Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội mua bán trái phép chất ma tuý theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh
lượt xem 9
download
Đề tài hướng đến mục đích hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự, cũng như kiến nghị giải pháp áp dụng đúng quy định của pháp luật hình sự về tội mua bán trái phép chất ma tuý. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội mua bán trái phép chất ma tuý theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ LÊ TUẤN ANH TỘI MUA BÁN TRÁI PHÉP CHẤT MA TUÝ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội - 2019
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ LÊ TUẤN ANH TỘI MUA BÁN TRÁI PHÉP CHẤT MA TUÝ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8380104 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM VĂN TỈNH Hà Nội - 2019
- LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Phạm Văn Tỉnh Các số liệu, tài liệu, kết quả khảo sát nêu trong luận văn là trung thực, phản ánh đúng đắn số liệu thực tiễn và chưa từng được công bố một cách đầy đủ trong bất kỳ công trình nào. Tài liệu tham khảo trong luận văn được trích dẫn từ các nguồn một cách đầy đủ và chính xác, do đó, luận văn đảm bảo tính chân thực, khoa học, pháp lý của một công trình nghiên cứu.” Tác giả luận văn Ngô Lê Tuấn Anh
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI MUA BÁN MA TÚY TRÁI PHÉP THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ........ 7 1.1. Những vấn đề lý luận về tội mua bán trái phép chất ma túy ......................... 7 1.2. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội mua bán trái phép chất ma túy ................................................................................................................. 20 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI MUA BÁN TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ ...................................................................................... 41 2.1. Định tội danh mua bán trái phép chất ma túy từ thực tiễn thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh .......................................................................................... 41 2.2. Thực tiễn quyết định hình phạt đối với tội mua bán trái phép chất ma túy trên địa bàn thành phố Cẩm Phả ......................................................................... 50 2.3. Nhận xét, đánh giá ....................................................................................... 59 Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI MUA BÁN TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ ............................................................................. 65 3.1. Hoàn thiện pháp luật hình sự về tội mua bán trái phép chất ma túy ........... 65 3.2. Hướng dẫn áp dụng pháp luật hình sự về tội mua bán trái phép chất ma túy.... 67 3.3. Tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự về tội mua bán trái phép chất ma túy.......................................................................................................... 72 3.4. Nâng cao năng lực của cán bộ áp dụng pháp luật hình sự đối với tội mua bán trái phép chất ma túy.................................................................................... 74 3.5. Các giải pháp khác ....................................................................................... 76 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 81
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Thống kê số vụ án và số bị cáo xét xử sơ thẩm về tội mua bán trái phép chất ma túy trên địa bàn thành phố cẩm phả từ năm 2014 đến năm 2018 ......... 42 Bảng 2.2: Cơ cấu xét theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội mua bán trái phép chất ma túy trên địa bàn thành phố cẩm phả từ năm 2014 đến năm 2018 ... 44 Bảng 2.3: cơ cấu xét theo mức hình phạt áp dụng đối với tội mua bán trái phép chất ma túy trên địa bàn thành phố cẩm phả từ năm 2014 đến năm 2018 ..... 52 Bảng 2.4: tỷ lệ xét xử sơ thẩm các vụ án và bị cáo về tội mua bán trái phép chất ma túy so với các tội phạm về ma túy và các tội phạm khác trên địa bàn thành phố cẩm phả từ năm 2014 đến năm 2018............................................. 58
