intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Phân tích chỉ số mức độ quan trọng của các nguyên nhân phát sinh khối lượng trong các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:142

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Phân tích chỉ số mức độ quan trọng của các nguyên nhân phát sinh khối lượng trong các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước" nhằm khảo sát các yếu tố thường gây ra phát sinh khối lượng các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn NSNN tại An Giang; Phân tích quan điểm về xếp hạng của các bên tham gia dự án đối với vấn đề phát sinh khối lượng trong quá trình thực hiện dự án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Phân tích chỉ số mức độ quan trọng của các nguyên nhân phát sinh khối lượng trong các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN THANH BÌNH PHÂN TÍCH CHỈ SỐ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH KHỐI LƯỢNG TRONG CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP – 60580208 S K C0 0 5 9 1 2 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2018
  2. GI O Ụ VÀ OT O TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: VĂN THANH BÌNH TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ: “PHÂN TÍCH CHỈ SỐ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH KHỐI LƢỢNG TRONG CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC” NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP - 60580208 Tp. Hồ hí Minh, tháng 07 năm 2018
  3. GI O Ụ VÀ OT O TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: VĂN THANH BÌNH TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ: “PHÂN TÍCH CHỈ SỐ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH KHỐI LƢỢNG TRONG CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC” NGÀNH: KỸ THUẬT XDCT DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP - 60580208 Hƣớng dẫn khoa học: TS. HÀ DUY KHÁNH Tp. Hồ hí Minh, tháng 07 năm 2018
  4. Trang i
  5. Trang ii
  6. Trang iii
  7. Trang iv
  8. LÝ LỊCH KHOA HỌC Trang v
  9. Trang vi
  10. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây công trình nghiên cứu tôi, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Hà Duy Khánh. ác thông tin tham khảo trong chuyên đề này đƣợc thu thập từ những nguồn đáng tin cậy, đã đƣợc kiểm chứng, đƣợc công bố rộng rãi và đƣợc tôi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng ở phần danh mục tài liệu tham khảo. ác số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề này là do chính tôi thực hiện một cách nghiêm túc, trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. An Giang, ngày….. tháng…… năm 2018 Học viên thực hiện Văn Thanh Bình Trang vii
  11. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ “Phân tích chỉ số mức độ quan trọng của các nguyên nhân phát sinh khối lượng trong các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn NSNN”. Tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ của tập thể lãnh đạo, cán bộ, các nhà khoa học của Trƣờng ại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn vì sự giúp đỡ đó. Tôi xin chân thành cám ơn Sở Xây dựng An Giang; Trung tâm Tƣ vấn kiểm định xây dựng An Giang; an Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng huyện Tịnh iên; Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và Khu vực huyện hâu Thành, Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện hâu Thành; ông ty ổ phần Tƣ vấn xây dựng và Giao thông An Giang; Công ty TNHH Tƣ vấn đầu tƣ xây dựng &V; ông ty ổ phần Tƣ vấn và ầu tƣ phát triển An Giang; Công ty ổ phần Tƣ vấn và ịch vụ Xây dựng TS ; ông ty TNHH Xây dựng phát triển Miền Nam; ông ty TNHH MTV Xây lắp An Giang; ông ty Tƣ vấn Kiến trúc Xây dựng A & ; ông ty ổ phần ầu tƣ và Xây lắp thành phố ần Thơ; ông ty TNHH TM V Xây dựng Trấn Thành; Công ty TNHH MTV Xây dựng Thành Trung; ông ty TNHH MTV Tƣ vấn thiết kế đầu tƣ xây dựng MT; ông ty TNHH MTV Tƣ vấn thiết kế Lạc Việt; Trung tâm Nƣớc sạch và VSMT Nông thôn An Giang; ông ty TNHH Kiểm định và Tƣ vấn đầu tƣ xây dựng Miền Tây; ông ty ổ phần ầu tƣ Xây dựng Việt Mỹ; ông ty TNHH Xây dựng ức Pháp Long Xuyên; ông ty ổ phần Hà ô 1; ông ty ổ phần Tƣ vấn ầu tƣ xây dựng Văn hóa Xã hội An Giang; ông ty TNHH Tƣ vấn thiết kế và Xây dựng E; ông ty TNHH Phú Thịnh; ông ty TNHH Xây dựng TM V Phan Vũ; ông ty TNHH ịch vụ Kỹ thuật Hiệp Thành; ông ty TNHH Xây dựng Thoại Hà; ông ty ổ phần Tƣ vấn Xây dựng Giao thông KT ; an Quản lý ự án đầu tƣ xây dựng và Khu vực phát triển đô thị An Giang,… đã hỗ trợ giúp đỡ thực hiện ảng câu hỏi khảo sát. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS. Hà Duy Khánh đã trực tiếp hƣớng dẫn cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn cơ quan, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. An Giang, ngày….. tháng…..năm 2018 Học viên thực hiện Văn Thanh Bình Trang viii
