intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Hoạt động của người Việt Nam yêu nước tại Pháp (1912-1925)

Chia sẻ: Dangthingocthuy Dangthingocthuy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:147

108
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Hoạt động của người Việt Nam yêu nước tại Pháp (1912-1925)" trình bày về các nội dung: sự hình thành cộng đồng người Việt Nam tại Pháp, hoạt động của người Việt Nam yêu nước trong tổ chức Hội đồng bào thân ái, hoạt động của người Việt Nam yêu nước trong tổ chức Nhóm những người Việt Nam yêu nước, hoạt động của người Việt Nam yêu nước tại Pháp trong những năm 1920-1925. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Hoạt động của người Việt Nam yêu nước tại Pháp (1912-1925)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> --------<br /> <br /> NGÔ SỸ TRÁNG<br /> <br /> HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM YÊU<br /> NƯỚC TẠI PHÁP (1912 – 1925)<br /> <br /> Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam<br /> Mã số : 60 22 54<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :<br /> TS. PHAN VĂN HOÀNG<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh - 2011<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> MỤC LỤC ..................................................................................................................... 1<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> DẪN LUẬN ................................................................................................................... 3<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 3<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................................... 5<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 3. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu ............................................................................... 9<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 11<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 5. Bố cục luận văn ........................................................................................................... 11<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI<br /> PHÁP ........................................................................................................................... 12<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 1.1.<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> Những người Việt Nam đầu tiên tại Pháp. ......................................................... 12<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 1.1.1. Những người Việt Nam đầu tiên qua Pháp. .................................................... 12<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 1.1.2. Số lượng và thành phần những người Việt Nam tại Pháp. .............................. 17<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 1.2. Sự gia tăng đột biến số lượng người Việt Nam tại Pháp trong chiến tranh thế<br /> giới thứ nhất (1914 – 1918). ........................................................................................... 20<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 1.2.1. Chính sách vơ vét về kinh tế và huy động về nhân lực phục vụ cho chiến<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> tranh thế giới thứ nhất của thực dân Pháp. ................................................................... 20<br /> T<br /> 4<br /> <br /> 1.2.2. Sự gia tăng nhanh chóng số lượng người Việt Nam tại Pháp trong thời gian<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> chiến tranh. ................................................................................................................... 24<br /> T<br /> 4<br /> <br /> CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM YÊU NƯỚC TRONG TỔ<br /> CHỨC “HỘI ĐỒNG BÀO THÂN ÁI” ........................................................................ 27<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 2.1. Những hoạt động của Phan Văn Trường, Phan Châu Trinh và sự ra đời của<br /> Hội đồng bào thân ái. ...................................................................................................... 27<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 2.1.1. Hoạt động của Phan Văn Trường và Phan Châu Trinh trong những năm đầu<br /> T<br /> 4<br /> <br /> tiên tại Pháp. ................................................................................................................. 27<br /> T<br /> 4<br /> <br /> 2.1.2. Sự ra đời của tổ chức Hội Đồng bào thân ái. .................................................... 39<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 2.2. Nội dung hoạt động của Hội. .................................................................................. 42<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 2.2.1. Điều lệ của Hội. .................................................................................................. 43<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 2.2.2. Hoạt động của Hội. ............................................................................................ 49<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 2.3. Phan Văn Trường và Phan Châu Trinh bị bắt – Hội suy giảm hoạt động dần<br /> dần tan rã. ....................................................................................................................... 56<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TRONG TỔ CHỨC<br /> “NHÓM NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM YÊU NƯỚC” .............................................. 62<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 3.1. Sự thành lập Nhóm những người Việt Nam yêu nước. ......................................... 62<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 3.1.1. Sự thay đổi về tổ chức và đường lối hoạt động của phong trào người Việt Nam<br /> T<br /> 4<br /> <br /> yêu nước tại Pháp trong chiến tranh............................................................................. 62<br /> T<br /> 4<br /> <br /> 3.1.2. Nguyễn Tất Thành rời nước Anh qua Pháp hoạt động. ..................................... 67<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 3.1.3. Nhóm những người Việt Nam yêu nước ra đời................................................... 71<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 3.2. Hoạt động của Nhóm những người Việt Nam yêu nước. ...................................... 73<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 3.2.1. Nhóm những người Việt Nam yêu nước nơi hội tụ của những người Việt tại<br /> T<br /> 4<br /> <br /> Pháp trong thời gian chiến tranh. ................................................................................. 74<br /> T<br /> 4<br /> <br /> 3.2.2. Bản yêu sách của nhân dân Annam gửi Hội nghị Versailles. ............................ 80<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 3.2.3. Ảnh hưởng của “Bản yêu sách” trong các giới ở Pháp. ..................................... 85<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> CHƯƠNG 4: HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM YÊU NƯỚC TẠI PHÁP<br /> TRONG NHỮNG NĂM 1920 – 1925 ....................................................................... 91<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 4.1. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trước khi rời Pháp sang Liên Xô. ................... 92<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 4.1.1. Nguyễn Ái Quốc tích cực học làm báo và lên án chính quyền thực dân Pháp ở<br /> T<br /> 4<br /> <br /> Việt Nam. ..................................................................................................................... 92<br /> T<br /> 4<br /> <br /> 4.1.2. Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam<br /> T<br /> 4<br /> <br /> và trở thành người chiến sĩ Cộng sản đầu tiên của dân tộc. ......................................... 97<br /> T<br /> 4<br /> <br /> 4.1.3. Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập và lãnh đạo Hội Liên hiệp Thuộc địa<br /> T<br /> 4<br /> <br /> (1921) và báo Le Paria (1-4-1922). ........................................................................... 102<br /> T<br /> 4<br /> <br /> 4.2. Những hoạt động của Phan Văn Trường và Phan Châu Trinh trước khi về<br /> Việt Nam. ....................................................................................................................... 108<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 4.2.1. Phan Văn Trường sát cánh bên Nguyễn Ái Quốc trong phong trào xã hội ở<br /> T<br /> 4<br /> <br /> Pháp. 108<br /> T<br /> 4<br /> <br /> 4.2.2. Phan Châu Trinh không tán thành quan điểm và phương thức hoạt động của<br /> T<br /> 4<br /> <br /> Nguyễn Ái Quốc nhưng vẫn đặt nhiều kì vọng vào Người. ...................................... 113<br /> T<br /> 4<br /> <br /> 4.3. Những hoạt động của Nguyễn An Ninh và Nguyễn Thế Truyền tại Pháp trong<br /> thời gian 1920 – 1925. ................................................................................................... 118<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 4.3.1. Hoạt động của Nguyễn An Ninh những năm hai mươi tại Pháp. .................... 118<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> 4.3.2. Hoạt động của Nguyễn Thế Truyền những năm hai mươi tại Pháp. ............... 121<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> KẾT LUẬN ............................................................................................................... 131<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 136<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> PHỤ LỤC .................................................................................................................. 141<br /> T<br /> 4<br /> <br /> T<br /> 4<br /> <br /> DẪN LUẬN<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Lịch sử Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là lịch sử đấu tranh<br /> chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ. Trong khoảng thời gian nửa cuối thế kỉ XIX, dân<br /> tộc Việt Nam đã kiên cường chống lại cuộc xâm lăng bằng vũ trang của thực dân Pháp dưới<br /> sự lãnh đạo của giai cấp phong kiến. Tuy nhiên, lần lượt các phong trào đấu tranh dưới ngọn<br /> cờ quân chủ đều thất bại trước sức mạnh vượt trội của thực dân Pháp. Việt Nam cùng với<br /> hai quốc gia trên bán đảo Đông Dương đã hoàn toàn bị xóa tên khỏi bản đồ thế giới và biến<br /> thành một phần lãnh thổ thuộc Pháp với tên gọi Liên bang Đông Dương. Ách đô hộ của<br /> thực dân Pháp đã đè nặng lên cả ba dân tộc Việt – Miên – Lào từ những năm cuối của thế kỉ<br /> XIX.<br /> Bước sang thế kỉ XX, cùng với những biến chuyển của tình hình thế giới và trong<br /> nước, phong trào yêu nước ở Việt Nam đã có nhiều đổi thay. Sự du nhập của những khuynh<br /> hướng tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài vào đã làm thay đổi đường lối cứu nước, giải phóng<br /> dân tộc ở Việt Nam. Cụ thể, lịch sử nước ta những năm đầu thế kỉ XX đã chứng kiến hai<br /> khuynh hướng đấu tranh khác nhau nhưng có cùng mục đích (giải phóng dân tộc) đó chính<br /> là khuynh hướng bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh. Từ hai<br /> khuynh hướng trên đã hình thành hai phong trào yêu nước: phong trào Đông Du do Phan<br /> Bội Châu khởi xướng và phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh lãnh đạo. Hai tư tưởng<br /> dường như là đối lập mà lại tương trợ nhau, hai phong trào hoàn toàn khác nhau về đường<br /> lối đấu tranh nhưng lại có ảnh hưởng đan xen vào nhau đã tạo nên một thời kì sôi động của<br /> lịch sử dân tộc. Thực dân Pháp không chỉ nhận thấy sự nguy hiểm từ khuynh hướng bạo<br /> động của Phan Bội Châu mà còn nhận thức rất rõ nguy cơ tiềm tàng đe dọa đến nền thống<br /> trị của chúng ở Việt Nam trong khuynh hướng cải cách của Phan Châu Trinh. Chính vì vậy,<br /> chúng đã truy lùng rất gắt gao đối với Phan Bội Châu, đồng thời nhân cuộc “xin xâu” của<br /> dân Trung kì năm 1908, Pháp đã bắt giam hầu hết các lãnh tụ của phong trào Duy Tân. Ở<br /> trong nước, phong trào Duy Tân bị “đàn áp” thì tại Nhật, phong trào Đông Du cũng không<br /> thành công vì sự câu kết của hai tên đế quốc Pháp – Nhật.<br /> Chính trong hoàn cảnh đó, một số nhà yêu nước Việt Nam đã “xuất dương” để tìm<br /> một hướng đấu tranh mới cho mục tiêu của mình, hướng đi của họ là sang các nước phương<br /> <br /> Tây chứ không còn “Đông Du” như Phan Bội Châu nữa. Phải chăng là một sự sắp đặt ngẫu<br /> nhiên của lịch sử hay là sự lựa chọn có chủ ý của các nhà yêu nước Việt Nam mà nước Pháp<br /> trở thành nơi gặp gỡ của họ! Tại chính trong xào huyệt của kẻ thù xâm lược, họ đã sống, đã<br /> hoạt động và đã tìm ra cho dân tộc mình con đường đúng đắn để đi đến độc lập, tự do. Vấn<br /> đề đặt ra là trong khoảng vài thập niên đầu thế kỉ XX, những người Việt Nam yêu nước đã<br /> sống và hoạt động như thế nào trên chính đất nước đang cai trị dân tộc mình? Liệu họ có<br /> gặp những khó khăn, thử thách gì hay không? Mục đích hoạt động của họ trong thời kì này<br /> là gì?... Muốn trả lời thấu đáo những câu hỏi trên quả thật là một việc làm không dễ dàng<br /> chút nào.<br /> Tìm hiểu về những hoạt động của người Việt Nam yêu nước trên đất Pháp chính là<br /> góp phần làm sáng tỏ những câu hỏi trên và chỉ ra những đóng góp quan trọng của họ đối<br /> với cách mạng Việt Nam. Mặt khác, chúng ta cũng sẽ có điều kiện để tìm hiểu các tổ chức<br /> Hội, Nhóm yêu nước được thành lập và hoạt động trong thời kì này. Qua đó, chúng ta cũng<br /> phần nào làm rõ mối quan hệ giữa những người Việt yêu nước trên đất Pháp. Bởi vì, trước<br /> khi Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường đấu tranh giải phóng dân tộc sau khi đọc bản Sơ thảo<br /> lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, Người đã<br /> cùng các vị tiền bối như Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường và các bạn đồng chí của mình<br /> hoạt động không mệt mỏi vì một mục tiêu chung là tìm ra con đường để đem lại độc lập, tự<br /> do cho dân tộc.<br /> Từ việc nghiên cứu quá trình sống và hoạt động của những người Việt Nam yêu<br /> nước tại Pháp, chúng ta có thể nhìn nhận và đánh giá về quan điểm, đường lối cũng như lập<br /> trường cứu nước của mỗi người. Thời gian hoạt động tại Pháp của họ cũng chính là thời kì<br /> mà lịch sử nhân loại chứng kiến sự ra đời của một hình thái xã hội mới – xã hội chủ nghĩa –<br /> sau thành công của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Người Việt Nam yêu nước tại<br /> Pháp lúc đó đã đón nhận sự kiện trên ra sao và ảnh hưởng của nó đến việc lựa chọn con<br /> đường cứu nước thế nào, cũng cần làm sáng tỏ. Thực tế có phải đã diễn ra sự tranh luận về<br /> vấn đề lựa chọn con đường cứu nước giữa Nguyễn Ái Quốc và các vị tiền bối lúc bấy giờ<br /> không? Có phải xuất phát từ quá trình hoạt động trong phong trào công nhân và xã hội Pháp<br /> cộng với sự nhạy bén về chính trị mà Nguyễn Ái Quốc đã tìm đến với chủ nghĩa Mác –<br /> Lênin? Phải chăng khi lựa chọn con đường cách mạng vô sản, Nguyễn Ái Quốc đã nhận<br /> được sự ủng hộ của những người Việt Nam yêu nước tại Pháp? Đó là những vấn đề khoa<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2