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BLHS Bộ luật hình sự BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình sự CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CQĐT Cơ quan điều tra CTTP Cấu thành tội phạm QĐHP Quyết định hình phạt QPPL Quy phạm pháp luật TAND Tòa án nhân dân THTT Tiến hành tố tụng TNHS Trách nhiệm hình sự VKSND Viện kiểm sát nhân dân
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tệ nạn ma túy là hiểm họa của các quốc gia trên toàn thế giới. Ở nước ta tệ nạn ma túy vẫn đang là một vấn đề nhức nhối của xã hội. Theo thống kê đến tháng 12/2018 nước ta có 210.751 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, số người nghiện ma túy tiếp tục gia tăng và ngày càng khó kiểm soát. Ma túy không chỉ hủy hoại sức khỏa của con người, làm mất khả năng lao động, học tập mà còn gây tổn hại nghiêm trọng về mặt kinh tế, ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội, là nguyên nhân dẫn đến các loại tội phạm và tệ nạn xã hội khác, gây mất trật tự, an toàn xã hội. Những tác hại và hậu quả của tệ nạn xã hội khác, gây mất trật tự, an toàn xã hội. Những tác hại và hậu quả của tệ nạn ma túy đang tác động và gây ảnh hưởng đến tất cả chúng ta từng ngày, từng giờ. Cẩm Phả là một thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm ở vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam. Là một trong các thành phố của tỉnh Quảng Ninh nên khu vực này rất phức tạp về tội phạm ma túy, đặc biệt là tội mua bán trái phép chất ma tuý. Người phạm tội thường lợi dụng đưa ma túy sang Việt Nam qua khu vực này. Trong 6 tháng đầu năm, lực lượng công an toàn tỉnh bắt giữ, xử lý 315 vụ 552 đối tượng (so với cùng kỳ năm 2017 tăng 47,8% số vụ và 75,8% số đối tượng), thu giữ 100 bánh và 116,38g heroin, 5,645kg và 5194 viên ma túy tổng hợp, 10kg ma túy tổng hợp dạng “trà sữa”, 4 khẩu súng, 141 viên đạn các loại và nhiều tang vật, tài sản khác liên quan. Trong đó đã xác lập 22 chuyên án triệt phá nhiều đường dây mua bán, vận chuyển trái phép ma túy với số lượng lớn, tính chất đặc biệt nghiêm trọng… [48] Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự về tội mua bán trái phép chất ma túy trên địa bàn thành phố Cẩm phả đã đạt được những kết quả nhất định, đáp ứng yêu cầu đấu tranh và phòng chống tội phạm. Tuy nhiên, chất lượng và hiệu quả chưa cao, còn có những sai sót nhất định, phần nào ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán trái phép chất ma túy trên địa bàn tỉnh. Những sai sót đó chủ yếu là do những quy định của pháp luật hình sự về tội 1
- mua bán trái phép chất ma túy vẫn còn những vướng mắc, bất cập cần phải được bổ sung, sửa đổi, cùng với đó hoạt động áp dụng pháp luật hình sự về tội mua bán trái phép chất ma túy của đội ngũ cán bộ trong các cơ quan tố tụng vẫn còn những hạn chế, thiếu sót cần phải được khắc phục. Từ những lý do nêu trên, đề tài "Tội mua bán trái phép chất ma tuý theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh" đã được lựa chọn để nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài 2.1. Tình hình nghiên cứu lý luận Một số công trình nghiên cứu về tội mua bán trái phép chất ma túy đã được công bố như: - “Giáo trình luật hình sự Việt nam - Phần các tội phạm” (2008), GS.TS. Võ Khánh Vinh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; - “Lý luận chung về định tội danh” (2013), GS.TS. Võ Khánh Vinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; - “Giáo trình luật hình sự Việt Nam - Phần chung” (2014), GS.TS. Võ Khánh Vinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; - “Hoàn thiện một số quy định về hình phạt và quyết định hình phạt của BLHS năm 1999 nhằm đảm bảo hơn nữa nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự” (2008), PGS.TS. Hồ Sỹ Sơn, Luật học; - “Một số vấn đề liên quan đến hướng dẫn áp dụng Điều 194 Bộ luật hình sự” (2012), TS. Cao Thị Oanh, Luật học. 2.2. Tình hình nghiên cứu thực tiễn Thực tiễn hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu về tội mua bán trái phép chất ma túy, điển hình như các công trình sau: - Trần Văn Luyện, “Phát hiện, điều tra tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy của lực lượng Cảnh sát nhân dân”, năm 2000, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân; 2
- - Nguyễn Thủy Thanh, “Các tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam - trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn trên địa bàn thành phố Hải Phòng” năm 2014, Luận văn thạc sĩ Luật học, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; - Nguyễn Thị Thảo Trang, “Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý từ thực tiễn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội” năm 2015, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội; Hồ Kim Trình, “Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Nghệ An” năm 2016, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội; Tóm lại, từ những công trình khoa học đã nêu cho phép rút ra nhận xét sau: Các công trình nghiên cứu kể trên đã đề cập và phân tích ở các cấp độ khác nhau về những vấn đề lý luận, hệ thống quá trình lịch sử cũng như quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về tội mua bán trái phép chất ma tuý. Tổng hợp số liệu thống kê thực tiễn để từ đó đưa ra những bất cập cùng những giải pháp kiến nghị đề xuất hoàn thiện. Luận văn sẽ tiếp thu có chọn lọc các kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu khoa học nói trên làm nền tảng lí luận cho đề tài – đây là những nền tảng lí luận quan trọng, là cơ sở lí luận được luận án vận dụng trong quá trình nghiên cứu. Luận văn cũng kế thừa các kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu kể trên về những tri thức liên quan đến vấn đề định tội danh các tội phạm về ma túy. Những hạn chế, bất cập trong quá trình định tội danh các tội mua bán trái phép chất ma tuý là những tri thức quan trọng mà luận văn sẽ kế thừa và phát triển trong quá trình phân tích hoạt động định tội danh các tội phạm về ma túy từ thực tiễn thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh.” “Kế thừa những tri thức trên, luận văn sẽ đi sâu phân tích hoạt động định tội danh đối với tội mua bán trái phép chất ma tuý từ thực tiễn thành phố Cẩm Phả; phân tích để thấy được những khó khăn, vướng mắc trong quá trình định tội danh, từ đó kiến nghị những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động định tội danh, từ đó nâng cao hiệu 3
- quả hoạt động phòng, chống tội phạm về ma túy trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, một điểm nóng về tội phạm về ma túy trên địa bàn cả nước.” 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Về mục đích nghiên cứu Bằng việc nghiên cứu lý luận, pháp luật và phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật về tội mua bán trái phép chất ma tuý trên địa bàn thành phố Cẩm phả giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018, đề tài hướng đến mục đích hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự, cũng như kiến nghị giải pháp áp dụng đúng quy định của pháp luật hình sự về tội mua bán trái phép chất ma tuý. Về nhiệm vụ nghiên cứu của luân văn Để đạt được mục đích trên, luận văn giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Thứ nhất, tìm hiểu vấn đề lý luận và pháp luật về tội mua bán trái phép chất ma tuý; - Thứ hai, tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự về t tội mua bán trái phép chất ma tuý thông qua thực tế định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội mua bán trái phép chất ma tuý trên địa bàn thành phố Cẩm phả, tỉnh Quảng ninh giai đoạn 2014 – 2018; - Thứ ba, kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình sự và giải pháp bảo đảm áp dụng đúng pháp luật hình sự về tội mua bán trái phép chất ma tuý. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghie̛n cứu “Trên cô sở thực tiễn pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự đối với tội mua bán trái phép chất ma túy giai đoạn 2014-2018 trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, luận vân xác định và luận giải mức độ phù hợp và chûa phù hợp giữa quy định của pháp luật hình sự về tội mua bán trái phép chất ma túy với thực tế diễn ra sự kiện phạm tội này.” 4.2. Phạm vi nghie̛n cứu - Về nội dung, đề tài đûợc thực hiện trong phạm vi chuyên ngành luật Hình sự và Tố tụng hình sự. 4
