Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu khả năng ứng dụng bê tông rỗng trong xây dựng vỉa hè và các công trình công cộng
lượt xem 2
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu khả năng ứng dụng bê tông rỗng trong xây dựng vỉa hè và các công trình công cộng" nhằm nghiên cứu về thành phần cấp phối của bê tông rỗng; Nghiên cứu các tính chất cơ lý của bê tông rỗng (cường độ chịu nén; vận tốc thấm; độ rỗng,..); Nghiên cứu mối quan hệ giữa độ thấm, độ rỗng và cường độ của bê tông rỗng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu khả năng ứng dụng bê tông rỗng trong xây dựng vỉa hè và các công trình công cộng
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN THANH LIÊM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG BÊ TÔNG RỖNG TRONG XÂY DỰNG VỈA HÈ VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP – 60580208 S K C0 0 5 8 9 6 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN THANH LIÊM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG BÊ TÔNG RỖNG TRONG XÂY DỰNG VỈA HÈ VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP – 60580208 TP. Hồ Chí Minh, tháng 4/2018 i
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN THANH LIÊM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG BÊ TÔNG RỖNG TRONG XÂY DỰNG VỈA HÈ VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP – 60580208 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN ĐỨC HÙNG TP. Hồ Chí Minh, tháng 4/2018 ii
- iii
- iv
- LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Phan Thanh Liêm Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/8/1989 Nơi sinh: Long Xuyên – An Giang Quê quán: Phường Mỹ Phước, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Số 270A, đường Lý Thái Tổ, phường Mỹ Long, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Điện thoại cơ quan: 0296.3.841273 Điện thoại nhà riêng: 0296.3.845385 E-mail: thanhliem.lx1989@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Đại học: Hệ đào tạo: Vừa làm vừa học Thời gian đào tạo từ 2007 đến 2012 Nơi học (trường, thành phố): Trung tâm Giáo dục Thường xuyên An Giang Ngành học: Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Thi tốt nghiệp Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: Năm 2012 tại Trung tâm Giáo dục Thường Xuyên An Giang Người hướng dẫn: Không III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Phòng Quản lý Đô thị thành phố Từ 2012 đến Chuyên viên tổ Hạ tầng kỹ thuật Long Xuyên nay v
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học thực sự của bản thân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy PGS.TS. Phan Đức Hùng. Các thông tin tham khảo trong luận văn này được thu thập từ những nguồn đáng tin cậy, đã được kiểm chứng, được công bố rộng rãi và được tôi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng ở phần Danh mục tài liệu tham khảo. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là do chính tôi thực hiện một cách nghiêm túc, trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. An Giang, ngày 12 tháng 04 năm 2018 Người thực hiện Phan Thanh Liêm vi
- LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “Nghiên cứu khả năng ứng dụng bê tông rỗng trong xây dựng vỉa hè và các công trình công cộng”. Tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ của tập thể lãnh đạo, cán bộ, các nhà khoa học trong Khoa Xây Dựng của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vì sự giúp đỡ đó. Xin trân trọng cảm ơn thầy PGS.TS. Phan Đức Hùng, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, định hướng đúng đ n cho tôi trong nghiên cứu hoa học và cung cấp các thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ này. Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Vì kiến thức và thời gian thực hiện luận văn có hạn nên không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót,Tôi rất mong được sự đóng góp của quý thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn./. An Giang, ngày 12 tháng 4 năm 2018 Ngƣời thực hiện Phan Thanh Liêm vii
