intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1991 đến năm 2005

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:138

38
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của Luận văn: Làm rõ chủ trương và sự chỉ đạo phát triển kinh tế tư nhân của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh từ năm 1991 đến năm 2005, từ đó nhận xét về ưu điểm cũng như hạn chế trong sự lãnh đạo, rút ra một số kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1991 đến năm 2005

  1. Ọ U N TRƢ N Ọ O Ọ V N NV N =========== NGUYỄN THỊ QUYÊN ẢNG B TỈNH QUẢN NN L N O PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ N N TỪ N M 1991 ẾN N M 2005 LUẬN VĂN T SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2015
  2. Ọ QU N TRƢ N Ọ O Ọ V N NV N =========== NGUYỄN THỊ QUYÊN ẢNG B TỈNH QUẢN NN L N O PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ N N TỪ N M 1991 ẾN N M 2005 Chuyên Ngành: Lịch sử ảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN T SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS. PH M THỊ LƢƠN D ỆU Hà Nội – 2015
  3. L M O N Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Thị Lương Diệu – Trường ại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Các số liệu, tài liệu sử dụng trong Luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học về nội dung Luận văn này của mình. Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Quyên
  4. BẢN D N MỤ TỪ V ẾT TẮT CN Công nghiệp DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ ND Hội đồng Nhân dân HTX Hợp tác xã SXKD Sản xuất kinh doanh GDP Gross Domestic Product /Tổng sản phẩm quốc nội TNHH Trách nhiệm hữu hạn TW/TƯ Trung ương UBND Ủy ban Nhân dân
  5. D N MỤ BẢN , B ỂU STT Tên gọi Trang Biểu đồ 1.1: Giá trị sản xuất CN ngoài quốc doanh 1 tỉnh Quảng Ninh năm 1995 và năm 2000 33 Bảng 1.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo 2 thành phần kinh tế của tỉnh Quảng Ninh qua một số 35 năm: 1995, 1996, 1999, 2000 Bảng 1.3: Số lượng kinh tế tư nhân giai đoạn 1991- 3 2000 của tỉnh Quảng Ninh 38 Biểu đồ 2.1: Sự phát triển số lượng DN từ năm 2001 4 đến năm 2005 ở tỉnh Quảng Ninh 60 Biểu đồ 2.2: ơ cấu giá trị sản xuất CN ngoài quốc 5 doanh năm 2002 ở tỉnh Quảng Ninh 63 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo 6 thành phần kinh tế tỉnh Quảng Ninh 71
  6. Nguồn: [107]
  7. MỤ LỤ MỞ ẦU ........................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ............................................. 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................... 7 4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 7 5. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................ 8 6. óng góp mới của đề tài ........................................................................... 9 7. Bố cục của Luận văn ................................................................................. 9 hƣơng 1: CHỦ ƢƠN V SỰ CHỈ O PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ N N CỦ ẢNG B TỈNH QUẢNG NINH TỪ N M 1991 ẾN N M 2000 ........................................................................................... 10 1.1. Các yếu tố tác động, chi phối đến sự lãnh đạo phát triển kinh tế tƣ nhân của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh .......................................................... 10 1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ..................................................... 10 1.1.2. Chủ trương phát triển kinh tế tư nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam .........13 1.1.3. Thực trạng kinh tế tư nhân của tỉnh Quảng Ninh trước năm 1991 .... 18 1.2. Chủ trƣơng và sự chỉ đạo của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh về phát triển kinh tế tƣ nhân từ năm 1991 đến năm 2000 .................................... 23 1.2.1. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh ........................................ 23 1.2.2. Sự chỉ đạo thực hiện ............................................................................ 31 1.2.2.1. Chỉ đạo phát triển về ngành nghề, về số lượng, về vốn ................... 31 1.2.2.2. Chỉ đạo hoạt động khuyến khích doanh nghiệp, doanh nhân.......... 44 1.2.2.3. Chỉ đạo phát triển Đảng, công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn ................ 46 Tiểu kết Chương 1 ......................................................................................... 48 Chương 2: ẢNG B TỈNH QUẢN NN L N O PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ N N TỪ N M 2001 ẾN N M 2005 ............. 51 2.1. Yêu cầu mới và chủ trƣơng của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh ............ 51 2.1.1. Bối cảnh và yêu cầu mới ..................................................................... 51
