intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Sự thâm nhập của người phương Tây vào Miến Điện thế kỉ XVI-XVIII

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:107

21
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn gồm 3 chương chính: Chương 1 - Miến Điện trước làn sóng thâm nhập của người phương Tây thế kỉ XVI, chương 2 - Quá trình thâm nhập của người phương Tây vào Miến Điện thế kỉ XVI - XVIII và chương 3 - Một số chuyển biến xã hội ở Miến Điện thế kỉ XVI - XVIII dưới tác động của người phương Tây. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Sự thâm nhập của người phương Tây vào Miến Điện thế kỉ XVI-XVIII

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌCĐẠI HỌC KHOA HỌCQUỐC XÃ HỘIGIA HÀ NỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOA SỰ THÂM NHẬP CỦA NGƢỜI PHƢƠNG TÂY VÀO MIẾN ĐIỆN THẾ KỈ XVI - XVIII LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOA SỰ THÂM NHẬP CỦA NGƢỜI PHƢƠNG TÂY VÀO MIẾN ĐIỆN THẾ KỈ XVI - XVIII Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử thế giới Mã số: 60 22 50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Anh Tuấn HÀ NỘI – 2015
  3. LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Văn Kim, Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử Thế giới, c c Cô gi o, Th y gi o trong Bộ môn và Kho Lịch sử đã qu n tâm gi p đ qu trình học tập củ c nhân tôi cũng như c c học viên chuyên ngành. Trong qu trình học tập và thực hiện đề tài tôi nhận được sự gi p đ rất nhiệt tình củ phòng Tư liệu kho Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội, phòng Tư liệu Kho Lịch sử trường Đại học Kho học Xã hội và Nhân văn, Thư viện quốc gi Việt N m, Thư viện Trường Đại học Kho học Xã hội và Nhân văn, Thư viện Viện nghiên cứu Đông N m Á. Tôi xin chân thành c m ơn! Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến bạn bè, người thân, gi đình, những người luôn ủng hộ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt qu trình học tập. Cuối c ng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Th y hướng d n, PGS. TS. Hoàng Anh Tuấn, người đã đồng hành, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành đề tài củ mình. Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Hoa
  4. MIẾN ĐIỆN CUỐI THẾ K XVIII Historical Maps of Asia – University of Texas Libraries [http://www.lib.utexas.edu]
  5. Đ NG NAM GIỮA THẾ K XVIII Historical Maps of Asia – University of Texas Libraries [http://www.lib.utexas.edu]
  6. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 4. Phương ph p nghiên cứu 7 5. Cấu tr c và bố cục củ Luận văn 7 Chƣơng 1: MIẾN ĐIỆN TRƢỚC LÀN SÓNG THÂM NHẬP 9 CỦA NGƢỜI PHƢƠNG TÂY THẾ KỈ XVI 1.1. Vương quốc Miến Điện trong mối liên hệ với thế giới bên ngoài đến 9 thế kỉ XVI 1.2. Sự thâm nhập củ người phương Tây vào khu vực vịnh Beng l và 15 những chiến lược thương mại đối với Miến Điện 1.3. Tiểu kết 19 Chƣơng 2: QU TRÌNH THÂM NHẬP MIẾN ĐIỆN CỦA 22 NGƢỜI PHƢƠNG TÂY THẾ KỈ XVI - XVIII 2.1. Người Bồ Đào Nh 22 2.2. Người Hà L n 34 2.3. Người Anh 44 2.4. Người Ph p 55 2.5. C c gi o sĩ phương Tây 60 2.6. Tiểu kết 64 Chƣơng 3. MỘT SỐ CHUYỂN BIẾN XÃ HỘI Ở MIẾN ĐIỆN THẾ KỈ XVI - XVIII DƢỚI T C ĐỘNG CỦA NGƢỜI PHƢƠNG TÂY 66 3.1. Chuyển biến chính trị - Quân sự 66 3.2. Chuyển biến kinh tế 70 3.3. Chuyển biến trong đời sống xã hội 81 3.4. Chuyển biến tư tưởng văn hó 86 3.5. Tiểu kết 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
  7. THUẬT NGỮ - ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG - CHỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ - VOC: Vereenigde Oost-Indische Compagnie - Công ti Đông Ấn Hà Lan - EIC: The English East India Company- Công ti Đông Ấn Anh - CIO: Compagnie Française des Indes Orientales - Công ti Đông Ấn Ph p Đơn vị đo lƣờng - 1 guilders = 100 cent (Đơn vị tiền tệ Hà L n cho đến khi đồng euro r đời) - 1 p god = 1,12 lạng (năm 1694) - 1 florins = 1 qu n = 1/2 lạng bạc - 1 ell tương đương 91 cm Chữ viết tắt - Tr : Trang - Nxb : Nhà xuất bản - HN : Hà Nội - Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