  12. T M TẮT Nghiên cứu xác định các yếu tố, nguyên nhân chính dẫn đến phát sinh khối lƣợng. Từ đó, đƣa ra các biện pháp quản lý, điều chỉnh từ khâu chuẩn bị đầu tƣ, giải phóng mặt bằng, thực hiện dự án và đƣa vào khai thác sử dụng đạt hiệu quả cao nhất, và đạt đƣợc mục tiêu dự án đề ra, hạn chế thấp nhất các yếu tố dẫn đến rủi ro phát sinh đặc biệt là phát sinh khối lƣợng các dự án xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc. ó tổng cộng 31 yếu tố đƣợc nghiên cứu, tổng hợp từ các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc trƣớc đây. ảng câu hỏi sử dụng thang đo Likert 5 mức để thu thập số liệu. Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố này có ảnh hƣởng mạnh đến việc phát sinh khối lƣợng trong các dự án đầu tƣ xây dựng. Quan điểm về xếp hạng của các bên tham gia dự án đối với vấn đề phát sinh khối lƣợng trong quá trình thực hiện có tính đồng thuận cao. Ngoài ra, mức rủi ro chi phí đơn vị do phát sinh khối lƣợng đƣợc phân tích định lƣợng bằng mô phỏng Monte arlo sử dụng hàm số ngẫu nhiên với 21 dự án trƣờng học thực tế tại An Giang. Từ khóa: phát sinh khối lƣợng, chỉ số mức độ quan trọng, mô phỏng Monte arlo, dự án xây dựng, vốn ngân sách Nhà nƣớc. ABSTRACT This study determines the potiential factors causing quantity increase in construction projects; since then pointing out relevant management solutions from the stage of site clearance to the stage of handover with highest efficiency to obtain the project targets, especially in projects invested by governmental funds. There were totally 31 factors screened from the literature review. A structured questionnaire, which was designed with the 5-level Likert scale, was used to collect data. The results of analysis showed that these factors have strong impact on the quantity increase of construction projects. The consensus levels in ranking the factors of quantity increase between project parties are very high. In addition, the unit of cost risk due to the increase of quantity was quantitatively analyzed by using Monte Carlo Simulation with random numbers in 21 school projects in An Giang. Keywords: quantity increase, relative importance index, PCA, Monte Carlo Simulation, construction project, governmental funds Trang ix
  13. MỤC LỤC TRANG TỰA TRANG LÝ LỊ H KHOA HỌ ..................................................................................... v LỜI AM OAN ........................................................................................... vii LỜI ẢM ƠN ................................................................................................ viii T M TẮT ........................................................................................................ ix ANH MỤ TỪ VIẾT TẮT ............................................................... xiii ANH MỤ HÌNH .............................................................................. xiv ANH MỤ SƠ Ồ - ẢNG .............................................................. xv HƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ............................................................................... 1 1.1. ặt vấn đề: ................................................................................................. 1 1.2. Tính cấp thiết của đề tài: ............................................................................ 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: ................................................................. 3 1.4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:............................................................. 3 1.5. Nội dung nghiên cứu: ................................................................................. 3 1.6. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu:........................................ 4 1.7. óng góp của đề tài: .................................................................................. 4 HƢƠNG 2. TỔNG QUAN NGHIÊN ỨU................................................... 5 2.1. Trong nƣớc: ................................................................................................ 5 2.2. Ngoài nƣớc: .............................................................................................. 10 HƢƠNG 3. PHƢƠNG PH P NGHIÊN ỨU ............................................ 16 3.1. Quy trình nghiên cứu: .............................................................................. 16 3.2. Quy trình thu thập số liệu:........................................................................ 17 3.2.1. Quy trình thu thập dữ liệu: .................................................................... 17 3.2.2. Phƣơng pháp lấy mẫu:........................................................................... 17 3.2.3. Xác định kích thƣớc mẫu khảo sát: ....................................................... 18 3.2.4. ách thức phân phối bảng câu hỏi: ....................................................... 18 3.2.5. ấu trúc bảng câu hỏi:........................................................................... 18 3.3. Mã hóa dữ liệu: ........................................................................................ 21 3.4. ông cụ phân tích [18]: ............................................................................ 23 3.4.1. Mô tả mẫu: ............................................................................................ 23 Trang x