  8. 2.1.2. Chủ trương phát triển kinh tế tư nhân của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (2001-2005) ................................................................................................... 55 2.2. Sự chỉ đạo thực hiện ............................................................................. 58 2.2.1. Chỉ đạo phát triển về số lượng, về ngành nghề, về vốn ...................... 58 2.2.2. Chỉ đạo hoạt động cổ vũ, biểu dương, khuyến khích doanh nhân, DN có thành tích xuất sắc trong hoạt động SXKD .............................................. 82 2.2.3. Chỉ đạo công tác phát triển Đảng, xây dựng công đoàn cơ sở .......... 85 Tiểu kết Chương 2 ......................................................................................... 87 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM .......................................... 90 3.1. Nhận xét ................................................................................................ 90 3.1.1. Về ưu điểm........................................................................................... 90 3.1.2. Về hạn chế ........................................................................................... 96 3.2. Một số kinh nghiệm lịch sử ............................................................... 102 3.2.1. Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng bộ đối với kinh tế tư nhân, không ngừng đổi mới về tư duy trong suốt quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân .................................................................................... 102 3.2.2. Tiến hành tạo lập môi trường tâm lý xã hội thuận lợi cho thành phần kinh tế tư nhân hoạt động, không ngừng sáng tạo, đổi mới và phát triển .. 105 3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách về kinh tế của tỉnh Quảng Ninh về chuyên môn, nghiệp vụ cũng như thái độ làm việc để tạo động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế tư nhân.................... 107 Tiểu kết Chương 3 ....................................................................................... 109 KẾT LUẬN ................................................................................................ 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 115 PHỤ LỤC ................................................................................................... 125
  9. MỞ ẦU 1. Lý do chọn đề tài Kinh tế tư nhân là một khu vực rộng lớn trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Ở Việt Nam, tồn tại nhiều quan niệm khác nhau và chưa thống nhất về khái niệm kinh tế tư nhân, có ý kiến cho rằng kinh tế tư nhân là một khu vực kinh tế, có ý kiến khác là một thành phần kinh tế. Trên những thành tựu nghiên cứu đã đạt được, Luận văn sử dụng khái niệm “kinh tế tư nhân” dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, bao gồm 3 thành phần kinh tế: kinh tế cá thể, kinh tế tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân1. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, phát triển kinh tế tư nhân có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm tạo ra động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất; hình thành, duy trì và phát triển sự cạnh tranh trong nền kinh tế để tạo nên một nền kinh tế năng động, hiệu quả cao hơn; tiến hành khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực, thu hút lao động và tạo thêm nhiều việc làm mới ở cả thành thị và nông thôn. ối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới, phát triển kinh tế tư nhân chính là chìa khóa thúc đẩy nền kinh tế hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ hơn. Kinh tế tư nhân có vai trò, vị trí hết sức quan trọng đối với sự phát triển chung của mỗi dân tộc. Tuy nhiên, ở Việt Nam, có một thời kỳ trong lịch sử ảng đã nóng vội muốn xóa bỏ, cải tạo thành phần kinh tế này. Nhận thức của ảng về kinh tế tư nhân dần có sự thay đổi, trong đó dấu mốc quan trọng và ảnh hưởng nhất phải từ ại hội VI (1986) của ảng. Từ việc coi đây là thành phần kinh tế cần cải tạo trong con đường đi lên xã hội 1 Kinh tế cá thể là hình thức kinh tế của một hộ gia đình hay một cá nhân hoạt động dựa trên quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và lao động, không có thuê mướn công nhân làm thuê. Kinh tế tiểu chủ là hình thức kinh tế do một chủ tổ chức, quản lý và điều hành, hoạt động trên cơ sở sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, có sử dụng lao động làm thuê và kinh tế tư bản tư nhân bao gồm các công ty TN , DN tư nhân và công ty cổ phần được thành lập theo Luật DN tư nhân và Luật Công ty. 1
  10. chủ nghĩa đến việc thừa nhận là một thành phần kinh tế, coi trọng và tạo mọi điều kiện để phát triển. Kinh tế tư nhân ngày càng có những đóng góp to lớn vào nền kinh tế của đất nước, đặc biệt trong những năm gần đây. Tuy nhiên, sự lãnh đạo của ảng với kinh tế tư nhân vẫn còn nhiều hạn chế, chưa phát huy được vai trò, vị trí cũng như thực lực để kinh tế tư nhân tham gia ngày càng hiệu quả vào nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Thực hiện những chủ trương, đường lối lãnh đạo của ảng trong phát triển kinh tế tư nhân, ảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã chú trọng và tiến hành lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân. Sự tiến triển về mặt nhận thức của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh không phải trong một thời gian ngắn mà trải qua nhiều giai đoạn với thời gian lâu dài. Những nhận thức này ngày càng hoàn thiện, đầy đủ và phù hợp với yêu cầu của đất nước hơn. ua quá trình phát triển của kinh tế tư nhân ở Quảng Ninh, có thể khẳng định những chủ trương, chỉ đạo của ảng bộ ngày càng được hoàn thiện, phát triển và có nhiều đóng góp quan trọng với địa phương cũng như đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình lãnh đạo, ảng bộ vẫn còn nhiều thiếu sót, hạn chế trong nhận thức cũng như chỉ đạo. Kinh tế tư nhân vẫn chưa được coi trọng phát triển đúng, xứng đáng với tiềm năng cũng như lợi thế của tỉnh Quảng Ninh. Nghiên cứu sự lãnh đạo của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh phát triển kinh tế tư nhân, nhất là thời kỳ 1991-2005 vừa là tìm hiểu một nguyên nhân thành công cũng như hạn chế của quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân, đánh giá về vị trí, vai trò, xu hướng phát triển để kinh tế tư nhân tham gia một cách có hiệu quả vào quá trình hình thành và phát triển của kinh tế Quảng Ninh, vừa có thể rút ra những kinh nghiệm để thực hiện tốt hơn nữa chủ trương cũng như sự chỉ đạo thực hiện của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh. ồng thời, đóng góp một phần nhỏ để làm rõ thêm bức tranh toàn cảnh của lịch sử kinh tế tư nhân uảng Ninh trong những năm 1991-2005. 2
  11. Vì những lý do trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1991 đến năm 2005” làm Luận văn tốt nghiệp, chuyên ngành Lịch sử ảng Cộng sản Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tìm hiểu về kinh tế tư nhân là vấn đề hay, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn nên đã thu hút được nhiều sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Có thể chia các công trình nghiên cứu về kinh tế tư nhân thành 2 nhóm như sau: Nhóm 1: Các công trình nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước về phát triển kinh tế tư nhân Trong nhóm nghiên cứu này có một số công trình tiêu biểu như: Thành phần kinh tế: Cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân – lý luận và chính sách [77], Kinh tế tư nhân và quản lý Nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay [95], Tìm hiểu đường lối kinh tế trong Nghị quyết ại hội IX của ảng [60], Về đổi mới cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh hiện nay [74], Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay [79], ổi mới quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp công nghiệp tư nhân ở Việt Nam [42], ảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm 2005 [18]... “Thành phần kinh tế: Cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân - ý luận và chính sách” [77] của tác giả à uy Thành đã đưa ra vấn đề lý luận về thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân. Tổng quan thực trạng phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở nước ta trong thời kì đổi mới bằng việc đưa ra sự phát triển về số lượng của các hình thức kinh tế, ngành nghề SXKD, đặc điểm về vốn, lao động… Từ đó, đưa ra những kết quả đạt được và những tồn tại, yếu kém của khu vực kinh tế tư nhân cũng như những quan điểm, chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân. ây là công trình có ý nghĩa lý luận và thực 3
  12. tiễn lớn, đóng góp quan trọng cho việc nghiên cứu về kinh tế tư nhân ở Việt Nam. “Kinh tế tư nhân và quản lý Nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay” [95], tác giả Hồ Văn Vĩnh đã nghiên cứu lý luận chung, nêu bản chất, vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế nhiều thành phần. Tác giả đã tổng kết vai trò to lớn của kinh tế tư nhân, phân tích thực trạng hoạt động và mô hình quản lý của Nhà nước. Từ đó nêu ra những định hướng và giải pháp tiếp tục đổi mới quản lý Nhà nước với phát triển kinh tế tư nhân. “Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay” [79], Luận án Tiến sĩ Kinh tế của Nguyễn Hữu Thắng. Tác giả đã nghiên cứu về quan điểm, vai trò, ưu thế, hạn chế, đặc điểm kinh tế tư nhân ở Việt Nam. Nội dung, phương thức tác động quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân, kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân trên thế giới. Từ đó, đánh giá tình hình từ chiến lược, chính sách, kế hoạch và đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Một trong những công trình nghiên cứu nổi bật về vấn đề này là: “ ảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm 2005” [18], Luận án Tiến sĩ thuộc chuyên ngành lịch sử ảng Cộng sản Việt Nam của tác giả Phạm Thị Lương Diệu đã nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển tư duy của ảng về vai trò, vị trí của kinh tế tư nhân của ảng Cộng sản Việt Nam trong 20 năm đầu thời kỳ đổi mới (1986 - 2005). Trình bày sự tiến triển về quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách phát triển, tổ chức thực hiện thông qua 3 giai đoạn: Thừa nhận và cho phép kinh tế tư nhân phát triển trong những năm 1986-1989; Lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1990 đến năm 1999; ẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân trong những năm 2000-2005. Bên cạnh đó, tác giả 4
  13. luận án đã đưa ra nhận xét về ưu điểm cũng như hạn chế về sự lãnh đạo của ảng với kinh tế tư nhân, lý giải nguyên nhân; rút ra một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo của ảng đối với thành phần kinh tế năng động này. Nhóm 2: Các công trình, bài viết về kinh tế tư nhân ổi mới và phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam – Thực trạng và giải pháp [84], Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập [45], Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi mới – Thực trạng và những vấn đề đặt ra [81], Phát triển kinh tế cá thể ở Việt Nam [40], Thành phần kinh tế tư bản tư nhân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa [90], Sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam [91], Phát triển và quản lý trang trại trong nền kinh tế thị trường [86], Trang trại gia đình – Bước phát triển mới của kinh tế hộ nông dân [37], ảng viên làm kinh tế tư nhân thực trạng và giải pháp [89], Sự phát triển của kinh tế tư nhân trong quá trình chuyển nền kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trường [55], Về việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay [41], Phát triển kinh tế tư nhân ở Bắc Ninh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế [9], Kinh tế tư nhân ở Việt Nam từ 1986 đến 1995 [56]. Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi mới – Thực trạng và những vấn đề đặt ra (2005) [81], tác giả inh Thị Thơm đã thu thập và hệ thống các bài viết về kinh tế tư nhân từ ại hội VI, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá và đưa ra những giải pháp đúc kết trong những công trình nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển, hạn chế cũng như triển vọng phát triển của kinh tế tư nhân. ào Thị Phương Liên (1995) với Luận án Phó Tiến sĩ Kinh tế Sự phát triển của kinh tế tư nhân trong quá trình chuyển nền kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trường [55]. Tác giả đã trình bày sự phát triển của kinh tế 5