  8. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đông N m Á là khu vực có vị trí trọng yếu trên tuyến đường gi o thông hàng hải quốc tế. Như một lẽ tự nhiên, vào thời đại c ch mạng thương mại thế giới thế kỉ XVI – XVIII, Đông N m Á trở thành mục tiêu hàng đ u khi c c nước châu Âu bành trướng s ng phương Đông. Tuy nhiên, khi đ nh gi về vị trí c u nối Đông – Tây củ Đông N m Á, nhiều người có xu hướng nhấn mạnh đến v i trò củ c c nước Đông N m Á hải đảo mà xem nhẹ t m qu n trọng củ c c nước Đông N m Á lục đị , trong đó có Miến Điện. Không thể phủ nhận rằng, hoạt động thương mại ở sườn phí tây củ khu vực có ph n kém sôi động hơn. Tuy nhiên, đây là một mắt xích qu n trọng được c c thương nhân, gi o sĩ châu Âu tìm đến từ rất sớm, đặc biệt là trong ph t triển qu n hệ thương mại và tôn gi o với Ấn Độ. Nếu bỏ qu hoặc không ch trọng nghiên cứu về vấn đề này ch ng t sẽ không thể có được một hình dung đ y đủ về hệ thống thương mại Đông – Tây thời kì tiền cận đại, trong đó Đông N m Á được coi là điểm kết nối qu n trọng củ hệ thống đó. Vì s o trong c c thế kỉ XVI – XVIII, người phương Tây lại không ngừng tìm c ch gi tăng ảnh hưởng và xây dựng cơ sở củ mình ở miền tây Đông N m Á lục đị nói chung và Miến Điện nói riêng? Qu trình đó diễn r như thế nào và đã để lại những t c động gì đối với Miến Điện cũng như toàn bộ khu vực này? Đây sẽ là những vấn đề đặt r để t c giả cố gắng giải quyết trong bản luận văn thạc sĩ. Ở Miến Điện, người phương Tây đến muộn hơn khi so s nh với c c quốc gi Đông N m Á hải đảo, nhưng không phải vì thế mà dấu ấn củ họ ở quốc gi này mờ nhạt. Miến Điện là quốc gi giàu tài nguyên thiên nhiên, có vị trí đị lí thuận lợi nên sớm trở thành mục tiêu qu n trọng cho c c nước phương Tây trong qu trình mở rộng ảnh hưởng s ng phương Đông. Ngoài r , do nằm ven vịnh Beng l – trung tâm thủ công nghiệp và thương mại qu n trọng củ lục đị tiểu Ấn - Miến Điện được đ nh gi là cử ngõ qu n trọng để ph t triển qu n hệ với thị trường Ấn Độ và Trung Quốc. Nghiên cứu về sự thâm nhập củ người phương Tây vào Miến Điện khi qu trình này mới ở gi i đoạn mở rộng thương mại sẽ góp ph n thấy được rõ hơn bức tr nh toàn cảnh về qu trình mở rộng, bành trướng củ người phương Tây s ng phương Đông, hiểu hơn về c c gi i đoạn kh c nh u củ một qu trình, đồng thời
  9. qu đó sẽ nêu bật được vị trí qu n trọng củ Miến Điện trên tuyến đường thương mại thông r vịnh Beng l củ Ấn Độ. Sự hiện diện củ những người nước ngoài cũng góp ph n làm th y đổi diện mạo kinh tế, xã hội, những gi trị văn hó theo cả chiều hướng tích cực và tiêu cực ở xứ sở Chùa Vàng. Tuy nhiên, trong lĩnh vực nghiên cứu, cho tới n y số lượng công trình còn tương đối hạn chế, nhiều vấn đề chư s ng rõ, nhất là những chuyển biến ở Miến Điện dưới t c động củ qu trình thâm nhập củ người phương Tây. Vì vậy, bản luận văn thạc sĩ Sự thâm nhập của người phương Tây vào Miến Điện thế kỉ XVI - XVIII sẽ cho phép ch ng t nhận thức rõ hơn về những hoạt động củ người phương Tây ở Miến Điện trong gi i đoạn thế kỉ XVI – XVIII: về cơ sở, mục tiêu, qu trình, con đường thâm nhập, tính chất thâm nhập cũng như những kết quả người phương Tây đạt được nói chung và từng nhóm người nói riêng. Trên cơ sở đó, đ nh gi những t c động về mặt kinh tế, xã hội, văn hó củ người phương Tây đối với Miến Điện gi i đoạn thế kỉ XVI - XVIII nói riêng, đối với tiến trình lịch sử dân tộc Miến Điện (My nm r ngày n y) nói chung. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử Miến Điện thực sự đã thu h t được sự qu n tâm củ không ít nhà nghiên cứu quốc tế cũng như trong nước. Cho tới n y đã có một số lượng nhất định c c công trình nghiên cứu về đất nước và con người Miến Điện. Qu trình thâm nhập củ người phương Tây vào Miến Điện thế kỉ XVI – XVIII cũng đã được đề cập ít nhiều trong những công trình nghiên cứu tổng hợp đó. Năm 1950, nhà sử học người Anh Daniel George Edward Hall (1891-1979) xuất bản cuốn s ch với tiêu đề là Burma (Miến Điện), năm 1955 ông cho r đời t c phẩm A History of Southeast Asia (Lịch sử Đông N m Á). Cuốn thứ nhất ông đã đi kh i qu t lịch sử đất nước Miến Điện. Cuốn s ch thứ h i viết về toàn bộ lịch sử Đông N m Á qu từng thời kỳ ph t triển, từ khi c c quốc gi sơ kh i hình thành đến thời kì c c quốc gi độc lập hiện n y trong đó có đề cập tới hoạt động m ng tính cướp bóc, to n tính thực dân củ người Bồ Đào Nh ở v ng Hạ Miến và có nêu vài nét cơ bản về những nỗ lực thâm nhập củ người người Hà L n, Anh, Ph p vào Miến Điện. Ông cũng có nghiên cứu chuyên sâu về mối qu n hệ giữ Anh và Miến
  10. Điện qu t c phẩm Early English Intercourse with Burma from the Earliest Time to the Annexation of Thibaw’s Kingdom năm 1945. Năm 1967, nhà sử học bản đị người My nm r Muung Htin Aung (1909- 1978) cho r đời t c phẩm A History of Burma (Lịch sử Miến Điện). Đây là cuốn s ch viết về lịch sử My nm r từ thời cổ đại tới gi i đoạn hiện đại. T c phẩm cũng có đề cập tới mối qu n hệ giữ Miến Điện với c c quốc gi phương Tây. Năm 1998, t c giả Mich el W. Ch rney có nghiên cứu kh i qu t về Ar k n – v ng lãnh thổ phí tây Miến Điện qu bài viết Crisis and Reformation in a Maritime Kingdom of Southeast Asia: Forces of Instability and Political Disintegration in Western Burma (Arakan), 1603 – 1701. Đây là gi i đoạn cuối c ng trước khi Ar k n bị s p nhập vào Miến Điện nhưng lại là gi i đoạn có nhiều biến động khi người Bồ Đào Nh và người Hà L n tích cực chiếm lĩnh thị trường này. Nhiều t c giả nước ngoài có những nghiên cứu chuyên sâu về thương mại củ người phương Tây ở Miến Điện. T c giả Wil O. Dijk xuất bản nhiều t c phẩm, bài viết về hoạt động củ Công ti Đông Ấn Hà L n tại Miến Điện thế kỉ XVII, XVIII như: The VOC’s Trade in Indian Textiles with Burma, 1634-80 (2002); The Dutch East India Company in Burma: 1634-1680 (2004); Seventeenth-Century Burma and the Dutch East India Company, 1634-1680 (2006). Qu n hệ thương mại giữ người Anh và Miến Điện thế kỉ XVII, XVIII cũng được nhiều t c giả đề cập như: The Trade of the English East India Company in the Far East, 1623-1684 củ D. K. Basett (1960); Trade Routes between British Burmah and Western China củ J. Coryton (1875); Trans-Burma Trade Routes to China củ John L. Christian (1940). Năm 1968, cuốn Miến Điện củ t c giả Nguyễn Bích Liên nêu một c ch kh i qu t về đất nước con người My nm r. T c phẩm này cũng đề cập ít nhiều tới việc người phương Tây thâm nhập vào Miến Điện. Năm 1979, nhà xuất bản M txcơv xuất bản cuốn s ch Lịch sử Miến Điện củ I.V. Mojâyco (người Ng ), t c phẩm được Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
  11. dịch. Đây là công trình viết về My nm r từ thời nguyên thủy cho đến những năm g n đây, trong đó có đề cập tới mối qu n hệ củ Miến Điện với một số nước phương Tây gi i đoạn thế kỉ XVI - XVIII. Năm 1988, t c phẩm Đất nước chùa vàng củ Nguyễn Đình Lễ đã ph n nào giới thiệu lịch sử và văn hó My nm từ buổi nguyên sơ đến qu trình phấn đấu xây dựng đất nước trong gi i đoạn mới. Trong t c phẩm, t c giả có trình bày “Miến Điện trước chính s ch ph o hạm củ thực dân phương Tây”. Năm 2005, t c giả Vũ Qu ng Thiện cho r đời t c phẩm Lịch sử Myanma. Trong cuốn s ch củ mình, t c giả có đề cập tới một số âm mưu và hoạt động thâm nhập củ người phương Tây vào Miến Điện gi i đoạn thế kỉ XVI - XVIII. G n đây năm 2012, Viện Nghiên cứu Đông N m Á cho r đời bộ s ch Lịch sử Đông Nam Á. Bộ s ch là công trình lớn đề cập kh toàn diện tới c c lĩnh vực lịch sử, kinh tế, văn hó ,… củ c c quốc gi trong khu vực Đông N m Á. Tập IV đề cập tới sự thâm nhập củ người phương Tây cả về kinh tế và truyền gi o vào Miến Điện. Tuy nhiên, đây là cuốn s ch viết chung về Đông N m Á nên vấn đề này cũng chỉ được đề cập dưới dạng kh i qu t. Như vậy, cho tới n y đã có một số công trình đề cập tới vấn đề sự thâm nhập củ người phương Tây vào Miến Điện thế kỉ XVI – XVIII. Tuy nhiên, các công trình đó mới chỉ nêu lên những nét kh i qu t nhất. Để hiểu đ y đủ và sâu sắc về vấn đề này c n có những nghiên cứu hệ thống hơn. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Người phương Tây thâm nhập vào châu Á, Đông N m Á nói chung b o gồm thủy thủ, binh lính, thương nhân, nhà truyền gi o, nhà du hành… Đối với quốc gi Miến Điện, người phương Tây gồm 3 nhóm chính: Nhóm thực dân người Bồ Đào Nh , thương nhân và gi o sĩ. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gi n: Miến Điện thế kỉ XVI - XVIII không chỉ có vương quốc củ người Miến dưới triều đại Toungoo, Konb ung mà còn có một số vương