  14. 3.4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo hệ số ronbach’s Alpha:............... 23 3.4.3. Thống kê mô tả: .................................................................................... 23 3.4.4. Phân tích chỉ số quan trọng tƣơng đối (Relative Importance Index) [17]: ......................................................................................................................... 24 3.4.5. Phân tích tƣơng quan xếp hạng Spearman (Spearman Rank Correlation): .................................................................................................... 24 3.4.6. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): ....... 26 3.4.7. Phân tích định lƣợng rủi ro bằng mô phỏng Monte arlo sử dụng excel [18]: ................................................................................................................. 27 3.4.7.1. Giới thiệu: .......................................................................................... 27 3.4.7.2. Nền tảng của Monte arlo: ................................................................ 27 3.4.7.3. ác thành phần chính của Monte arlo: ............................................ 28 3.4.7.4. Số ngẫu nhiên: .................................................................................... 29 3.4.7.5. Phân bố xác suất: ................................................................................ 30 3.4.7.6. Khoảng tin cậy: .................................................................................. 31 HƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN ỨU ....................................................... 33 4.1. Quy trình phân tích số liệu: ...................................................................... 33 4.2. Mô tả mẫu: ............................................................................................... 35 4.2.1. Kết quả trả lời bảng câu hỏi: ................................................................. 35 4.2.2. Thời gian của ngƣời trả lời tham gia công tác trong ngành xây dựng: . 36 4.2.3. Vai trò của ngƣời trả lời trong cơ quan hủ đầu tƣ, tƣ vấn và nhà thầu thi công: ........................................................................................................... 38 4.2.4. Lĩnh vực hoạt động chính của ngƣời trả lời trong phiếu khảo sát: ....... 39 4.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo, tính trị trung bình và xếp hạng các yếu tố theo mức độ xảy ra, mức độ ảnh hƣởng: .............................................. 40 4.3.1. ộ tin cậy thang đo mức độ xảy ra: ...................................................... 41 4.3.2 Tính trị trung bình và xếp hạng các yếu tố theo mức độ xảy ra: ........... 42 4.3.3. ộ tin cậy thang đo mức độ ảnh hƣởng: ............................................... 44 4.3.4. Tính trị trung bình và xếp hạng các yếu tố theo mức độ ảnh hƣởng: ... 46 4.4. Phân tích chỉ số quan trọng tƣơng đối (Relative Importance Index): ...... 48 4.5. Phân tích nhân tố khám phá EFA: ........................................................... 58 4.5.1. Quá trình thực hiện khi phân tích nhân tố:............................................ 58 4.5.2. Kết quả phân tích nhân tố EFA mức độ ảnh hƣởng: ............................ 59 4.5.2.1. Kết quả phân tích nhân tố khi xoay nhân tố: ..................................... 61 4.5.2.2. Kết quả xây dựng mô hình và đặt tên nhân tố: .................................. 69 4.5.2.3. Phân tích ý nghĩa các nhân tố chính ảnh hƣởng đến thay đổi thiết kế trong các dự án đầu tƣ xây dựng: .................................................................... 71 Trang xi
  15. 4.6. Thống kê mô tả ( escriptive analysis) về việc phát sinh khối lƣợng có ảnh hƣởng đến tiến độ: .................................................................................... 74 4.7. Phân tích hồi quy tuyến tính Linear về việc phát sinh khối lƣợng chiếm bao nhiêu chi phí trên tổng chi phí xây dựng công trình: ............................... 76 HƢƠNG 5. PHÂN TÍ H ỊNH LƢỢNG RỦI RO ẰNG MÔ PHỎNG MONTE ARLO SỬ ỤNG EX EL ........................................................... 81 5.1. Giới thiệu các dự án phát sinh khối lƣợng trong thời giai qua trên địa bàn tỉnh An Giang: ................................................................................................. 81 5.2. Số liệu dự án/công trình thực tế: .............................................................. 81 5.3. Kết quả mô phỏng: ................................................................................... 90 HƢƠNG 6. Ề XUẤT GIẢI PH P V KẾT LUẬN ................................ 98 6.1. ề xuất giải pháp: .................................................................................... 98 6.1.1. ối với hủ đầu tƣ: ............................................................................... 98 6.1.2. ối với Tƣ vấn: ..................................................................................... 98 6.1.3. ối với Nhà thầu thi công: .................................................................... 99 6.2. Kết luận: ................................................................................................. 100 T I LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 102 PHỤ LỤ ...................................................................................................... 105 Phụ lục 1. ẢNG ÂU HỎI KHẢO S T ................................................... 105 Trang xii