- TÓM TẮT Cấu tạo của bê tông rỗng bao gồm cốt liệu đá, xi măng có độ rỗng lớn nên có hả năng thoát nước tốt. Là loại vật liệu có cấu trúc lỗ rỗng hở liên tục, có độ rỗng (15-35%). Đặc tính thoát nước (K) của bê tông rỗng chịu ảnh hưởng lớn bởi cấu trúc lỗ rỗng bên trong. Đề tài chỉ ra được mối liên hệ giữa độ thấm, độ rỗng và cường độ của bê tông rỗng, từ đó tìm ra được cấp phối phù hợp với yêu cầu vừa đảm bảo các chỉ tiêu về cường độ, hả năng tiêu thoát nước cho công trình, vừa mang lại hiệu quả inh tế cho xã hội, góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo mỹ quan đô thị. viii
- ABSTRACT Pervious concrete structure consists of coarse aggregate and binding cement with high porosity that allows water to pass directly through. Permanently open pore structure with porosity (15-35%). The drainage (K) characteristic of hollow concrete is strongly influenced by the internal pore structure. The topic shows the relationship between permeability, porosity and strength of hollow concrete, thus finding the right mix for the requirement and ensuring the intensity and drainage capacity of the concrete. contributing to environmental protection and ensuring the beauty of the city. ix
- MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ............................. 16 1.1. Khái quát về bê tông rỗng................................................................................ 16 1.1.1 Giới thiệu chung ......................................................................................... 16 1.1.2. Quá trình nghiên cứu bê tông rỗng ............................................................ 18 1.1.3 Các ết quả ứng dụng ................................................................................. 19 1.2. Sự cần thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu và giới hạn đề tài ...................... 19 1.2.1. Sự cần thiết của đề tài ................................................................................ 19 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước.............................................................. 22 1.2.3. Tình hình nghiên cứu trong nước .............................................................. 24 1.2.4. Mục tiêu nghiên cứu và giới hạn đề tài ..................................................... 26 1.3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 26 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................... 27 2.1. Lịch sử phát triển của bê tông rỗng ................................................................. 27 2.2. Lợi ích của việc sử dụng bê tông thấm nước ................................................... 28 2.3. Ứng dụng bê tông thấm nước tại Việt Nam và các tiêu chí cần thiết .............. 28 2.4. Tính thấm và thành phần cấp phối của bê tông rỗng ....................................... 29 2.4.1. Tính thấm của vật liệu được đặc trưng bằng hệ số thấm (K) .................... 29 2.4.2. Thành phần cấp phối của bê tông theo hối lượng tỷ lệ ( g/m3) .............. 30 2.5. Cơ chế thoát nước của bê tông rỗng ................................................................ 31 2.6. Quy trình tính toán cấp phối bê tông rỗng và các tiêu chí cần thiết ................ 31 2.7. Tiêu chuẩn thiết ế .......................................................................................... 33 CHƢƠNG 3: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . 35 x
- 3.1. Nguyên vật liệu sử dụng ................................................................................ 35 3.1.1. Đối với đá dăm .......................................................................................... 35 3.1.2. Xi măng: ................................................................................................... 37 3.1.3. Nước .......................................................................................................... 38 3.1.4. Thí nghiệm iểm tra cường độ và độ thấm BTR ...................................... 44 3.1.4.1. Thí nghiệm xác định cường độ .......................................................... 47 3.1.4.2. Thí nghiệm iểm tra thấm .................................................................. 49 3.1.4.3. Thí nghiệm tính độ rỗng thực tế ........................................................ 52 CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, ỨNG DỤNG THỰC TẾ ......................... 55 4.1. Đánh giá ết quả - Ứng dụng thực tế............................................................... 55 4.1.1. Đánh giá ết quả ........................................................................................ 55 4.1.2. Ứng dụng thực tế: ...................................................................................... 59 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .............. 64 5.1. Kết luận ........................................................................................................... 64 5.2. Hướng phát triển của đề tài.............................................................................. 64 xi
- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Không hí, nước và nhiệt độ trao đổi thuận tiện trong môi trường.........18 Hình 1.2: BTR dùng làm sân nhà vườn và lối đi trên công viên…………………..19 Hình 1.3: Hình ảnh công nhân đang nạo vét hệ thống cống….…………………....20 Hình 1.4: Quá trình bốc hơi nước………………………………………………….21 Hình 2.1: Bãi đỗ xe ở bang Florida làm bằng bê tông rỗng……………………….27 Hình 2.2: Cơ chế thoát nước của bê tông rỗng…………………………………….31 Hình 2.3: Sơ đồ hối tính toán cấp phối BTR theo nhu cầu thoát nước….……….32 Hình 3.1: Biểu đồ cường độ mưa theo thời gian……….………………………….38 Hình 3.2: Biểu đồ lượng mưa………………………………………………….…..39 Hình 3.3: Biểu đồ nhiệt độ….……………………………………………………..39 Hình 3.4: Mối quan hệ giữa độ nhớt động học và nhiệt độ….…………………....39 Hình 3.5: Mối quan hệ giữa vận tốc thấm và độ thẩm thấu……….………………41 Hình 3.6: Mối quan hệ giữa độ rỗng với độ thấm……..…………….…………….41 Hình 3.7: Bảo dưỡng bê tông……………………………………………………...46 Hình 3.8: Máy nén mẫu bê tông…………………………………………………...47 Hình 3.9: Mối quan hệ giữa cường độ và thời gian….…….……………………....48 Hình 3.10: Dụng cụ thử thấm.…………………………………………………......49 Hình 3.11: Đồng hồ bấm giây..…………………………………………………....49 Hình 3.12: Thời gian thấm của từng cấp phối..………………….………………...50 Hình 3.13: Vận tốc thấm của từng cấp phối………...……………………………..51 xii
- Hình 3.14: Biểu đồ độ rỗng thực tế của các mẫu bê tông rỗng………………..….53 Hình 3.15: Biểu đồ độ rỗng tính toán theo lý thuyết với số liệu thực tế..……..….54 Hình 4.1: Biểu đồ mối liên hệ giữa vận tốc thấm và độ rỗng………………….….58 Hình 4.2: Biểu đồ mối liên hệ giữa độ rỗng và cường độ…..……………………..59 Hình 4.3: Biểu đồ so sánh sự phát triển cường độ theo thời gian của bê tông rỗng CP2 và CP4 so với bê tông thường……………………………………………….59 Hình 4.4: Biểu đồ so sánh giá trị công tác lát gạch Công viên dưới dạ cầu Nguyễn Trung Trực………………………………………………………………………...63 Hình 4.5: Biểu đồ so sánh giá trị công tác lát gạch vỉa hè đường Triệu Quang Phục………………………………………………………………………………..63 Hình 5.1: Mẫu gạch dùng đá 10-17mm……………………………………………65 Hình 5.2: Mẫu gạch dùng đá 2,4-5mm………………………………………….....65 Hình 5.3: Mẫu gạch vuông………………………………………………………...65 xiii
- DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Cấp phối đá dăm mẫu 1, ích cỡ hạt 5 – 10mm………………….…….36 Bảng 3.2: Cấp phối đá dăm mẫu 1, ích cỡ hạt 10 – 17mm………………………36 Bảng 3.3: Các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm…………..………………………………36 Bảng 3.4: Chỉ tiêu xi măng PCB40………………..………………………………37 Bảng 3.5: Các cấp phối sẽ tiến hành thí nghiệm………..…………………………44 Bảng 3.6: Cách đúc và đầm nén bê tông……………..……………………………46 Bảng 3.7: Kết quả nén mẫu ở các ngày tuổi.………..……………………………..48 Bảng 3.8: Kết quả đo thời gian thấm của các mẫu 15x15x15cm…………………50 Bảng 3.9: Kết quả thí nghiệm thấm của các mẫu bê tông rỗng 15x15x15cm….....51 Bảng 3.10: Độ rỗng thực tế của các mẫu bê tông rỗng………...…………...……..53 Bảng 3.11: Độ rỗng tính toán theo lý thuyết với số liệu thực tế………………..…54 Bảng 4.1: Bảng so sánh độ rộng thực tế và thiết ế ………………………………55 Bảng 4.2: Đánh giá độ chính xác của công thức tính độ rỗng theo Berg 1970…...55 Bảng 4.2: Tổng hợp ết quả thí nghiệm…………………………………………...55 Bảng 4.3: Thành phần cấp phối đạt tiêu chuẩn……………………………………58 Bảng 4.4: Đơn giá vật liệu xây dựng áp dụng tại tỉnh An Giang………………….60 Bảng 4.5: Cấp phối bê tông thường và giá thành 1m3 bê tông…………………….60 Bảng 4.6: Cấp phối bê tông rỗng (CP2) và giá thành 1m3 bê tông………………..60 Bảng 4.7: Cấp phối bê tông rỗng (CP4) và giá thành 1m3 bê tông………………..60 Bảng 4.8: So sánh chênh lệch giá giữa bê tông rỗng và bê tông thường………….61 Bảng 4.9: So sánh chênh lệch giá giữa bê tông rỗng và bê tông thương phẩm…...61 xiv
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - BTR: Bê tông rỗng - CP: Cấp phối 15
- CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1. Khái quát về bê tông rỗng 1.1.1 Giới thiệu chung Bê tông là loại vật liệu xây dựng được sử dụng phổ biến hiện nay. Do đó, việc sản xuất, chế tạo đòi hỏi một lượng lớn chất kết dính là xi măng Portland, èm theo lượng khí CO2 rất lớn thải vào môi trường. Bê tông thường được chế tạo bằng cách sử dụng chất kết dính là xi măng portland, trong đó bê tông rỗng là một loại bê tông gồm: đá, xi măng và nước, thành phần cát chiếm tỷ lệ rất ít hoặc hầu như không có. Tuy nhiên quá trình thi công bê tông rỗng không cần đầm nén bê tông quá chặt, do đó trong bê tông rỗng có độ rỗng rất lớn, từ đó cho khả năng nước thấm qua cực kỳ tốt. Trong vài năm gần đây vấn đề bảo vệ nguồn nước đã thu hút được nhiều sự quan tâm để tìm kiếm một loại vật liệu đáp ứng được quá trình đô thị hóa đồng thời có thể kh c phục được những tác động xấu đến tự nhiên. Theo các nghiên cứu và đã áp dụng tại Nhật Bản và các nước Châu Âu, bê tông rỗng (BTR) cốt liệu đá là loại vật liệu thân thiện với môi trường đáp ứng được yêu cầu nêu trên, được dùng làm đường giao thông, bãi đỗ xe, sân bãi, công trình đô thị công cộng, taluy, mái dốc, bờ è…. Bê tông rỗng là loại vật liệu có cấu trúc lỗ rỗng hở liên tục, có độ rỗng (15- 35%). Thành phần tương tự như bê tông thường, tuy nhiên đá được dùng cùng cỡ hạt và dùng rất ít hoặc hông dùng đến cát. Những hạt đá cùng ích thước được bao phủ và dính ết với nhau tại các vị trí tiếp xúc bằng lượng hồ ximăng đó là nguyên lý để tạo nên lỗ rỗng hở bên trong cấu trúc bê tông. Những lỗ rỗng hở này cho phép không khí, nước và nhiệt trao đổi thuận tiện trong môi trường. 16
- Bê tông rỗng cho phép nước mưa thấm vào lớp đất bên dưới nên cây cỏ được cung cấp nước tự nhiên, giảm chi phí tốn ém cho hệ thống tưới nước. Nguồn nước ngầm được bảo vệ. Hiện tượng nước chảy tràn được ngăn cản và chất lượng nước được cải thiện. Lỗ rỗng tự nhiên của BTR cho lượng nước lớn và nhanh chóng thoát qua lớp phủ bề mặt để tới ết cấu lọc bên dưới. Lớp này có cấu tạo từ các hạt cốt liệu cùng ích thước tạo nên hoảng hông gian rỗng lớn và được xem như là hệ thống giữ và xử lý nước. Chất thải được giữ lại hi nước xuyên qua lớp lọc nhờ hiện tuợng thấm và bám dính. Nguồn chất thải giữ lại được từ đô thị, đa dạng như: hí ô nhiễm, cây cỏ, phân bón, thuốc trừ sâu, rác, chất thải từ các phương tiện giao thông như bụi im loại, nhớt, dầu mỡ. Đây là bê tông có cấu trúc rỗng, nhưng vẫn đạt được cường độ và độ bền cần thiết. Hiện nay, việc dùng các loại phụ gia cho phép giảm lượng nước nhào trộn để cải thiện cường độ và độ bền, mặc dù vậy thì việc thi công tốt vẫn rất cần thiết để đảm bảo mối liên ết giữa các hạt cốt liệu với nhau trong hi vẫn đảm bảo độ rỗng cần thiết. Cùng với sự phát triển của các đô thị lớn, những thành phố, đã tác động sâu s c tới hệ thống dòng chảy tự nhiên và nguồn nước tại chỗ. Quá trình đô thị hóa làm thay đổi hông chỉ đơn thuần về điều iện vật lý mà cả điều iện hóa học và sinh vật học của nguồn nước. Do lớp bao phủ bề mặt tại các hu đô thị như: đường xá, sân bãi, công viên, nhà cửa... được làm từ vật liệu hông thấm đã làm chậm quá trình bốc hơi nước vào hông hí để ngưng tụ thành mưa tức là ngăn cản vòng tuần hoàn nước tự nhiên và điều này là hởi đầu cho sự thay đổi về thời tiết. Đồng thời những lớp đất bên dưới bị làm chặt hơn, làm cho nước thay vì dễ dàng thấm vào đất và bổ sung vào nguồn nước tự nhiên thì lại chảy tràn trên bề mặt gây ra hiện tượng ngập úng, lầy lội tại các vùng đô thị… 17
- Hình 1.1: Không hí, nước và nhiệt độ trao đổi thuận tiện trong môi trường (Nguồn Internet) Biện pháp đơn giản để tránh hiện tượng này đó là ngưng việc sử dụng các loại bê tông thông thường để làm lớp vật liệu bảo phủ bề mặt ngăn cản nước thấm vào lớp đất bên dưới, thay vào đó bằng bê tông rỗng, một loại vật liệu phục vụ cho sự phát triển bền vững góp phần vào việc xử lý, thu hồi và bảo vệ nguồn nước tại chỗ... 1.1.2. Quá trình nghiên cứu bê tông rỗng Theo Dan Huffman, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bê tông hỗn hợp Toàn quốc Hoa Kỳ cho biết, bê tông thấm nước lần đầu tiên được sử dụng vào đầu những năm 1980, chủ yếu ở Florida, nhưng nó đã được sử dụng ở Châu Âu trong khoảng 150 năm “Người ta không sử dụng nó để đạt độ xốp hoặc độ thấm như thể nó được sử dụng cho ngày nay, cát thường thiếu hụt, khan hiếm, vì vậy chúng được làm bằng bê tông mà không có cát, chủ yếu được sử dụng cho các bãi đậu xe, nhưng ngày càng xuất hiện trên vỉa hè, lối đi bộ, công viên, hu thương mại và các khu vực công cộng khác. Chang Yong Li và các cộng sự [1] Nghiên cứu tính chất cơ học và hả năng thấm nước của bê tông xi măng tái tạo tổng hợp. Các thí nghiệm đã được tiến hành để nghiên cứu các tính chất cơ học và độ thấm nước của bê tông xốp tổng hợp tái chế. Thử nghiệm trực giao được thiết ế dựa trên bốn tham số bao gồm tỷ lệ nước cho xi măng, hàm lượng xi măng, tỷ lệ tổng cốt liệu tái chế và tỷ lệ cốt liệu/xi măng, mỗi 18