  14. tư nhân và từ đó đưa ra một số giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế tư nhân, đẩy nhanh quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nguyễn ức Chính (2011), Phát triển kinh tế tư nhân ở Bắc Ninh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế [9], Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Tác giả đã nghiên cứu quá trình tăng trưởng và phát triển của kinh tế tư nhân, sự tương tác giữa kinh tế tư nhân với kinh tế nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy sự tăng trưởng của kinh tế tư nhân. Luận án Phó Tiến sĩ của Hồ Sỹ Lộc (1996), Kinh tế tư nhân ở Việt Nam từ 1986 đến 1995 [56], tác giả đã khái quát tình hình phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử (1954-1985) với các bước thăng trầm từ khôi phục, phát triển đến cải tạo kinh tế tư nhân và đặc biệt nghiên cứu sự phát triển kinh tế tư nhân một cách đầy đủ từ khi đổi mới năm 1986 đến năm 1995. Ngoài ra, khi nghiên cứu về sự lãnh đạo của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh về vấn đề kinh tế - xã hội còn có một số công trình, bài viết cũng đề cập đến. ác công trình đã góp phần quan trọng làm sáng rõ bức tranh kinh tế chung từ khi đổi mới đất nước đến nay. Tựu chung lại, kết quả quan trọng mà các công trình nghiên cứu cả 2 nhóm về kinh tế tư nhân đã đạt được: Các tác giả đã hệ thống hóa chủ trương, chính sách của ảng và Nhà nước đối với kinh tế tư nhân (đặc biệt từ ại hội VI của ảng Cộng sản Việt Nam), tiến hành phân tích vai trò, vị trí của kinh tế tư nhân trong bối cảnh hiện nay. Trình bày, phân tích quá trình phát triển để từ đó đưa ra các ưu điểm, hạn chế, khó khăn, giải pháp và kinh nghiệm để đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân hơn nữa. Những thành tựu nghiên cứu của các tác giả đạt được đã là nguồn tư liệu quý giá để tác giả tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu những chủ trương 6
  15. chung của ảng về lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân. Từ đây, là cơ sở để khảo sát sự phát triển kinh tế tư nhân ở Quảng Ninh một cách rõ nét và đầy đủ hơn, vừa phù hợp với đường lối chung, vừa có những nét riêng biệt để phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh Quảng Ninh. Như vậy, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về kinh tế tư nhân nhưng chưa có một công trình nào nghiên cứu ảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1991 đến năm 2005. Vì những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài “ ảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1991 đến năm 2005” làm đề tài nghiên cứu Luận văn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích của Luận văn: Làm rõ chủ trương và sự chỉ đạo phát triển kinh tế tư nhân của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh từ năm 1991 đến năm 2005, từ đó nhận xét về ưu điểm cũng như hạn chế trong sự lãnh đạo, rút ra một số kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh. - Luận văn có nhiệm vụ: + Khái quát các yếu tố tác động, chi phối đến sự lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh. + Trình bày chủ trương, đường lối và quá trình chỉ đạo phát triển kinh tế tư nhân của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh từ năm 1991 đến năm 2005. Trong đó, đề cập nhiều đến kinh tế tư bản tư nhân. + Nhận xét ưu điểm, hạn chế; rút ra các kinh nghiệm chủ yếu trong chủ trương lãnh đạo và quá trình chỉ đạo thực hiện phát triển kinh tế tư nhân của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh. 4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chủ trương và sự chỉ đạo của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh với phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1991 đến năm 2005. - Phạm vi nghiên cứu: 7
  16. + Về mặt nội dung: Trình bày sự lãnh đạo của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh trong phát triển kinh tế tư nhân trên cả 3 bộ phận kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân. + Về mặt thời gian: là từ năm 1991 đến năm 2005. Mốc bắt đầu nghiên cứu là năm 1991 - ại hội ảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ X đã diễn ra với việc bắt đầu đưa ra nhiều chủ trương, chính sách liên quan đến kinh tế tư nhân, đánh dấu bước phát triển mới so với giai đoạn trước (1986- 1991). Mốc kết thúc công trình nghiên cứu là năm 2005, giai đoạn chuẩn bị cho ại hội ảng bộ tỉnh lần thứ XII với nhiều kết quả đạt được trên lĩnh vực kinh tế tư nhân. Bên cạnh đó, tác giả cũng đề cập đến một số năm trước và sau mốc thời gian nghiên cứu để thấy rõ hơn bức tranh phát triển của thành phần kinh tế này dưới sự lãnh đạo của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh. + Về không gian: nghiên cứu vấn đề trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. 5. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu - Nguồn tư liệu: Luận văn dựa trên các nguồn tư liệu chủ yếu sau + Văn kiện của ảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới có liên quan đến phát triển kinh tế, kinh tế tư nhân. + Các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị, báo cáo tổng kết của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh từ năm 1991 đến năm 2005. + Tài liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam, Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh từ năm 1991 đến năm 2005. + Các sách báo, tạp chí, luận văn, luận án và các tư liệu khác có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu: Phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic. Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê… nhằm xây dựng và tái hiện lại quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh trong những năm 1991-2005. 8
  17. 6. óng góp mới của đề tài Luận văn có những đóng góp sau: - Khái quát các yếu tố tác động, chi phối đến sự lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh. - Trình bày chủ trương, đường lối và quá trình chỉ đạo phát triển kinh tế tư nhân của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh từ năm 1991 đến năm 2005 qua 2 giai đoạn: 1991-2000; 2001-2005. - ánh giá những ưu điểm, hạn chế, lý giải nguyên nhân... trong quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh trong những năm 1991-2005; từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn về vấn đề này nhằm tăng cường, nâng cao vai trò lãnh đạo của ảng bộ, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường hiện nay. 7. Bố cục của Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Chủ trƣơng và sự chỉ đạo phát triển kinh tế tƣ nhân của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh từ năm 1991 đến năm 2000 Chương 2: ảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế tƣ nhân từ năm 2001 đến năm 2005 Chương 3: Nhận xét và kinh nghiệm 9
  18. hƣơng 1 Ủ ƢƠN V SỰ Ỉ O P ÁT TR ỂN N TẾ TƢ N N Ủ ẢN B TỈN QUẢN N N TỪ N M 1991 ẾN N M 2000 1.1. ác yếu tố tác động, chi phối đến sự lãnh đạo phát triển kinh tế tƣ nhân của ảng bộ tỉnh Quảng Ninh 1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Quảng Ninh là một vùng đất đã có lịch sử từ lâu đời. Trải qua thời đại từ các Vua Hùng dựng nước đến các triều đại phong kiến, Quảng Ninh đã được gọi dưới nhiều tên khác nhau như Lục Hải, Hải Ninh, Ninh Hải, Châu Hoàng, Lục Châu, Hải ông. Với bề dày lịch sử lâu đời như vậy, Quảng Ninh đã có nhiều di tích nổi tiếng như: Bãi cọc Bạch ằng, Thương cảng Vân ồn, Khu quần thể các lăng vua Trần ở ông Triều, núi Yên Tử… đi vào lịch sử và trường tồn cùng thời gian. Ngày 30/10/1963, tại kỳ họp thứ 7 (Quốc hội khóa ) đã nhất trí thông qua Nghị quyết phê chuẩn hợp nhất tỉnh Hải Ninh và khu Hồng Quảng thành Quảng Ninh. Tên gọi Quảng Ninh là ghép hai chữ cuối của Hồng Quảng và Hải Ninh do Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn, “ uảng” có nghĩa là rộng lớn, “Ninh” có nghĩa là yên ổn, bền vững. Như vậy, tên gọi Quảng Ninh chính thức có hiệu lực từ năm 1963 với ý nghĩa là một vùng đất rộng lớn và bền vững. Về vị trí địa lý, Quảng Ninh nằm ở phía ông Bắc, phía Bắc giáp với tỉnh Lạng Sơn và Trung uốc, phía Tây giáp Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Phòng và Hải Dương, phía Nam và phía ông giáp biển. Vị trí này rất thuận lợi cho các hoạt động trao đổi, tiếp xúc kinh tế với các tỉnh lân cận và Trung Quốc – nơi có nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ. Quảng Ninh nằm trong dải hành lang biển, có mạng lưới đường bộ, đường sắt, cảng biển 10
