BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐAI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
---------------------------------<br />
<br />
NGUYỄN KIM TƯỜNG VY<br />
<br />
NGUYÊN NHÂN VIỆT NAM MẤT<br />
NƯỚC VÀO TAY THỰC DÂN PHÁP<br />
(1802 - 1884)<br />
Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam<br />
Mã số 60 2254<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
PGS .TS. NGUYỀN PHAN QUANG<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh - 2006<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 4<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
1. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................................4<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài và nguồn tư liệu ..................................................................6<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................13<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................14<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
5. Đóng góp mới của luận văn .........................................................................................15<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
6. Cấu trúc luận văn .........................................................................................................16<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX TIẾM ẨN NHỮNG NGUY CƠ MẤT NƯỚC ........................................................ 18<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
1.1. Xu hướng bành trướng thuộc địa của chủ nghĩa thực dân và mưu đồ xâm chiếm<br />
Việt Nam của Pháp. ..........................................................................................................18<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
1.2. Thực trạng xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XIX và yêu cầu khách quan của lịch sử.<br />
............................................................................................................................................20<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
1.3. Chính sách của nhà Nguyễn từ 1802 - 1858 ............................................................23<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
1.3.1. Chính trị - xã hội ...................................................................................................23<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
1.3.2. Kinh tế:..................................................................................................................28<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
1.3.3. Quân sự: ................................................................................................................36<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
1.3.4. Ngoại giao: ............................................................................................................39<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
CHƯƠNG 2: THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1858 - 1884) & ĐỐI<br />
SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN ................................................................................ 44<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
2.1. Quan hệ Việt Nam và Pháp trước 1858 và mưu đồ xâm lược Việt Nam của thực<br />
dân Pháp. ...........................................................................................................................44<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
2.1.1. Quan hệ Việt Nam và Pháp từ cuối thế kỷ XVIII đến 1802 .................................44<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
2.1.2. Quan hệ Việt Nam và Pháp trong 40 năm đầu của thế kỷ XIX : ..........................45<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
2.1.3. Quan hệ Việt Nam và Pháp từ năm 1841 đến 1857 .............................................47<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
2.2. Pháp xâm lược Việt Nam (từ năm 1858 đến hòa ước 1862). .................................51<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
2.2.1. Tiến trình xâm lược từ Đà Nẵng đến Gia Định ....................................................52<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
2.2.2. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). ................................................................................56<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
2.3. Từ Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) đến Hiệp ước Giáp Tuất (1874). ........................60<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
2.3.1. Thực dân Pháp mở rộng xâm chiếm Việt Nam (từ 1862 đến 1873). ...................60<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
2.3.2.Hiệp ước Giáp Tuất (1874). ...................................................................................63<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
2.4. Việt Nam mất nước vào tay thực dân Pháp. ...........................................................66<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
2.4.1. Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ hai (1883) ...................................................................66<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
2.4.2. Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Các Hiệp ước Harmand (1883) và<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
