intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu nguyên nhân và dự báo nguy cơ sạt trượt sâu đê bao trên nền sét yếu bão hòa tỉnh An Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:117

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Nghiên cứu nguyên nhân và dự báo nguy cơ sạt trượt sâu đê bao trên nền sét yếu bão hòa tỉnh An Giang" nhằm tìm hiểu nguyên nhân gây sạt trượt đê bao, thì đề xuất các mặt cắt đê bao (không đầm nén) ổn định về mái dốc và theo nhu cầu sử dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu nguyên nhân và dự báo nguy cơ sạt trượt sâu đê bao trên nền sét yếu bão hòa tỉnh An Giang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN VÀ DỰ BÁO NGUY CƠ SẠT TRƯỢT SÂU ĐÊ BAO TRÊN NỀN ĐẤT SÉT YẾU BÃO HÒA TỈNH AM GIANG NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP – 60580208 S K C0 0 5 9 7 3 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2018
  2. GI O Ụ OT O TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN VÀ DỰ BÁO NGUY CƠ SẠT TRƢỢT SÂU ĐÊ BAO TRÊN NỀN ĐẤT SÉT YẾU BÃO HÒA TỈNH AN GIANG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 60 58 02 08 TP. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018
  3. GI O Ụ OT O TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN VÀ DỰ BÁO NGUY CƠ SẠT TRƢỢT SÂU ĐÊ BAO TRÊN NỀN ĐẤT SÉT YẾU BÃO HÒA TỈNH AN GIANG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 60 58 02 08 Hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN MINH ĐỨC TP. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018
  4. MSHV: 1680879 Ngành: Khóa: 2016 nh ng: 0903708360 1.1.4.1 và 1.1.4.2 1.1.4.3 11 1 1 3 4 5 2.1. Nh n xét v 1.2.2 1.1.4 8 gì. 4 3.11 2.2. Nh 2.3. Nh c tiêu nghiên c u, ph ng pháp nghiên c u s d ng trong LVTN
  5. 2.4. Nh n xét T ng quan c tài 3 2.5. n 34 34 5-L6K3C1 5,5-6 2.6. kh ng d tài 0,25 3.2.2 trang 35 41 41 2.7. Lu t sót và t n t i): 1.1.4 II. CÁC V C N LÀM RÕ 1 3.10 26,36 kPa, phi = 14 40 1K0C1-3 93,0 3.10 3.10 2 2Cu/gamma 3 TT Không 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x ” hay “ ”)
  6. MSHV: 1680879 Ngành: Khóa: 2016 nh ng: 0937 584 292 4 1 1 2 3 4. Mô hình 5 2.1. Nh n xét v 2.2. Nh 2.3. Nh c tiêu nghiên c u, ph ng pháp nghiên c u s d ng trong LVTN 2.4. Nh n xét T ng quan c tài
  7. 2 2.5. n 1 LVTN 2.6. kh ng d tài 1 2 4 DBSCL 2.7. Lu t sót và t n t i): 1 2 3 4 cho 4 1 2 3 II. CÁC V C N LÀM RÕ 1 2.4.3 2 3 TT Không 1
  8. 2 3 4 5 6 ” hay “ ”)
  9. MSHV: 1680879 Ngành: Khóa: 2016 ): 1. Nh n xét v tinh th làm vi c và nghiên c u c a h c viên: 2. Nh n xét v k t qu th c hi n c a lu 2.1 1 2 3 4 2.2 : 2.3 Không K T LU N
  10. LÝ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho nghiên cứu sinh & học viên cao học) I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Nguyễn Quốc Việt Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15/07/1978 Nơi sinh: An Giang Quê quán: Long Xuyên – An Giang Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước khi học tập, nghiên cứu: Chuyên viên Chi cục Thủy lợi tỉnh An Giang Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 3A Lê Lợi, phường Mỹ Bình, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang iện thoại cơ quan: 02963857573 iện thoại nhà riêng: 02963852775 E-mail: nguyenquocviet612@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: không 2. Đại học: Hệ đào tạo: không chính quy Thời gian đào tạo từ 1999 - 2005 Nơi học (trường, thành phố): Trường ại học Bách khoa Ngành học: Xây dựng (xây dựng Dân dụng và Công nghiệp) Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: hung cư Nguyễn Siêu Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: Trường ại học Bách khoa TP.HCM 3. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: chính quy Thời gian đào tạo từ 2016 - 2018 Nơi học (trường, thành phố): Trường ại học Sư phạm kỹ thuật TP. HCM Ngành học: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Tên luận văn: Nghiên cứu nguyên nhân và dự báo nguy cơ sạt trượt sâu đê bao trên nền sét yếu bão hòa tỉnh An Giang. Ngày & nơi bảo vệ luận văn: ngày 06/05/2018, tại An Giang Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Minh ức i