  12. quốc kh c như Ar k n, Av , Pegu. Phạm vi đó tương đương với lãnh thổ My nm r ngày nay. Phạm vi thời gi n: Từ thế kỉ XVI đến hết thế kỉ XVIII. Đây là thời kì Miến Điện từng bước thống nhất s u thời gi n dài chi cắt, đư đến sự r đời triều đại Tounggoo (1531 - 1752) s u đó là triều đại Konb ung (1752 – 1819) (gi i đoạn độc lập), trước khi Anh chuyển s ng gi i đoạn xâm chiếm thực dân (đ u thế kỉ XIX) 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng những phương ph p nghiên cứu cơ bản s u: Phương pháp lịch sử: Là đề tài lịch sử, phương ph p chủ đạo củ luận văn là phương ph p lịch sử, thể hiện qu việc trình bày nội dung theo trình tự thời gi n, phân gi i đoạn, kh i th c, xử lí những tư liệu lịch sử. Tiếp cận khu vực: Xuất ph t từ thực tế qu trình thâm nhập người nước ngoài ở Miến Điện có mối liên hệ chặt chẽ với những chiến lược, cơ sở thực tế củ họ ở những khu vực kh c. Tiếp cận khu vực cho phép nhìn nhận, lí giải về qu trình đó. Phương pháp so sánh: T c giả sử dụng phương ph p này để thấy được những điểm chung, điểm riêng, điểm mạnh, điểm yếu củ c c nhóm người phương Tây trong qu trình thâm nhập Miến Điện. Qu đó, lí giải sự lớn mạnh, thành công h y thất bại. Đồng thời, phương ph p này còn cho phép ch ng t đ nh gi được v i trò củ họ đối với tiến trình dân tộc củ Miến Điện. Phương pháp phân tích: Qu những thông tin, sự kiện có được, t c giả tập trung phân tích để thấy được c c khí cạnh kh c nh u củ vấn đề. Đây là phương ph p được sử dụng xuyên suốt trong toàn bộ luận văn. 5. Cấu trúc và bố cục của Luận văn Ngoài ph n Mở đ u, kết luận và d nh mục tài liệu th m khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Miến Điện trước làn sóng thâm nhập của người phương Tây thế kỉ XVI.
  13. Nội dung chương này chỉ r những nét kh i qu t nhất về vị trí đị lí, tài nguyên thiên nhiên với tư c ch là cơ sở cho c c mối qu n hệ đối ngoại củ Miến Điện. Qu đó khẳng định Miến Điện có mối liên hệ thường xuyên với bên ngoài và được thông qu chủ yếu bằng con đường thương mại. Tiếp theo, nội dung chương này cũng chỉ rõ: Đến thế kỉ XVI - XVII, s u khi đã x c lập được ảnh kh vững chắc ở Đông N m Á hải đảo, người phương Tây nói chung mở rộng và tăng cường ảnh hưởng tới Đông N m Á lục đị , trong đó có Miến Điện. Chương 2. Quá trình thâm nhập của người phương Tây vào Miến Điện thế kỉ XVI - XVIII. Nội dung chương này trình bày qu trình thâm nhập củ người phương Tây theo từng nhóm đối tượng cụ thể, như người Bồ Đào Nh , người Hà L n, người Anh, người Ph p và gi o sĩ Cơ Đốc. Qu trình thâm nhập củ họ luôn được đặt trong mối qu n hệ với tiềm lực và chiến lược củ mỗi nhóm người phương Tây. Chương 3. Một số chuyển biến xã hội ở Miến Điện thế kỉ XVI - XVIII dưới tác động của người phương Tây Nội dung chương này, t c giả tập trung làm rõ những chuyển biến về chính trị - quân sự củ Miến Điện khi người phương Tây đến đây. Đồng thời t i hiện c c nguồn sản phẩm mà người phương Tây tiến hành tr o đổi, mu b n ở Miến Điện, đi liền với qu trình tr o đổi sản phẩm c c tuyến buôn b n được hình thành, cũng từ đó mà hình thành nên c c đ u mối là c c trung tâm kinh tế và cảng thị. Bên cạnh đó t c giả cũng cố gắng làm s ng tỏ những chuyển biến về xã hội dưới t c động không chỉ củ những chuyển biến kinh tế mà còn ở c c khí cạnh kh c là hệ quả của quá trình tiếp x c gi o lưu Đông - Tây. Ngoài r , t c giả cũng chỉ r những chuyển biến về tư tưởng văn hó củ Miến Điện trong qu trình tiếp x c gi o lưu với phương Tây.
  14. Chƣơng 1: MIẾN ĐIỆN TRƢỚC LÀN SÓNG THÂM NHẬP CỦA NGƢỜI PHƢƠNG TÂY THẾ KỈ XVI 1.1. Vƣơng quốc Miến Điện trong mối liên hệ với thế giới bên ngoài đến thế kỉ XVI Vương quốc Miến Điện, n y là Cộng hò Liên b ng My nm r, một quốc gi nằm ở phí tây lục đị Đông N m Á. Quốc gi này tiếp gi p với Ấn Độ và B ngl des (phí tây), Trung Quốc (phí bắc và đông bắc), Lào và Th i L n (phí đông và đông n m), ph n lớn lãnh thổ miền n m gi p vịnh Beng l củ Ấn Độ Dương. Lãnh thổ gồm ph n đất liền và một số đảo, nhóm đảo trên vịnh Beng l và biển And m n. Đị hình Miến Điện không đồng nhất. N i, đồi thống trị toàn bộ cảnh qu n v ng biên giới phí bắc và phí đông; đại dương lại b o bọc phí đông, đông n m tạo thế khép kín củ đất nước này so với xung qu nh. Cũng như nhiều nước kh c ở châu Á và Đông N m Á, Miến Điện có nhiều sông, hồ lớn. Irr w ddy, S lween và Sit ung là những con sông lớn nhất. Sông Irr w ddy dài 3.500 km, là con đường gi o thông huyết mạch, bắt nguồn từ dãy Him l y , đổ vào miền trung rồi chảy r biển And m n và chi cắt Miến Điện thành h i ph n đông và tây sông. Do đó, sông Irr w ddy là xương sống củ hệ thống gi o thông quốc gi , là một trong những biểu tượng thiên nhiên giàu có và tươi đẹp củ Miến Điện, kết nối c c v ng củ quốc gi này. Lưu vực c c con sông sẽ là điều kiện thuận lợi cho nền văn minh bản đị ở đây hình thành và ph t triển. Nằm ở Đông N m Á, cũng như nhiều nước trong khu vực, Miến Điện có khí hậu đặc trưng là nhiệt đới gió m , với m đông tương đối m t, m xuân nóng nực và m hè đ y mư . Khí hậu ở Miến Điện tương đối ổn định, t c động h i chiều vừ thuận lợi vừ bất lợi cho sản xuất nông nghiệp, đời sống sinh hoạt củ cư dân. Với đặc trưng củ khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mư nhiều, đị hình đ dạng, Miến Điện có hệ thực, động vật phong ph và đ dạng, có cả hệ thực vật nhiệt đới, cận nhiệt đới, thực vật ôn đới và n i c o. Về tài nguyên kho ng sản, Miến Điện là quốc gi tương đối giàu có, trong lòng đất chứ đựng nhiều tài nguyên có gi trị.
  15. Đất nước Miến Điện trước đây thường được mệnh d nh là xứ sở củ vàng, những ông vu Miến Điện được coi là những ông vu củ xứ vàng, xứ bạc. Miến Điện cũng là nơi nổi tiếng về sản xuất hồng ngọc và đ quý. C c mỏ kho ng sản tập trung chủ yếu ở miền n i. Cư dân Miến Điện thời cổ đại sớm biết kh i th c sử dụng, chế r những đồ mỹ nghệ c o cấp từ c c thứ vật liệu quý như thủy tinh x nh, hồng ngọc, ngọc thạch lựu, đ thạch nh,… thành những sản phẩm nổi tiếng. Tiến trình lịch sử củ Miến Điện khởi đ u h u như không kh c nhiều so với những gì từng diễn r trên một số v ng lãnh thổ kh c ở Đông N m Á, với những thời đại văn hó đ cũ, đ giữ , đ mới, đồng th u và sắt m ng những nét tương đồng. Khoảng 2000 năm trước Công nguyên, c c bộ lạc Ar k n, Chin, Th i, Pin, Sh n… đã di cư, định cư ở thung lũng Irr w ddy. Khi chinh phục được sắt, vào thiên niên kỉ I trước Công nguyên, cư dân bản đị h u như đặt chân vào quỹ đạo văn minh với việc r đời c c thị quốc Pyu ở khu vực miền bắc Miến Điện. Người Pyu là một trong những dân tộc tổ tiên củ người Miến. Cũng như một số quốc gi kh c ở khu vực Đông N m Á, tiếp x c và gi o lưu đã trở thành một quy luật tất yếu, Miến Điện cũng không thể nằm ngoài quy luật đó. Miến Điện có chung đường biên giới với cả “thế giới Ấn Độ” và “thế giới Trung Ho ”, có cử khẩu mở thông r c c thế giới kh c, đặc biệt g n gũi và có qu n hệ trực tiếp với Th i L n, Lào [36; tr.267]. Mối qu n hệ gi o lưu và tiếp x c đó diễn r trên nhiều phương diện như kinh tế, văn hó tư tưởng, thiết chế chính trị,… theo những c ch thức, tính chất kh c nh u, hoặc là chủ động hoặc là cư ng bức. Dường như mối liên hệ giữ Miến Điện với thế giới bên ngoài được duy trì thường xuyên thông qu con đường thương mại. C c mối qu n hệ gi o lưu văn hó củ Miến Điện với thế giới bên ngoài được tiến hành qu cả đường bộ và đường thủy. Đi bằng đường thuỷ x hơn so với lộ trình đường bộ nhưng lại có nhiều thuận lợi. Do đó, từ rất sớm người Pyu, trong quốc gi mình ở miền trung và miền bắc Miến Điện đã chọn lộ trình xuôi dòng Irr w ddy tới Shriksetr và s u đó đi bằng đường biển về phí tây tới Ấn Độ Dương và về phí đông tới Đông N m Á hải đảo. Shriksetr khi đó đã ph t triển thành thị cảng lớn, là một mắt xích củ hệ thống thương mại khu vực th m gi tích cực vào
