THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH TÍNH BẰNG NGÔN NGỮ VISUAL BASIC ....................................................................... 88 CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 91 VII.1. KẾT LUẬN: ............................................................................................................... 91 VII.2. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI: .......................................................................... 92 VII.3. KIẾN NGHỊ HƯỚNG PHÁT TRIỂN: ...................................................................... 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1-Bảng câu hỏi khảo sát chính thức Phu lục 1b-Bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ Phụ lục 1b-Bảng câu hỏi khảo sát thu thập dữ liệu thức cấp
  13. viii Phụ lục 2-Bảng khai báo số liệu khảo sát trong SPSS Phụ lục 3-Bảng khai báo số liệu hồi quy trong SPSS Phụ lục 4-Kết quả phân tích thống kê mô tả Phụ lục 5-Kết quả phân tích hồi quy
  14. ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 5. 1-Mã hoá dữ liệu thứ cấp đưa vào mô hình hồi quy. ........................................ 65 Bảng 5. 2-Phân tích hệ số tương quan Pearson. ............................................................. 68 Bảng 5. 3-Phân tích phương sai Anova-Mô hình không chứa hằng số-Phương pháp Forward. ......................................................................................................................... 70 Bảng 5. 4-Phân tích ý nghĩa của hệ số hồi quy-Mô hình không chứa hằng số-Phương pháp Forward. ................................................................................................................ 71 Bảng 5. 5-Hệ số tương quan Spearman’s rho-Mô hình không chứa hằng số-PP Forward. ......................................................................................................................... 73 Bảng 5. 6-Hệ số VIF-Mô hình không chứa hằng số-Phương pháp Forward. ................ 75 Bảng 5. 7-Phân tích phương sai Anova-Mô hình chứa hằng số-Phương pháp Forward. ........................................................................................................................................ 78 Bảng 5. 8-Phân tích ý nghĩa của hệ số hồi quy-Mô hình chứa hằng số-Phương pháp Forward. ......................................................................................................................... 79 Bảng 5. 9-Hệ số tương quan Spearman’s rho-Mô hình không chứa hằng số-Phương pháp Forward ................................................................................................................. 81 Bảng 5. 10-Hệ số tương quan tổng thể Durbin Watson-Mô hình chứa hằng số-Phương pháp Forward. ................................................................................................................ 83 Bảng 5. 11-Hệ số VIF-Mô hình chứa hằng số-Phương pháp Forward. ......................... 84 Bảng 5. 12-Tổng hợp số liệu phân tích mô hình hồi quy. .............................................. 86 Bảng 5. 13-Chỉ số MAPE của mô hình. ......................................................................... 87
  15. x DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1. 1-Biểu đồ thu hút vốn FDI vào VN..................................................................... 1 Hình 1. 2-Biểu đồ thu hút vốn FDI vào VN theo địa phương ......................................... 2 Hình 1. 3-Biểu đồ thu hút vốn FDI vào VN theo ngành nghề ......................................... 2 Hình 1. 4-Biểu đồ tỉ lệ % thu hút vốn FDI vào TPHCM ................................................. 3 Hình 3. 1-Quy trình nghiên cứu ............................................................................................ 23 Hình 3. 2-Quy trình thiết kế bảng câu hỏi ........................................................................... 31 Hình 3. 3-Quy trình xử lý số liệu ......................................................................................... 45 Hình 4. 1-Thống kê mẫu khảo sát .................................................................................. 46 Hình 4. 2-Thống kê biến kinh nghiệm làm việc ............................................................ 47 Hình 4. 3-Thống kê biến chức vụ công tác .................................................................... 49 Hình 4. 4-Thống kê biến lĩnh vực hoạt động ................................................................. 50 Hình 4. 5-Thống kê biến loại hình doanh nghiệp .......................................................... 51 Hình 5. 1-Biểu đố phân tán phần dư chuẩn hoá và giá trị dự đoán-Mô hình không chứa hằng số-Phương pháp Forward. ..................................................................................... 72 Hình 5. 2-Biểu đố tần suất phần dư chuẩn hoá-Mô hình không chứa hằng số-Phương pháp Forward. ................................................................................................................ 74 Hình 5. 3-Biểu đố phân tán phần dư chuẩn hoá và giá trị dự đoán-Mô hình chứa hằng số-Phương pháp Forward. .............................................................................................. 80 Hình 5. 4-Biểu đố tần suất phần dư chuẩn hoá-Mô hình chứa hằng số-Phương pháp Forward. ......................................................................................................................... 82 Hình 6. 1-Code lập trình Visual Basic ........................................................................... 88 Hình 6. 2-Giao diện của chương trình tính .................................................................... 89 Hình 6. 3-Kết quả tính toán công trình cụ thể ................................................................ 90
