intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng ngừa và biện pháp khắc phục sự cố tường vây

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:78

8
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài tập trung nghiên cứu các loại sự cố xẩy ra đối với tường vây trong quá trình thi công, tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự cố nhằm đưa ra các khuyến nghị, những lƣu ý trong quá trình thiết kế thi công hố đào sâu cũng nhƣ đề xuất các giải pháp, các phƣơng án khắc phục, xử lý khi xảy ra sự cố.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng ngừa và biện pháp khắc phục sự cố tường vây

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NGỌC BIA NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỰ CỐ TƯỜNG VÂY NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP – 60580208 S K C0 0 5 9 8 5 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NGỌC BIA NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỰ CỐ TƢỜNG VÂY NGÀNH: KĨ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP - 60580208 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2018
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NGỌC BIA NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỰ CỐ TƢỜNG VÂY NGÀNH: KĨ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP - 60580208 Hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Tiếng Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2018
  4. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: HÀ NGỌC BIA Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 19/05/1990 Nơi sinh: QUẢNG BÌNH Quê quán: Quảng Bình Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 12/19 đƣờng 6, khu phố 3, phƣờng Tăng Nhơn Phú B, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại: 0975.815.850 E-mail: bia.spkt@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo: Nơi học (trƣờng, thành phố): Ngành học: 2. Đại học: Hệ đào tạo: Vừa làm vừa học Thời gian đào tạo: từ 2011 đến 2016 Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh Ngành học: Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật chung cƣ Phú Hữu Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: năm 2016 tại Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Trần Ngọc Bích TS. Đỗ Thanh Hải 3. Thạc sỹ: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo: từ 2016 đến 2018 Nơi học (trƣờng, thành phố): trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp.HCM Ngành học: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
  5. Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp phòng ngừa và biện pháp khắc phục sự cố tƣờng vây. Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: ngày 03/05/2018 tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp.HCM Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Trần Văn Tiếng 4. Tiến sĩ: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ …/… đến …/ … Tại (trƣờng, viện, nƣớc): Tên luận án: Ngƣời hƣớng dẫn: Ngày & nơi bảo vệ: 5. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Anh văn cấp độ B1 khung Châu Âu. 6. Học vị. học hàm. chức vụ kỹ thuật đƣợc chính thức cấp; số bằng. ngày & nơi cấp: III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: IV. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ: Ngày 15 tháng 4 năm 2018 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN Ngƣời khai ký tên (Ký tên, đóng dấu) Hà Ngọc Bia
  6. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 04 năm 2018 Hà Ngọc Bia i
  7. LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Trần Văn Tiếng đã giúp đỡ, hƣớng dẫn và cung cấp các thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Xây Dựng của trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh. Xin cảm ơn tất cả bạn bè, ngƣời thân trong gia đình đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn. Vì kiến thức và thời gian thực hiện luận văn thạc sĩ có hạn nên không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong đƣợc sự đóng góp của quý thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 4 năm 2018 Hà Ngọc Bia ii