  16. thương mại quốc tế. Tàu buôn Ấn Độ ghé qu đây tr o đổi s u đó đến Th ton và c c cảng Môn kh c. Tại đó, hàng hó tiếp tục được bốc d , chuyển qu dải đất hẹp miền n m đến bên ki vịnh Th i L n tiếp tục cuộc hành trình. Hàng hó để tr o đổi rất phong ph , gồm những đồ thủ công mĩ nghệ bằng vàng bạc, nông sản c c loại,… [50; tr.68]. C ng thời gi n đ u Công nguyên, người Môn cư tr ở miền n m Miến Điện. Họ định cư trải dài theo bờ Ấn Độ Dương và theo bờ h i con sông lớn Irr w ddy và Sit ung. Vài thế kỉ s u, việc buôn b n bằng đường biển tại khu vực Đông N m Á ph t triển, nhiều hải cảng ven biển được xây dựng, thương nhân c c nước buôn b n tấp nập. C c quốc gi Môn ở duyên hải nằm trên con đường buôn b n giữ c c nước lớn, nhiều thuyền buôn cập bến củ họ buôn b n, tr o đổi sản vật đị phương. C c thành thị củ người Môn vào đ u Công nguyên không rộng, nhưng đó là v ng kinh tế ph t triển nhất Miến Điện. C c tài liệu lịch sử cho biết, c c quốc gi Môn s u Công nguyên đều rất ph t triển và đạt đến một trình độ văn minh nhất định. Cảng thị T ikk l là v ng biển thu h t c c tàu buôn ngoại quốc đến tr o đổi hàng hó h y l nh nạn. Thế kỷ VIII - X là thời kỳ ph t triển thịnh đạt củ c c quốc gi Môn, kể cả khi c c quốc gi củ người Pyu bị quân N m Chiếu tấn công rồi s u đó t n rã thì quốc gi Môn v n thịnh vượng và lớn mạnh. S u khi thôn tính c c quốc gi người Pyu, quân N m Chiếu lại tiếp tục tiến xuống phí n m. Cuộc đấu tr nh chống quân xâm lược N m Chiếu năm 835 khiến cho c c tiểu quốc người Môn đoàn kết hơn. Điều đó th c đẩy sự hình thành h i quốc gi lớn mạnh củ người Môn là Th ton và Pegu. Thế kỉ X c c quốc gi này đạt đến đỉnh c o củ sự phồn thịnh. Đồng thời người Môn cũng tiếp thu những gi trị tư tưởng văn hó bên ngoài, đặc biệt là Phật gi o, Th ton trở thành trung tâm Phật gi o lớn nhất thời đó. S u này, trong ghi chép củ mình, Ludovi de V rthem đã miêu tả: "Vương quốc Môn là một nhà nước h ng mạnh và buôn b n phồn thịnh, toàn bộ nền kinh tế gắn với ngoại thương" [34; tr.136]. Dưới triều đại P g n (1044-1287), c c tiểu quốc ở Miến Điện được thống nhất, tạo thành một quốc gi thống nhất (có lãnh thổ tương đương như My nm r ngày n y). P g n trở thành một quốc gi h ng mạnh ở Đông N m Á, kinh tế văn
  17. hó đều có bước ph t triển vượt bậc. P ng n kế thừ tất cả những gì mà Th ton để lại. Không những thế, với t m nhìn chiến lược củ c c vị vu tài giỏi, thương mại thời kì này còn ph t triển hơn nhiều so với thời kì trước. An wr ht (1015–1078) – vị vu đ u tiên củ vương triều lên ngôi đã đặt r nhiệm vụ là phải nắm lấy con đường buôn b n qu n trọng nhất đất nước, từ lưu vực sông Irr w ddy r khắp c c vị trí bờ biển phí n m Miến Điện. S u một loạt c c cuộc hành quân, An wr ht đã hoàn thành được mục tiêu củ mình một c ch xuất sắc. Không những thế, An wr ht còn qu n tâm tới việc mở rộng buôn b n với c c quốc gi l ng giềng. Điều đó được chứng minh bằng việc An wr ht đem quân đi chiếm hàng loạt c c hải cảng qu n trọng. Cuộc hành quân củ An wr ht lên phí bắc, tấn công vào lãnh thổ N m Chiếu mà biên niên sử nhắc đến nói là để tìm chiếc răng Phật, nhưng thực chất là để kiểm so t con đường buôn b n từ Ấn Độ đến P g n và Trung Quốc. Biên niên sử Miến Điện nói rằng, người P g n là c c l i buôn giỏi, họ giỏi mời chào, chuyên mu rẻ, b n đắt. Trong sưu tập bi kí thời kì này, người t bắt gặp nhiều đoạn kể về c c món củ cải c ng tiến củ những người buôn giàu có cho việc xây dựng những công trình tôn gi o. Nguồn kinh phí để đất nước xây dựng c c công trình tôn gi o và thủy lợi trong thời kì P g n được lấy r chủ yếu từ thương mại. T m qu n trọng củ c c hoạt động thương mại chính là động cơ sâu x cho c c chuyến kinh lí dài ngày củ c c ông vu . Họ đi khắp c c miền đất nước để thăm th tình hình và đề r nhiều biện ph p qu n trọng nhằm ph t triển kinh tế quốc gi . Hơn nữ , đó là một lý do để những ông vu thiện chiến thực hiện mong muốn củ mình trong qu trình chinh phục c c nước l ng giềng, mở rộng ảnh hưởng đất nước. Vu Alaugsithu (1090-1160) là một trong những ông vu rất ch trọng đến việc ph t triển buôn b n củ vương quốc. Vì mục đích kinh tế, để việc buôn b n thuận lợi, ông đã x i giục người Môn (trên đất Th i L n ngày n y) quấy rối đế quốc Ăngco và Xâyl n. Hành động này là nguyên nhân sâu x d n đến sự bất đồng giữ P g n và Xâyl n, đư đến cuộc chiến tr nh không mong muốn giữ h i nước vào những năm 60 thế kỉ XII. Vào thời gi n này, Alaugsithu đã ch ý đến việc b n bố một số sắc lệnh nhằm mục đích ph t triển hơn nữ thương mại. Thời bấy giờ, B go (Pegu) - một cảng cử sông, g n biển được chọn làm kinh đô và là cảng chính củ quốc gi Môn độc lập. Với vị trí nằm ở một v ng châu
  18. thổ, trung tâm củ c c đ u mối gi o thương lại g n biển, dễ dàng r biển nhờ đường sông, B go đóng v i trò là một trạm trung chuyển, một đ u mối thương mại quốc tế có thể kết nối làm kéo dài thêm c c qu n hệ thương mại giữ bên ngoài với c c đị phương nằm sâu trong nội đị [39; tr.45]. Tất cả những điều trên nói lên rằng thương mại đóng v i trò qu n trọng đối với vương quốc P g n. H u hết c c ông vu củ vương triều đều ch ý ưu tiên ph t triển, lấy đó làm động lực cho c c ngành kinh tế kh c. Nhờ đó, vương quốc P g n có một nền kinh tế vững mạnh, trở thành một trung tâm kinh tế, thương mại lớn trong khu vực thời bấy giờ. Nền kinh tế vững chắc đã làm nền tảng cho c c lĩnh vực văn hó , gi o dục,…ph t triển. V ng duyên hải Ar k n nằm chắn ng ng rì phí đông củ vịnh Beng l, phí n m củ B ngl des ngày n y và phí tây củ Miến Điện. Ar k n có rất nhiều ưu thế trong c c mối qu n hệ với bên ngoài, đặc biệt là việc tr o đổi, buôn b n. Trước đây, Ar k n là một nước độc lập, là v ng đệm giữ thế giới Hồi gi o và Phật gi o. Với vị thế là dải đất hẹp nằm ven biển, người Ar k n hoạt động chủ yếu trên biển v ng vịnh Beng l. Họ giỏi đi biển, có kinh nghiệm trong gi o thương và việc phải thường xuyên đối phó với những kẻ cướp trên biển đã gi p họ có nhiều kinh nghiệm trong chiến tr nh ngoài đại dương. Nguồn thu chính củ đất nước này là từ thương mại hàng hải, nô lệ và gạo. Nhờ vào lợi thế thương mại biển và được hỗ trợ thêm bởi nông nghiệp v ng đồng bằng D ny - w ddy, những vị vu đ u triều đại Mr uk-U không ngừng mở rộng kiểm so t lãnh thổ cả về phí đông và phí tây. Ngoài r , Arakan còn xuất khẩu c c mặt hàng như xạ hương, gôm lắc, hàng dệt đặc biệt là voi được đư tới b n ở Đông Ấn Độ (đặc biệt là Pulic t), J v và c c nơi kh c. "Ar k n là một trong những mắt xích trong sợi dây chuyền c c đị điểm chủ yếu củ con đường buôn b n gi vị quốc tế. Vị trí có lợi nằm trên quãng qu n trọng về mặt chiến lược củ con đường buôn b n vĩ đại đã cho phép Ar k n bất chấp quy mô tương đối nhỏ bé củ mình, đóng v i trò độc lập trong chính trị châu Á thế kỉ XV" [26; tr.133]. Trước khi người Âu đến Miến Điện, nền thương mại ở đây đã có sự góp mặt củ nhiều thương nhân châu Á. Trước thế kỉ XVI, thương nhân người Ho hoạt