  19. phát triển và đang được mở rộng. ồng thời là cửa ngõ thông ra biển cho nhiều tỉnh ở phía Bắc, các hoạt động vận chuyển hàng hóa, giao lưu kinh tế với các tỉnh và thiết lập mối quan hệ không chỉ bằng đường bộ mà còn bằng đường biển với các nước trong khu vực, quốc tế được diễn ra sôi nổi, năng động. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh Quảng Ninh là 6.110.813 km2 đất liền, 6.000 km2 đường biển. Quảng Ninh là tỉnh miền núi – duyên hải, hơn 80% đất đai là đồi núi, hơn 2.000 hòn đảo nổi trải dài theo đường ven biển dài hơn 250 km [97, tr. 9]. Quảng Ninh có khí hậu nhiệt đới có một mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đông lạnh và ít mưa. Nguồn đất đai và khí hậu thích hợp với phát triển kinh tế nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản), đặc biệt là phát triển mô hình trang trại, chăn nuôi gia súc, gia cầm với số lượng lớn. Tính đến ngày 01/04/2009, dân số Quảng Ninh là 1.144.381 người, mật độ dân số trung bình là 187 người/km2. Tỷ lệ dân số sống ở thành thị là 50,3%, tập trung chủ yếu ở các thành phố, thị xã lớn trong tỉnh Quảng Ninh [97, tr. 11]. Nguồn dân số đông, phân bố tương đối đồng đều giữa thành thị và nông thôn đã cung cấp nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn cho các hoạt động kinh tế của tỉnh Quảng Ninh. Quảng Ninh là nơi cư trú 22 tộc người, với lịch sử hình thành lâu đời đã tạo nên những cộng đồng người có ngôn ngữ, bản sắc dân tộc rõ rệt như Kinh, Dao, Tày, Sán Dìu, oa… [97, tr. 11]. Trong đó, người Kinh có số lượng đông đảo nhất chiếm tới 89,23%. Hiện nay, trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các tộc người vẫn có sự chênh lệch lớn, tập trung phát triển chủ yếu ở cộng đồng người Kinh vùng đồng bằng, đô thị, ven biển, còn những tộc người khác cư trú ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa vẫn còn lạc hậu, nghèo nàn, kinh tế hết sức khó khăn. 11
  20. Về tài nguyên, Quảng Ninh nổi tiếng với những tài nguyên du lịch như: Vịnh Hạ Long, Bãy Cháy, Tuần hâu… Khu du lịch này không chỉ thu hút khách du lịch trong nước mà còn nổi tiếng với du khách nước ngoài. àng năm thu hút hàng triệu lượt khách đến thăm. Bên cạnh đó là những tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng với trữ lượng lớn như than đá, đất sét, cát thủy tinh, đá vôi… Tuy nhiên, giàu có và nổi tiếng bậc nhất là phải kể đến than đá, không một địa phương nào có được nguồn than đá dồi dào đến như vậy. ây cũng chính là thế mạnh của Quảng Ninh trong việc phát triển ngành CN khai khoáng nói riêng và phát triển kinh tế nói chung. Phân chia đơn vị hành chính, Quảng Ninh có 4 thành phố, 2 thị xã và 8 huyện: Thành phố Hạ Long, Móng Cái, Cẩm Phả, Uông Bí; Thị xã Quảng Yên, ông Triều; Huyện Ba Chẽ, Bình Liêu, ô Tô, Vân ồn, Hoành Bồ, ầm Hà, Tiên Yên, Hải Hà. Với vị trí địa lý thuận lợi cùng nguồn tài nguyên thiên nhiên, du lịch hết sức phong phú, đa dạng là một trong những nguồn lực để phát triển kinh tế nói chung và kinh tế tư nhân nói riêng. Khai thác và sử dụng có hiệu quả, hợp lý nguồn tài nguyên này sẽ phụ thuộc vào các thành phần kinh tế, trong đó triệt để và toàn diện nhất phải nói đến kinh tế tư nhân. Sự góp mặt của thành phần này trên tất các các ngành nghề, lĩnh vực đã tận dụng, phát huy tối đa lợi thế của tỉnh Quảng Ninh, tạo điều kiện, cơ sở thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Vai trò lãnh đạo của ảng bộ trong việc đưa ra các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế ngày càng được thể hiện rõ nét, nổi bật hơn. Cùng với Hà Nội và Hải Phòng, Quảng Ninh trở thành một trong ba cực phát triển kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Sau khi đất nước thống nhất (năm 1975), uảng Ninh bước vào giai đoạn khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả nặng nề của chiến tranh. Năm 1979, chiến tranh biên giới nổ ra, nhân dân Quảng Ninh lại phải tiếp tục 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1