  8. TÓM TẮT Ngày nay khi tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh cùng với đó là sức ép về mật độ xây dựng ở các thành phố lớn. Quỹ đất ngày càng bị thu hẹp lại thì việc ứng dụng khoa học kỹ thuật để khai thác tối đa không gian, đặc biệt là không gian dƣới mặt đất là điều rất cần thiết. Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nƣớc về các giải pháp đảm bảo ổn định khi thi công hố đào sâu nhƣ sử dụng tƣờng vây Barrette, tƣờng vây cọc khoan nhồi, tƣờng vây cừ Larsen ... Tuy nhiên trong quá trình áp dụng vẫn còn xẫy ra các sự cố đáng tiếc gây ảnh hƣởng đến tính mạng con ngƣời và kinh tế. Vì vậy đề tài tập trung nghiên cứu sự cố xẫy ra đối với công trình sử dụng tƣờng vây Barrete và tƣờng vây cừ Larsen nhằm phân tích các nguyên nhân cũng nhƣ đề xuất các giải pháp khắc phục cho những sự cố cụ thể. Qua đó đóng góp thêm phần kiến thức, kinh nghiệm cho quá trình thiết kế và thi công. iii
  9. ABSTRACT Nowadays, the speed of urbanization is getting faster as well as the pressure of construction density in big cities. Land fund is shrinking, the application of science and technology to maximize space, especially space below the ground is very necessary. There have been many domestic and foreign scientific researches on solutions to ensure stable construction of deep holes such as using barrette wall, bored pile wall, Larsen wall. The application process still contains unfortunate incidents that affect human and economic life. Therefore, the research focus on the problem of barricade wall and Larsen wall to analyze the causes as well as propose solutions for specific problems. This will contribute more knowledge and experience to the design and construction process. iv
  10. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ ii TÓM TẮT ............................................................................................................. iii ABSTRACT.......................................................................................................... iv MỤC LỤC ..............................................................................................................v DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................. viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................x CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ................................................................................1 1.1. Đặt vấn đề .........................................................................................................1 1.2. Tình hình nghiên cứu........................................................................................3 1.3. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................4 1.4. Mục đích nghiên cứu của đề tài. .......................................................................6 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................6 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................7 2.1. Giới thiệu ..........................................................................................................7 2.2. Tƣờng cừ Larsen...............................................................................................7 2.2.1. Ƣu điểm của cừ Larsen ..............................................................................8 2.2.2. Nhƣợc điểm của cừ Larsen ........................................................................8 2.2.3. Phƣơng pháp thi công tƣờng chắn bằng cừ Larsen ...................................8 2.3. Tƣờng Barrette .................................................................................................9 2.3.1. Ƣu điểm tƣờng Barrette .............................................................................9 2.3.2. Nhƣợc điểm tƣờng Barrette .......................................................................9 2.3.3. Phƣơng pháp thi công tƣờng Barrette ........................................................9 v
  11. 2.4. Cơ sở lý thuyết tính toán tƣờng vây ...............................................................11 2.4.1. Nguyên lý làm việc của tƣờng vây ..........................................................11 2.4.2. Thiết kế theo phƣơng pháp giải tích. .......................................................12 2.4.3. Thiết kế theo phƣơng pháp phần tử hữu hạn ...........................................15 2.4.3.1 Giới thiệu phần mềm Plaxis...................................................................15 2.4.3.2 Các mô hình đất nền trong Plaxis ..........................................................19 2.5. Một số nguyên nhân dẫn đến sự cố tƣờng vây ...............................................22 