- tham số được đặt ở ba mức. Các hoạt động của bê tông xốp được đo như cường độ nén, độ bền uốn, độ rỗng liên tục và hệ số thấm. Kết quả iểm tra được phân tích trên cơ sở phương pháp iểm tra trực giao, tỷ lệ tối ưu tương ứng với các thông số iểm tra được đưa ra. Các dãy của mỗi tham số thử cũng được đề xuất, cung cấp một tài liệu tham hảo để xây dựng các đường bê tông xốp bằng cốt liệu tái chế làm bằng bê tông cũ từ các tòa nhà bị phá dỡ.. 1.1.3 Các kết quả ứng dụng Bê tông rỗng có hả năng áp dụng vào rất nhiều ết cấu công trình khác, các công trình sử dụng bê tông rỗng không những có hả năng thoát nước tốt, không còn hiện tượng đọng nước mà còn cho tính thẩm mỹ cao, do đó rất thích hợp làm các công trình cộng đồng như: Sân bãi vui chơi, công viên hoặc vỉa hè… Hình 1.2: BTR dùng làm sân nhà vườn và lối đi trên công viên (Nguồn Internet) 1.2. Sự cần thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu và giới hạn đề tài 1.2.1. Sự cần thiết của đề tài Theo biến đổi khí hậu và nước biển dâng tại Việt Nam do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố, đến năm 2100, hoảng 39% diện tích đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ bị ngập. Nếu nước biển dâng cao thêm 1m sẽ có 70% diện tích lúa ở 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu các công nghệ cơ bản và ứng dụng truyền hình di động
143 p | 343 | 79
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý chất lượng sản phẩm in theo tiêu chuẩn Iso 9001:2008 tại Công ty TNHH MTV In Bình Định
26 p | 301 | 75
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống phục vụ tra cứu thông tin khoa học và công nghệ tại tỉnh Bình Định
24 p | 288 | 70
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Đánh giá các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật của hệ thống truyền tải điện lạnh và siêu dẫn
98 p | 181 | 48
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng khai phá dữ liệu để trích rút thông tin theo chủ đề từ các mạng xã hội
26 p | 219 | 30
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống Uni-Portal hỗ trợ ra quyết định tại trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
26 p | 208 | 25
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến của khách hàng đối với một sản phẩm thương mại điện tử
26 p | 165 | 23
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng giải thuật di truyền giải quyết bài toán tối ưu hóa xếp dỡ hàng hóa
26 p | 236 | 22
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng giải pháp kiểm tra hiệu năng FTP server
26 p | 169 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng web ngữ nghĩa và khai phá dữ liệu xây dựng hệ thống tra cứu, thống kê các công trình nghiên cứu khoa học
26 p | 158 | 17
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng luật kết hợp trong khai phá dữ liệu phục vụ quản lý vật tư, thiết bị trường Trung học phổ thông
26 p | 146 | 15
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến đánh giá các địa điểm du lịch tại Đà Nẵng
26 p | 191 | 15
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng vệ nguy cơ trên ứng dụng web
13 p | 145 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng thuật toán ACO cho việc định tuyến mạng IP
26 p | 155 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu quá trình đốt sinh khối từ trấu làm nhiên liệu đốt qui mô công nghiệp
26 p | 158 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kỹ thuật phòng chống cháy nổ khí metan khi khai thác xuống sâu dưới mức -35, khu Lộ Trí - Công ty than Thống Nhất - TKV
73 p | 10 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tách khí Heli từ khí thiên nhiên
26 p | 109 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn