BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
------------------<br />
<br />
TRẦN THẾ NHỰT<br />
<br />
VAI TRÒ CỦA FUKUZAWA YUKICHI<br />
ĐỐI VỚI LỊCH SỬ NHẬT BẢN CẬN ĐẠI<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
------------------<br />
<br />
TRẦN THẾ NHỰT<br />
<br />
VAI TRÒ CỦA FUKUZAWA YUKICHI<br />
ĐỐI VỚI LỊCH SỬ NHẬT BẢN CẬN ĐẠI<br />
<br />
Chuyên ngành : Lịch sử thế giới<br />
Mã số<br />
<br />
: 60 22 50<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
TS. TRỊNH TIẾN THUẬN<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trước tiên tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm TP.<br />
Hồ Chí Minh, Phòng Sau đại học, cùng tập thể Thầy, Cô trong khoa Lịch sử....đã tạo điều<br />
kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình.<br />
Bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cám ơn TS. Trịnh Tiến Thuận, thầy<br />
đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này.<br />
Cám ơn gia đình và bạn bè đã hỗ trợ vật chất cũng như đã làm chỗ dựa tinh thần cho<br />
tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn.<br />
Do điều kiện thời gian và trình độ còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những<br />
thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của quý thầy cô, bạn bè và<br />
thầy cô trong Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.<br />
Một lần nữa tôi xin cám ơn tất cả!<br />
<br />
FUKUZAWA YUKICHI (1835 - 1901)<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cảm ơn<br />
Mục lục<br />
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 7<br />
CHƯƠNG 1: FUKUZAWA YUKICHI VỚI QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN<br />
VĂN MINH PHƯƠNG TÂY<br />
1.1. Bối cảnh lịch sử............................................................................................. 15<br />
1.1.1. Sự xâm nhập của chủ nghĩa phương Tây .............................................. 15<br />
1.1.2. Tình hình Nhật Bản dưới thời Tokugawa .............................................. 16<br />
1.2. Thời thơ ấu và những tháng năm học trò ...................................................... 20<br />
1.2.1. Thời thơ ấu ............................................................................................. 20<br />
1.2.2. “Chế độ đẳng cấp chính là kẻ thù kìm hãm cha tôi” ............................. 21<br />
1.2.3. Thời kỳ học tập ở Nagasaki và Osaka: tiếp xúc nền văn minh ............. 22<br />
1.3. Lên Edo và những chuyến du hành qua phương Tây ................................... 28<br />
1.3.1 Thử sức các học giả ở Edo và bắt đầu học tiếng Anh ............................ 28<br />
1.3.2. Sang Mỹ lần thứ nhất (1860) ................................................................. 30<br />
1.3.3. Một năm khám phá châu Âu (1862) ...................................................... 31<br />
1.3.4. Sang Mỹ lần thứ hai (1867) ................................................................... 34<br />
1.4. Vương chính phục cổ - duy tân ..................................................................... 35<br />
1.4.1. Sự sụp đổ của chính quyền Mạc phủ ..................................................... 35<br />
1.4.2. Sự ra đời của chính quyền Minh Trị ...................................................... 36<br />
CHƯƠNG 2: FUKUZAWA YUKICHI - NHÀ TRUYỀN BÁ TƯ TƯỞNG KHAI<br />
SÁNG VĂN MINH Ở NHẬT BẢN<br />
2.1. Fukuzawa Yukichi - Chiếc cầu nối văn minh phương Tây với Nhật Bản .... 38<br />
2.1.1. Đưa ánh sáng văn minh phương Tây đến với người dân Nhật Bản ...... 38<br />
2.1.2. Chủ trương văn minh hóa đất nước ....................................................... 40<br />
2.2. Khuyến học ................................................................................................... 44<br />
2.2.1. Khuyến khích toàn dân học tập ............................................................. 44<br />
2.2.2. Thực học – Nền học thuật theo chủ trương của Fukuzawa Yukichi ..... 48<br />
2.3. Khơi dậy tinh thần độc lập tự tôn ................................................................. 51<br />
2.3.1. Mỗi người tự chủ độc lập thì đất nước sẽ tự chủ, độc lập ..................... 51<br />
<br />