2.6. Một số giải pháp khắc phục ............................................................................23 2.6.1. Giải pháp bơm vữa áp lực ........................................................................23 2.6.2. Giải pháp sử dụng cọc xi măng đất .........................................................23 CHƢƠNG 3. NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC SỰ CỐ TƢỜNG VÂY .....................................................................................................26 3.1. Nghiên cứu về sự cố công trình sử dụng tƣờng vây Barrette. ........................26 3.1.1. Giới thiệu về công trình. ..........................................................................26 3.1.2. Giới thiệu về sự cố. ..................................................................................26 3.1.3. Phân tích, kiểm tra các nguyên nhân dẫn tới sự cố. ................................27 3.1.4. Đề xuất và phân tích giải pháp khắc phục. ..............................................37 3.1.4.1. Giải pháp nén vữa áp lực. .....................................................................37 3.1.4.2. Giải pháp sử dụng cọc xi măng đất. .....................................................41 3.1.4.3. Giải pháp tăng chiều dài tƣờng vây. .....................................................43 3.1.5. Kết luận giải pháp ....................................................................................45 3.2. Nghiên cứu sự cố công trình sử dụng tƣờng vây cừ Larsen...........................46 3.2.1. Giới thiệu về công trình xẩy ra sự cố.......................................................46 3.2.2. Giới thiệu về địa chất công trình. ............................................................46 vi
  12. 3.2.3. Giới thiệu về sự cố. ..................................................................................46 3.2.4. Giải pháp thiết kế móng và phƣơng pháp quy đổi độ cứng cọc ..............47 3.2.5 Mô phỏng kiểm tra biện pháp thi công theo các thông số ghi nhận đƣợc. ...........................................................................................................................49 3.2.6. Giải pháp đề xuất. ....................................................................................51 3.2.6.1. Giải pháp tăng chiều dài tƣờng cừ Larsen ............................................51 3.2.6.2. Giải pháp gia cố bằng cọc xi măng đất. ................................................53 3.2.6.3. Giải pháp thay đổi biện pháp đào đất. ..................................................55 3.2.7. Kết luận giải pháp. ...................................................................................57 CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................58 4.1. Kết luận ..........................................................................................................58 4.2. Kiến nghị. .......................................................................................................59 vii
  13. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1. 1 Công trình thi công hố đào sâu sử dụng tƣờng Barrette .............................1 Hình 1. 2 Công trình thi công hố đào sâu sử dụng cọc khoan nhồi ............................1 Hình 1. 3 Công trình xẩy ra sự cố khi thi công hố đào sâu sử dụng tƣờng Barrette ...2 Hình 1. 4 Công trình xẩy ra sự cố khi thi công hố đào sâu sử dụng cọc khoan nhồi .2 Hình 1. 5 Hiện trạng phần ngầm Pacific và viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ sau sự cố ngày 9/10/2007 ..................................................................................................4 Hình 1. 6 Hiện trạng phần móng tòa nhà Vinacomin sau sự cố ngày 10/05 ..............5 Hình 2. 1 Mô phỏng phƣơng pháp thi công tƣờng Barrette ......................................10 Hình 2. 2 Sơ đồ tải trọng tác dụng vào tƣờng Barrette .............................................11 Hình 2. 3 Sơ đồ tính toán theo phƣơng pháp Sachipana ...........................................13 Hình 2. 4 Sơ đồ tính toán theo phƣơng pháp đàn hồi ...............................................14 Hình 2. 5 Một số mô hình tính toán tƣờng vây bằng Plaxis .....................................17 Hình 2. 6 Ý tƣởng cơ bản của mô hình đàn hồi dẻo lý tƣởng ...................................19 Hình 2. 7 Xác định Eref từ thí nghiệm nén 3 trục cố kết thoát nƣớc ..........................20 Hình 2. 8 Xác định Eoed từ thí nghiệm nén cố kết .....................................................21 Hình 2. 9 Công nghệ Jet Grouting ba pha T .............................................................24 Hình 3. 1 Mặt bằng móng công trình ........................................................................27 Hình 3. 2 Biểu đồ momen của tƣờng vây khi kết thúc quá trình đào đất theo mô hình biện pháp thi công .............................................................................................32 Hình 3. 3 Biểu đồ momen của tƣờng vây khi kết thúc quá trình đào đất theo mô hình kiểm tra .............................................................................................................32 Hình 3. 4 Biểu đồ tổng chuyển vị của hố đào khi kết thúc quá trình đào đất ...........33 Hình 3. 5 Biểu đồ thể hiện quá trình hạ mực nƣớc ngầm .........................................34 Hình 3. 6 Hố đào trong đất cát ..................................................................................36 Hình 3. 7 Biểu đồ xác định mođun m ......................................................................36 Hình 3. 8 Biểu đồ xác định gradient thấm cực đại ...................................................37 Hình 3. 9 Giải pháp gia cƣờng với chiều dày thay đổi vùng bị động .......................38 viii
  14. Hình 3. 10 Giải pháp gia cƣờng thay đổi chiều dày kết hợp vùng chủ động và bị động ...........................................................................................................................39 Hình 3. 11 Biểu đồ so sánh kết quả của các phƣơng pháp........................................40 Hình 3. 12 Mô tả phƣơng pháp mô hình ...................................................................41 Hình 3. 13 Mô hình tính toán ....................................................................................42 Hình 3. 14 Biểu đồ chuyển vị của đáy hố đào khi thay đổi chiều dài cọc gia cố .....43 Hình 3. 15 Mô tả phƣơng pháp mô hình theo giải pháp thay đổi chiều dài tƣờng Barrette ......................................................................................................................44 Hình 3. 16 Biểu đồ thể hiện kết quả chuyển vị của đứng hố đào khi ứng dụng giải pháp tăng chiều dài của tƣờng vây ............................................................................45 Hình 3. 17 Mặt bằng móng điển hình .......................................................................47 Hình 3. 18 Mô phỏng biện pháp thi công đào đất .....................................................50 Hình 3. 19 Các bƣớc tính toán trình tự thi công .......................................................50 Hình 3. 20 Kết quả mô hình theo biện pháp thi công ...............................................51 Hình 3. 21 Mô hình mô phỏng phƣơng án thay đổi chiều dài cừ .............................52 Hình 3. 22 Kết quả chuyển vị ngang của tƣờng khi tăng chiều dài cừ .....................52 Hình 3. 23 Mô phỏng phƣơng án tính toán gia cố cọc xi măng đất ..........................54 Hình 3. 24 Kết quả chuyển vị của tƣờng khi gia cố 1 hàng cọc có chiều đƣờng kính 1m ..............................................................................................................................54 Hình 3. 25 Kết quả chuyển vị của tƣờng khi gia cố 2 hàng cọc ...............................55 Hình 3. 26 Mô hình mô phỏng phƣơng án thay đổi biện pháp thi công ...................55 Hình 3. 27 Các phase tính toán theo mô hình thay đổi biện pháp thi công ..............56 Hình 3. 28 Kết quả chuyển vị của tƣờng khi thay đổi biện pháp thi công................56 ix
  15. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2. 1 Đặc trƣng cọc Jet Grouting ở TPHCM, Trần Nguyễn Hoàng Hùng ........24 Bảng 3. 1 Tóm tắt đặc điểm các lớp đất đến độ sâu khảo sát ...................................28 Bảng 3. 2 Thông số đặc trƣng của các lớp đất ..........................................................31 Bảng 3. 3 Kết quả mô hình khi thay đổi chiều dày lớp gia cƣờng, thay đổi chiều dày lớp gia cƣờng kết hợp bên trong và bên ngoài ..........................................................39 Bảng 3. 4 Các thông số của cọc xi măng đất sử dụng cho mô hình Mohr-Coulomb41 Bảng 3. 