  11. 4. Tiến sĩ: không 5. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Anh ngữ B1 6. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật đƣợc chính thức cấp; số bằng, ngày & nơi cấp: không III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Sở Lao động Thương binh và Xã ông tác đầu tư xây dựng cơ 2006 - 2013 hội tỉnh An Giang bản. Trung tâm chữa bệnh Giáo dục lao 2013 - 2015 Công tác sản xuất – dạy nghề. động xã hội tỉnh An Giang 11/2015 – Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh Công tác quản lý hệ thống 02/2016 môi trường nông thôn Bắc Vàm Nao Công tác quản lý công trình 2016 - 2018 Chi cục Thủy lợi tỉnh An Giang thủy lợi và nước sạch nông thôn IV. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ: Nghiên cứu ổn định sạt trƣợt do quá trình nạo vét và đắp đê bao tỉnh An Giang ii
  12. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu tính toán, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. TP. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 04 năm 2018 Ngƣời viết Nguyễn Quốc Việt iii
  13. LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn: TS. Nguyễn Minh Đức đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, dành nhiều tâm sức, trí tuệ và sự động viên trong suốt quá trình nghiên cứu, để em hoàn thành luận văn kịp tiến độ. Em xin chân thành cảm ơn các thầy đã trực tiếp giảng dạy em trong thời gian qua. Cũng như các thầy, cô đã nhiệt tình hướng dẫn và ủng hộ em hoàn thành khoá học, tạo cơ hội để em thực hiện luận văn. Em xin trân trọng cảm ơn an Giám hiệu trường, các thầy ở khoa xây dựng và cơ học ứng dụng, phòng ào tạo của trường sư phạm kỹ thuật TP. HCM và Trường đại học An Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em học tập và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, chia sẽ giúp đỡ cho em trong suốt quá trình học tập, cũng như thực hiện luận văn. TP. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 04 năm 2018 Ngƣời viết Nguyễn Quốc Việt iv
  14. TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ỔN ỊNH S T TRƯỢT DO QUÁ TRÌNH N O VÉT V ẮP Ê AO TỈNH AN GIANG ông trình đê bao An Giang trên nền đất sét yếu bão hòa hàng năm được nạo vét lòng kênh và đắp đất bùn nạo vét lên thân đê không đầm nén. Qua thời gian chiều cao đê bao tăng lên, gia tăng tải trọng đỉnh đê bao, đồng thời đất bùn nạo vét làm yếu thân đê bao làm gia tăng nguy cơ xảy ra các sự cố sạt lở đê bao. Nghiên cứu làm rõ ảnh hưởng của quá trình nạo vét và đắp đất đê bao đến độ an toàn ổn định trượt sâu trong vùng đất sét yếu bão hòa tại một số đê bao khu vực huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. Nghiên cứu giới hạn đối với đoạn kênh có cao trình > + 4 m, có mực thủy văn thay đổi cao, dòng chảy êm, đoạn kênh nghiên cứu thẳng, bỏ qua ảnh hưởng áp lực thủy động của dòng nước đến ổn định đê bao. Nghiên cứu áp dụng phương pháp cân bằng giới hạn, LEM kết hợp với sức kháng cắt không thoát nước của đất sét bão hòa (Su). Nghiên cứu thiết lập tương quan giữa hệ số an toàn mái dốc theo điều kiện địa chất, chiều cao đắp đê bao, cao độ mực nước, cao độ lòng kênh, bề rộng lòng kênh và độ nghiêng mái dốc. Kết quả nghiên cứu cho thấy nguyên nhân chính gây sạt trượt sâu của đê bao đó là do quá trình nạo vét đồng thời với đắp đất bùn yếu lên đỉnh đê bao. ộ chênh cao 7m giữa đỉnh đê bao và đáy kênh gây ra sạt trượt sâu với hầu hết hầu hết các loại địa chất khảo sát. Nghiên cứu cho thấy quá trình nạo vét chỉ làm giảm rất ít hệ số an toàn, K. Khi nạo vét làm giảm cao độ lòng kênh 2.3m, độ giảm hệ số an toàn từ 0.01 đến 0.08. Tuy nhiên K giảm đáng kể khi đắp đất bùn nạo vét. Khi đắp đất bùn nạo vét thêm 1.0m gây ra độ giảm K từ 0.25-0.35 từ đó gây ra sự sạt trượt sâu trên thân đê bao. Sự thay đổi mực nước trong ngày và theo mùa cũng làm thay đổi đáng kể hệ số an toàn, K. Mực nước càng thấp, K càng giảm. Nghiên cứu cũng cho thấy sức kháng cắt không thoát nước do Bjerum (1976), kết hợp với Ladd and Foote (1974) đề xuất có thể được sử dụng nhằm đánh giá độ an toàn ổn định sạt trượt của đê bao trên nền đất sét bão hòa nước. Từ khóa (Keywords): sạt trượt sâu, đê bao, sét yếu bão hòa nước, nạo vét, đắp đất bùn, cân bằng giới hạn v
  15. ABSTRACTS Research on the Stabilization Analysis of Channel Embankments of during Dredging Process in An Giang Province The embankment in An Giang Province is dredged anually to ensure the flow and waterway transportation. Without compaction, the soft saturated clay excavated from riverbed is backfilled into the top of embankments. It increases the surcharge and induces the deep seat failure of embankment. Using limit equilibrium method (LEM) in the combination with undrained shear strength, Su for saturated clay in short term, the research developed the correlation of factor of safety, Fs with difeeren levels of dredging, backfill, water of canal and geological condition. The research reveals that the value of Fs decreases much more significantly in the backfill soft clay process than that in dredging process. Raising 1m of top of embankments using dredged soil induces 0.25-0.35 reduction of Fs and triggles the failure of embankment. On the other hand, Fs only reduces 0.01-0.08 when lowering 2.3m of riverbed level. The reduction of level of water river in a day and among seasons also reduce the value of Fs. Last, the study shows that the analytical equation for Su evaluation proposed Bjerum (1976) and Ladd and Foote (1974) can be used to adjust the shear strength of saturated clay for slope stablize analysis in short term. Keywords: LEM, undrained shear strength, dredging process, backfill, slope stablize analysis. vi
  16. MỤC LỤC TRANG TỰA TRANG LÝ LỊCH KHOA HỌC ........................................................................................................ i LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................ iii LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................... iv TÓM TẮT ............................................................................................................................. v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ x DANH SÁCH CÁC HÌNH ................................................................................................. xi DANH SÁCH CÁC BẢNG ............................................................................................... xii CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN.......................................................................................... 1 1.1 Tổng quan về hướng nghiên cứu: .............................................................................. 1 1.1.1 Vài sự cố sạt lở đê bao: ....................................................................................... 2 1.1.2 Nghiên cứu trong nước: ...................................................................................... 5 1.1.3 Nghiên cứu ngoài nước: ...................................................................................... 5 1.1.4 Vấn đề khoa học cần nghiên cứu: ....................................................................... 6 1.1.4.1 ác nguyên nhân gây sạt trượt: ................................................................ 6 1.1.4.2 iễn tiến sạt trượt bờ sông (Thorne and Lewin 1979): ............................ 6 1.1.4.3 Một số nguyên nhân chính gây sạt trượt đê bao từ quá trình nạo vét thông luồng tại An Giang: ......................................................................................... 8 1.1.4.4 Vấn đề khoa học cần nghiên cứu: ............................................................. 8 1.2 Tính cấp thiết của đề tài: ............................................................................................ 9 1.2.1 Lý do chọn đề tài: ............................................................................................... 9 1.2.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ......................................................... 10 1.2.2.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài: .................................................................. 10 1.2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: ................................................................... 10 1.3 Mục đích nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu: ...................................................... 10 1.3.1 Mục đích nghiên cứu: ....................................................................................... 10 1.3.2 ối tượng nghiên cứu: ...................................................................................... 11 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu và giới hạn của đề tài: ........................................................... 12 1.4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: ....................................................................................... 12 1.4.2 Giới hạn của đề tài: ........................................................................................... 13 vii
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2