Patenôtre(1884) ...............................................................................................................69<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
CHƯƠNG 3 : NGUYÊN NHÂN VIỆT NAM MẤT NƯỚC VÀO TAY THỰC<br />
DÂN PHÁP (1858 - 1884) ......................................................................................... 73<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
3.1. Điểm lại một số nhận định. ......................................................................................73<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
3.2. Sai lầm trong quốc sách “trị nước” .........................................................................79<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
3.3. Sai lầm trong đường lối giữ nước .............................................................................88<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 93<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 98<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 109<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
T<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Mục đích nghiên cứu<br />
Nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam có một truyền thống dựng nước và giữ nước<br />
thật vẻ vang. Ngay từ buổi đầu dựng nước, trong suốt hơn một ngàn năm bị phương<br />
Bắc đô hộ, người dân Việt đã thể hiện một ý chí quật cường mãnh liệt để thoát khỏi<br />
mưu đồ đồng hóa của các đế chế người Trung Hoa. Sau chiến thắng Bạch Đằng (938)<br />
của Ngô Quyền, quốc gia dân tộc Việt hồi sinh và tiếp tục phát triển. Những thế hệ<br />
con cháu đã không hổ thẹn với tiền nhân, tiếp tục viết nên những trang sử vẻ vang<br />
trong công cuộc giữ gìn, xây dựng và phát triển đất nước. Người Việt Nam có quyền<br />
tự hào về lịch sử oai hùng của mình với những Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa trong<br />
quá khứ cũng như Điện Biên Phủ, Đại thắng mùa xuân 1975 ở thời hiện đại.<br />
Tuy nhiên, lịch sử Việt Nam cho đến thời Cận đại, trong quan hệ bang giao, tiếp<br />
xúc, chúng ta chỉ biết đến một Trung Hoa hùng mạnh ỏ phương Bắc hay các lân quốc<br />
phương Nam như Chiêm Thành, Chân Lạp, Xiêm hoặc Lào ỏ phía Tây. Những cuộc<br />
va chạm. tiếp xúc này đều mang tính chất địa phương, khu vực giữa người Á Châu<br />
với nhau trong những điều kiên lịch sử xã hội có nhiều điểm tương đồng. Qua bao<br />
thăng trầm của lịch sử, nhất là những cuộc chiến tranh chống ngoại xâm cực kỳ gay<br />
go, gian khổ, quốc gia Việt Nam xưa vẫn đứng vững và phái triển theo con đường<br />
riêng của mình. để lại bao dấu ấn oai hùng trong khu vực.<br />
Bước sang thế kỷ XIX, sau gần hai thế kỷ loạn lạc chiến tranh, Gia Long lên<br />
ngôi vua lập ra triều Nguyễn. Trong quá trình khôi phục ngai vàng, vua nhà Nguyễn<br />
đã nhờ đến sự trợ giúp của một thế lực hoàn toàn xa lạ với người Việt, đó chính là<br />
nước Pháp. Sự tiếp xúc giữa Việt Nam và Pháp đã có từ thế kỷ XVII nhưng vì sao<br />
đến nửa sau thế kỷ XIX lại đi đến kết quả cuối cùng là Việt Nam mất nước vào tay<br />
thực dân Pháp ?<br />
Vì sao một quốc gia có truyền thống anh hùng, quật cường chống ngoại xâm với<br />
<br />
một dân tộc thông minh can đảm như Việt Nam lại phải chịu cảnh nước mất nhà tan<br />
phải đau xót chấp nhận ách thống trị của thực dân Pháp trong suốt gần một thế kỷ ?<br />
Câu hỏi này được đặt ra bởi nỗi đau canh cánh trong lòng người dân Việt. Đã có<br />
nhiều nhà sử học trong và ngoài nước với nhiều cách tiếp cận vấn đề khác nhau cố<br />
công nghiên cứu để đi tìm lời giải đáp. Tuy nhiên, việc lý giải nguyên nhân Việt Nam<br />
mất nước vào tay thực dân Pháp nửa cuối thế kỷ XIX cho đến nay vẫn là vấn đề thời<br />
sự và còn nhiều ý kiến chưa thống nhất. Chỉ biết rằng, thời kỳ lịch sử đau thương<br />
gian khổ nhưng tràn đầy khí phách anh hùng này của dân tộc Việt bắt nguồn từ nhiều<br />
nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhưng đâu là nguyên nhân chính thì hình như<br />
vẫn là câu hỏi chưa có lời giải đáp thật thỏa đáng.<br />
Thêm nữa. việc tìm hiểu vai trò của một vương triều như triều Nguyễn trong lịch<br />
sử Việt Nam là một lĩnh vực nghiên cứu rộng lớn, đòi hỏi các nhà sử học phải tiếp tục<br />
dày công nghiên cứu. Trong phạm vi đề tài tôi mong muốn có cái nhìn tiệm cận lịch<br />
sử hơn về vấn đề "Nguyên nhân Việt Nam mất nước vào tay thực dân Pháp (18021884).<br />
Không phải riêng nhà Nguyễn mà tất cả các vương triều trong lịch sử Việt Nam<br />
đều phải chú trọng hai vấn đề dựng nước và giữ nước khi lên cầm quyền trị nước.<br />
Tuy nhiên, khác với tất cả các triều đại trước đó trong lịch sử Việt Nam vương triều<br />
Nguyễn được thành lập đầu thế kỷ XIX trong một bối cảnh xã hội hết sức phức tạp,<br />
rối ren và đầy biến động. Sau một thời gian loạn lạc kéo dài hàng trăm năm, bước<br />
sang thế kỷ XIX xu thế phát triển của xã hội Việt Nam đang có những chuyển biến<br />
mới. Yêu cầu lịch sử đặt ra cho nhà Nguyễn không chỉ là khôi phục và phát triển kinh<br />
tế - văn hóa mà còn là giữ vững an ninh chính trị, bảo vệ quốc gia thống nhất, từng<br />
bước củng cố tiềm lực quốc gia nhằm đáp ứng yêu cầu của thời đại và đối phó với<br />
nguy cơ ngoại xâm. Yêu cầu này càng trở nên cấp thiết cho các vua đầu của triều<br />
Nguyễn như Gia Long (1802 - 1819), Minh Mạng (1820 - 1840), Thiệu Trị (1841 1847), Tự Đức (1848 - 1883). Trước các yêu cầu trên của lịch sử, Nhà nước Nguyễn<br />
trong nửa đầu thế kỷ XIX đã có những chính sách gì trong cả nội trị lẫn ngoại giao để<br />
đáp ứng? Trong bối cảnh lịch sử Việt Nam bấy giờ, liệu có thể nào tránh được cuộc<br />
<br />