  16. xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Diễn giải STT Từ viết tắt Foreign Development Invesment 1 FDI A Neural Network 2 ANN Model Linear Regression 3 MLR Chủ đầu tư 4 CĐT Ban Chỉ Huy Công Trình 5 BCHCT Chỉ Huy Trưởng 6 CHT Giám Đốc Dự Án 7 GĐDA Xây dựng và Cơ điện 8 XD & ME Mean Absolute Percentage Error 9 MAPE
  17. 1 CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1. GIỚI THIỆU CHUNG: I.1.1. Tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam: Hình 1. 1-Biểu đồ thu hút vốn FDI vào VN (Trích nguồn: Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư - Đơn vị: Tỷ USD) - Tính đến ngày 20/01/2015, ước tính đã có 505 triệu USD được giải ngân từ các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tăng 8,6% so với cùng kỳ 2014 [18]. - Mới đây theo công bố của Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch đầu tư, tính đến ngày 20/01/2015, ước tính đã có 505 triệu USD được giải ngân từ các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tăng 8,6% so với cùng kỳ 2014. Trong những ngày đầu năm 2015, trên phạm vi cả nước có 44 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 392,18 triệu USD, tăng 85,5% so với cùng kỳ 2014 [18]. - Ngoài ra có 19 dự án FDI đăng ký tăng vốn đầu từ với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 271, 26 triệu USD, tăng 45,8% so với cùng kỳ năm 2014. Tính chung trong
  18. 2 tháng 1, tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 663,44 triệu USD, tăng 67,1% so với cùng kỳ năm trước [18]. Hình 1. 2-Biểu đồ thu hút vốn FDI vào VN theo địa phương (Trích nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch và đầu tư) Hình 1. 3-Biểu đồ thu hút vốn FDI vào VN theo ngành nghề
  19. 3 Hình 1. 4-Biểu đồ tỉ lệ % thu hút vốn FDI vào TPHCM (Trích nguồn: http://www.stockbiz.vn/News/2015/6/27/584273/bat-dong-san-hut- hon-465-trieu-usd-von-fdi-trong-6-thang-dau-nam.aspx) - Thành phố Hồ Chí minh là địa phương thu hút được nhiều vốn FDI nhất với 1,12 tỷ USD, chiếm 20,5% tổng vốn đầu tư. Xếp thứ 2 là Đồng Nai với 1,03 tỷ USD, chiếm 18,8%. Hải Phòng xếp thứ 3 với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 433,7 triệu USD, chiếm 7,9% tổng vốn FDI [20]. I.2. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU: - Xây dựng được đánh giá lá một trong các ngành công nghiệp quan trọng nhất đối với nền kinh tế Việt Nam. Việc thu hút vốn đầu tư FDI trong lĩnh vực xây xựng chiếm tỉ trọng khá lớn 84,7% trên tổng thu hút đầu tư FDI vào Việt Nam cho tất cả các lĩnh vực, trong đó ngành công nghiệp chiếm 76,2%. Như vậy có thể nói thị trường xây dựng nhà công nghiệp chiếm thị phần rất lớn trong các lĩnh vực xây dựng và đây cũng là thị trường rất tiềm năng cho các doanh nghiệp xây dựng tại Việt Nam. Đứng góc độ là một doanh nghiệp xây dựng họ luôn luôn muốn phát triển và chiếm lĩnh thị trường
  20. 4 tiềm năng này, để làm được điều đó các doanh nghiệp xây dựng phải từng bước nâng cao tính cạnh tranh trong việc chào giá thầu xây dựng cũng như kiểm soát tốt chi phí thi công xây dựng. Để cấu thành nên giá trị xây lắp ngoài chi phí trực tiếp (vật tư, nhân công, máy thi công…) thì chi phí gián tiếp (chi phí quản lý thi công) đóng vai trò rất quan trọng trong. Việc quản lý tốt chi phí quản lý thi công giúp doanh nghiệp có kế hoạch kiểm soát tài chính và dự báo được những rủi ro trong quá trình thi công. - Trong xu thế hội nhập hiện nay, các nhà thầu Quốc Tế thâm nhập làm cho cuộc cạnh tranh ngày một gay gắt, các nhà thầu Việt Nam đứng trước cơ hội phát triển mạnh mẽ hoặc sẽ nhường bước cho các nhà thầu nước ngoài ngay trên sân nhà. Việc xác định những yếu tố tác động đến chi phí quản lý thi công để tìm biện pháp khắc phục, đổi mới trong quản lý chi phí thi công là công việc cần thiết phải làm để các dự án thực hiện thành công, bản thân mỗi công ty nói riêng và ngành xây dựng Việt Nam nói chung có thể tồn tại và phát triển. Đó cũng chính là mục tiêu hướng đến của nghiên cứu này. - Vấn đề ước tính chi phí quản lý thi công bằng cách áp dụng chọn một tỉ lệ phần trăm (%) nào đó dựa trên tổng giá thành chi phí trực tiếp được sử dụng rộng rãi trong việc đấu thầu xây dựng cũng như lên kế hoạch chi phí thi công cụ thể. Nhưng tỉ lệ này được chọn dựa vào kinh nghiệm mang tính chủ quan dẫn đến dễ bị thiếu chính xác. - Ngày 26/05/2010 Bộ Xây Dựng ban hành thông tư số 04/2010/TT-BXD: “Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình”. Trong thông tư hướng dẫn xác định chi phí gián tiếp bằng cách lấy tổng chi phí trực tiếp nhân với 5.5% [16]. Vậy đối với các dự án ngoài ngân sách thì ngoài phương pháp tính theo tỉ lệ % còn phương pháp nào khác hay không? Liệu phương pháp đó có khoa học, có chính xác không? Có dễ dàng thực hiện không? Cách tiến hành xây dựng phương pháp đo như thế nào và các yếu tố nào ảnh hưởng đến chi phí gián tiếp trong phương pháp đó? Những câu hỏi trên cũng là những lý do chính để hình thành nên đế tài: “ỨNG DỤNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0