  19. động rất mạnh mẽ ở Đông N m Á. Dường như họ có mặt ở tất cả c c quốc gi trong khu vực và ở đâu, họ cũng có dấu ấn kh lớn trong c c hoạt động kinh tế nói chung, đặc biệt là ngoại thương. Con đường buôn b n củ người Ho được thiết lập cả trên bộ và trên biển. Thương mại với Trung Quốc là một trong b mạng lưới qu n trọng nhất củ Miến Điện. Miến Điện kết nối Ấn Độ Dương với Trung Quốc từ c c cảng củ hạ Miến Điện. T voy, Mergui, Ten sserim cung cấp cho Trung Quốc mặt hàng qu n trọng là tổ yến. "Cho đến trước chiến tr nh Anh - Miến thương nhân Trung Quốc đóng v i trò qu n trọng và g n như độc quyền trong việc thu thập và buôn b n tổ yến dọc theo bờ biển Ten sserim" [62; tr.35]. S u này, khi đã thống trị Miến Điện, người Anh mở rộng và kh i th c rất mạnh tuyến thương mại này. Nằm giữ h i nước lớn nhất ở châu Á nên c ng với người Ho , thương nhân Ấn Độ cũng có mặt ở Miến Điện từ rất sớm. Ở Đông N m Á nói chung, thương nhân người Ấn có mặt ở mọi nơi. Điểm kh c với thương nhân người Ho là họ thường buôn b n nhỏ nên không thành lập những khu vực định cư riêng. Thương nhân Ấn, đặc biệt thương nhân Hồi gi o hoạt động rất sôi nổi ở v ng vịnh Beng l. S tg on và Chitt gon được coi là trạm trung chuyển củ người Ấn khi vào Đông N m Á. Chỉ đến thế kỉ XVII, khi mà những x o trộn về chính trị trong nước đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh tế củ người Ấn, trục buôn b n Beng l – Đông N m Á mới mất d n vai trò. C ng với đó, thương nhân Corom ndel theo đạo Hindu, thương nhân Beng l cũng hoạt động rất mạnh ở Miến Điện. Ngoài Xiêm, họ có mặt ở Ar k n, Av và nhiều nơi kh c. Thương nhân Hồi gi o ở thế kỉ XV đ u thế kỉ XVI v n thể hiện v i trò vượt trội hơn hẳn so với người Bồ Đào Nh . Họ giữ v i trò lớn trong việc chuyên chở, buôn b n giữ Đông N m Á và Trung Cận Đông. Những mối qu n hệ thương mại trực tiếp và chủ yếu giữ họ với khu vực Miến Điện đã làm tăng thêm tính sinh động củ nền thương mại Đông N m Á. Mặc d có thời gi n hoạt động ở Đông N m Á kh lâu dài, mức độ ảnh hưởng đến tình hình kinh tế - thương mại và văn hó – xã hội Đông N m Á là có sâu sắc nhưng dường như dấu ấn mà c c thương nhân phương Đông để lại ở đây chỉ
  20. làm đ dạng, phong ph hơn c c yếu tố truyền thống chứ không tạo r tính bước ngoặt, làm th y đổi bộ mặt Đông N m Á. Người phương Tây đến khu vực này muộn hơn rất nhiều. Tuy nhiên, sự xâm nhập m ng tính hệ thống, ồ ạt c ng với c c yếu tố mới củ những nền văn minh x lạ, ph t triển c o đã góp ph n làm th y đổi về chất, tạo r một diện mạo mới cho v ng Đông N m Á thời cận đại. 1.2. Sự thâm nhập của ngƣời phƣơng Tây vào khu vực vịnh Bengal và những chiến lƣợc thƣơng mại đối với Miến Điện Vịnh Beng l là một trong những vịnh lớn nhất thế giới, nằm ở phí nam củ Nam Á, phía đông bắc Ấn Độ Dương. Vịnh Beng l trông giống như một t m gi c, ngày n y có r nh giới là Ấn Độ và Sri L nk ở phí tây; Banglades và bang Tây Beng l củ Ấn Độ ở phí bắc; My nm r c ng ph n phí n m Th i L n và qu n đảo And m n và Nicob r ở phí đông; r nh giới phí n m được coi là đường tưởng tượng nối từ mũi Dondr ở điểm cực n m Sri L nk với điểm cực bắc củ đảo Sum tr , với tổng diện tích trên 2 triệu km2. Vịnh biển Beng l cũng như nhiều vịnh biển kh c trên thế giới là c u nối giữ lục đị với đại dương, là c u nối giữ c c khu vực kh c nh u trên thế giới. Beng l thuộc Ấn Độ Dương, nhưng lại nằm kề với Th i Bình Dương, khu vực biển Đông N m Á. Từ vịnh Beng l theo c c cử sông, tàu thuyền có thể đi ngược vào sâu trong nội đị c c quốc gi phí đông Ấn Độ, phí tây Đông N m Á b n đảo. Với một không gi n như hình t m gi c, ăn sâu vào trong lục đị , vịnh Beng l có đường biên giới tiếp gi p với lục đị rất dài, vì thế có nhiều hải cảng chạy qu c c v ng kinh tế kh c nh u trong nội bộ không gi n vịnh cũng như mối liên hệ với thế giới bên ngoài, đặc biệt là khu vực Đông N m Á hải đảo. Nhờ những yếu tố thuận lợi trên, ng y từ thời cổ, khu vực vịnh Beng l đã là c u nối giữ h i khu vực Ấn Độ và Trung Quốc đi qu Đông N m Á, trong một không gi n x hơn, là c u nối giữ phương Đông và phương Tây. Với vị trí đị lí như vậy, vịnh Beng l luôn diễn r c c hoạt động buôn b n sôi động. Từ rất sớm vịnh Beng l là đị bàn hoạt động củ thương nhân Ấn Độ và thương nhân Đông N m Á, s u đó có thêm thương nhân Ảrập. S u khi vương quốc Ayuth y r đời
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1