  16. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng việt: - NSNN: Ngân sách Nhà nƣớc - T: hủ đầu tƣ - TV: Tƣ vấn - NT: Nhà thầu - TTG A: ối tƣợng tham gia dự án - NT1: Nhân tố 1 - NT2: Nhân tố 2 - PSKL: Phát sinh khối lƣợng - XR: Xảy ra - AH: Ảnh hƣởng - Tien_do: Tiến độ - Chi_phí: Chi phí - CPPS: Chi phí phát sinh Tiếng Anh: - PCA: Principal Component Analysic - SPSS: Statistical Package for the Social Sciences - FA: Factor Analysis - CA: Cronbach Alpha - AA: Anova Anlysis - F.I: Frequency Index - S.I: Severity Index - IMP.I: Importance Index - EFA: Exploratory Factor Analysis - KMO: Kaiser – Meyer – Olkin - ANOVA: One – Way Analysis of Variance Trang xiii
  17. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1. Quy trình phân tích số liệu khảo sát................................................ 34 Hình 4.2. Thống kê kết quả bảng trả lời câu hỏi khảo sát .............................. 36 Hình 4.3. Thời gian tham gia công tác của ngƣời trả lời ................................ 38 Hình 4.4. Vị trí chức danh của ngƣời trả lời trong cơ quan hủ đầu tƣ, tƣ vấn và nhà thầu ...................................................................................................... 39 Hình 4.5. Lĩnh vực hoạt động chính của ngƣời trả lời trong phiếu khảo sát .. 40 Hình 4.6. iểu đồ Scree Plot các yếu tố mức độ ảnh hƣởng .......................... 69 Hình 4.7. iểu đồ ảnh hƣởng tiến độ .............................................................. 76 Hình 4.8. iểu đồ biến phụ thuộc chi phí ....................................................... 78 Hình 4.9. iểu đồ P hồi quy chuẩn hóa dƣ ..................................................... 79 Hình 4.10. iểu đồ thể hiện chi phí phát sinh khối lƣợng thực tế và dự báo . 80 Hình 5.1. ảng phân phối tần suất của rủi ro phát sinh chi phí ...................... 89 Hình 5.2. ảng phân phối tần suất của phát sinh chi phí theo 10,000 bộ số liệu ......................................................................................................................... 92 Hình 5.3. iểu đồ Stem và Leaf ...................................................................... 93 Hình 5.4. iểu đồ Normal Q-Q plot................................................................ 94 Hình 5.5. iểu đồ etrended Normal Q-Q plot .............................................. 95 Hình 5.6. iểu đồ ox plot ............................................................................. 96 Trang xiv
  18. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - BẢNG Sơ đồ 3.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu ..................................................... 16 Sơ đồ 3.2. Quy trình thu thập dữ liệu .............................................................. 17 ảng 3.1. ảng thang đo đánh giá 5 khoảng đo ............................................. 19 ảng 3.2. ảng thang đo đánh giá 5 mức độ .................................................. 19 ảng 3.3. iễn đạt và mã hóa thang đo về nhân tố gây ra và ảnh hƣởng đến thay đổi thiết kế trong các dự án đầu tƣ xây dựng .......................................... 21 ảng 4.1. Thống kê kết quả trả lời bảng câu hỏi ............................................ 35 ảng 4.2. Thống kê thời gian của ngƣời trả lời tham gia công tác trong ngành xây dựng .......................................................................................................... 37 ảng 4.3. Thống kê vị trí chức danh của ngƣời trả lời trong công ty hoặc dự án. .................................................................................................................... 39 ảng 4.4. Lĩnh vực hoạt động chính của ngƣời trả lời trong phiếu khảo sát .. 40 ảng 4.5. Hệ số ronbach’s Alpha tổng thể mức độ xảy ra cho các nhóm yếu tố ...................................................................................................................... 41 ảng 4.6. Hệ số ronbach’s Alpha từng nhân tố cho mức độ xảy ra ............. 41 ảng 4.7. ảng tính trị trung bình và xếp hạng các nhân tố cho mức độ xảy ra ......................................................................................................................... 42 ảng 4.8. Hệ số ronbach’s Alpha tổng thể cho mức độ ảnh hƣởng ............. 45 ảng 4.9. Hệ số ronbach’s Alpha từng nhân tố cho mức độ ảnh hƣởng ..... 45 ảng 4.10. ảng tính trị trung bình và xếp hạng từng nhân tố cho mức độ ảnh hƣởng............................................................................................................... 46 ảng 4.11. hỉ số tần suất (Frequency Index - F.I) và xếp hạng ................... 49 ảng 4.12. Kết quả hỉ số ảnh hƣởng (Severity Index - S.I) và xếp hạng ..... 52 ảng 4.13. Kết quả hỉ số quan trọng (Importance Index - IMP.I) và xếp hạng ................................................................................................................. 54 ảng 4.14. Tƣơng quan xếp hạng Spearman .................................................. 57 ảng 4.15. ảng kết quả kiểm định KMO và artlett's Test.......................... 59 ảng 4.16. Kết quả kiểm tra giá trị ommunalities cho mức độ ảnh hƣởng . 60 ảng 4.17. Kết quả phân tích nhân tố mức độ ảnh hƣởng khi xoay nhân tố lần 1 ....................................................................................................................... 61 Trang xv
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2