5 Kết quả chuyển vị của hố đào khi ứng dụng giải pháp gia cƣờng cọc xi măng đất ....................................................................................................................42 Bảng 3. 6 Kết quả chuyển vị của đứng hố đào khi ứng dụng giải pháp tăng chiều dài của tƣờng vây ............................................................................................................44 Bảng 3. 7 Đặc điểm đặc trƣng của các lớp đất ..........................................................46 Bảng 3. 8 Thông số quy đổi cọc ly tâm đƣờng kính 400mm ....................................48 Bảng 3. 9 Thông tin địa chất đất nền ........................................................................49 Bảng 3. 10 Thông tin thanh chống ............................................................................50 Bảng 3. 11 Các thông số của cọc xi măng đất ..........................................................53 x
  16. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Đặt vấn đề Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhƣu cầu về nhà ở, văn phòng ngày càng tăng cao, diện tích đất ngày càng chật hẹp, mật độ xây dựng ngày càng tăng lên. Để tiết kiệm diện tích đất cũng nhƣ đƣa ra giải pháp bố trí không gian tiện ích thì xây dựng tầng hầm là vấn đề luôn đƣợc đƣa ra, và giải pháp để giữ ổn định cho các hố đào sâu trong điều kiện diện tích thi công chật hẹp là một yêu cầu cấp bách. Có nhiều giải pháp đƣợc đƣa ra nhƣ dùng tƣờng Barrette, sử dụng cọc khoan nhồi đƣờng kính bé ..., tùy vào điều kiện thực tế của mỗi công trình để có giải pháp phù hợp và an toàn nhất. Hình 1. 1 Công trình thi công hố đào sâu sử dụng tƣờng Barrette [1] Hình 1. 2 Công trình thi công hố đào sâu sử dụng cọc khoan nhồi [1] 1
  17. Mặc dù thi công tƣờng vây sử dụng tƣờng Barrete và cừ Larsen đƣợc đánh giá cao về khả năng giữ ổn định cho hố đào trong quá trình thi công cũng nhƣ khi đƣa vào sử dụng nhƣng trong quá trình ứng dụng cũng có nhiều sự cố đáng tiếc xẫy ra làm ảnh hƣởng tới tiến độ thi công, ảnh hƣởng tới tinh thần, sức khỏe và thiệt hại về kinh tế. Hình 1. 3 Công trình xẩy ra sự cố khi thi công hố đào sâu sử dụng tƣờng Barrette Hình 1. 4 Công trình xẩy ra sự cố khi thi công hố đào sâu sử dụng cọc khoan nhồi [1] Theo thống kê 70% sự cố các công trình là do nền móng [2]. Sự cố công trình luôn là điều rất đáng tiếc xẩy ra ngoài ý muốn của của con ngƣời, gây thiệt hại to lớn về tài sản, tinh thần, gây ra nhiều tác động suy nghĩ tiêu cực cho con ngƣời. 2
  18. Trƣớc tình hình đó, đề tài này nghiên cứu về các giải pháp phòng ngừa và biện pháp khắc phục sự cố tƣờng vây nhằm đề xuất, hƣớng dẫn cho công tác thiết kế cũng nhƣ thi công cách phòng ngừa hoặc khắc phục các sự cố có thể xẩy ra liên quan đến tƣờng vây tầng hầm. 1.2. Tình hình nghiên cứu Hiện nay trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu và các lý thuyết tính toán về tƣờng vây, các giải pháp để khống chế chuyển vị của tƣờng. Nghiên cứu ngoài nƣớc: Các nghiên cứu đã đƣa ra các lý thuyết tính toán tƣờng trong đất,các phƣơng pháp tính toán các thành phần cấu trúc của tƣờng, nhận định về sự ảnh hƣởng trực tiếp của độ sâu tƣờng chắn tới sự ổn định của hố đào,trong các thiết kế sơ bộ độ dày của một tƣờng vây có thể đƣợc giả định là 5% H e ( H e là độ sâu hố đào) [3]. Đƣa ra các phân tích về ảnh hƣởng của các mô hình nền đến kết quả phân tích chuyển vị ngang của tƣờng vây trong hố đào sâu bằng phƣơng pháp phần tử hữu hạn. Cũng có những nghiên cứu về ảnh hƣởng của giới hạn vùng mô hình đến kết quả phân tích chuyển vị ngang của tƣờng vây [4]. Các kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng ảnh hƣởng của các loại tải trọng tác động lên tƣờng vây chỉ nằm trong một vùng giới hạn nhất định. Tác giả K.J.Bakker [5] đã đƣa ra đề nghị giới hạn vùng mô hình phân tích hố đào sâu bằng phần mềm Plaxis. Theo kết quả nghiên cứu này thì giới hạn mô hình phụ thuộc vào chiều rộng và chiều sâu của hố đào. Nghiên cứu trong nƣớc: Ngô Đức Trung, Võ Phán [6]. Đã phân tích ảnh hƣởng của mô hình đến dự báo chuyển vị và biến dạng công trình hố đào sâu ổn định bằng tƣờng chắn Lê Trọng Nghĩa, Lê Khánh Sơn [7]. Đã phân tích chuyển vị ngang tƣờng vây tầng hầm khi thi công theo phƣơng pháp semi-Topdown trong khu vực đât yếu Thành Phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Bá Kế [8] đã đề cập đến lý thuyết tính toán và thi công hố đào sâu, các phƣơng pháp phân tích và ví dụ thực tế. 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2