- - Về địa bàn, đề tài đûợc thực hiện trong phạm vi thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng ninh. - Về thời gian, đề tài nghiên cứu số liệu thực tế trong giai đoạn từ nâm 2014 đến 2018, gồm số liệu thống kê thường và bản án hình sự sơ thẩm và phúc thẩm của TAND thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. - Về tội danh, đề tài nghiên cứu tội mua bán trái phép chất ma túy đûợc quy định tại Điều 251 Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung nâm 2017), có so sánh với Điều 194 BLHS 1999, sửa đổi năm 2009. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Để giải quyết những vấn đề của đề tài, việc nghiên cứu đûợc tiến hành trên trên cô sở phûông pháp luận Mác – Lênin, tû tûởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng , Nhà nước ta về tội phạm và hình phạt, về đấu tranh phòng và chống tội phạm. Trong quá trình nghiên cứu, luận vân sử dụng các phûông pháp nghiên cứu cụ thể sau: Biện chứng; Lô-gich; Phân tích, gồm cả phân tích quy phạm; lịch sử; hệ thống; tổng hợp; thống kê; so sánh; quy nạp; diễn dịch; nghiên cứu tài liệu; nghiên cứu bản án... 6. Ý nghĩa lý luận và thực tế của đề tài - Ý nghĩa lý luận Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần hoàn thiện pháp luật trên cơ sở hướng dẫn của khoa học luật hình sự và tố tụng hính sự, đồng thời góp phần tăng cường hướng dẫn áp dụng pháp luật hình sự về tội mua bán trái phép chất ma túy. Luận văn này cũng có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo luật hình sự. - Ý nghĩa thực tế Về mật thực tiễn, luận vân là tài liệu tham khảo cho các cô quan tiến hành tố tụng ở thành phố Cẩm phả, đậc biệt là Tòa án giải quyết vụ án hình sự về tội mua bán trái phép chất ma túy đûợc khách quan, công bằng và có cân cứ pháp luật. 5
- 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận và pháp luật về tội mua bán trái phép chất ma túy theo pháp luật hình sự Việt Nam. Chương 2: Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành về tội mua bán trái phép chất ma túy trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Chương 3: Các biện pháp bảo đảm áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội mua bán trái phép chất ma túy. 6
- Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI MUA BÁN MA TÚY TRÁI PHÉP THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1. Những vấn đề lý luận về tội mua bán trái phép chất ma túy 1.1.1. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội mua bán trái phép chất ma túy 1.1.1.1. Khái niệm tội mua bán trái phép chất ma túy Khái niệm về ma tuý Để xác định chính xác những hành vi bị coi là tội phạm về ma túy nói chung cũng như tội mua bán trái phép chất ma tuý nói riêng, trước hết cần làm rõ khái niệm về ma túy. Theo quan điểm thông dụng hiện nay, ma túy thường được hiểu là thuốc phiện, heroin, thuốc lắc, ma túy đá. Trong pháp luật nước ta, các nhà lập pháp sử dụng thuật ngữ “ma túy” tương tự thuật ngữ “chất ma túy”. Thuật ngữ “chất ma túy” chính thức được sử dụng lần đầu trong Bộ luật Hình sự năm 1985 với việc quy định tội danh “Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy” (Điều 203 BLHS 1985). Sau đó, cụm từ này được sử dụng rộng rãi trong các văn bản pháp luật khác như Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989, Nghị định số 141/HĐBT năm 1991 về xử phạt vi phạm hành chính. Tuy nhiên, trong các văn bản pháp luật này, cụm từ “ma túy” hay “chất ma túy” không được định nghĩa. Để tạo thuận lợi cho quá trình áp dụng pháp luật, Bộ Nội vụ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành một số thông tư hướng dẫn, như: Thông tư liên ngành số 07/TTLN ngày 05/12/1992 hướng dẫn thi hành điều 96a và điều 203 của Bộ luật Hình sự 1985; Thông tư liên ngành số 09/TTLN ngày 10/10/1996 hướng dẫn áp dụng Điều 96a và Điều 203 của Bộ luật Hình sự 1985; Thông tư liên ngành 01/TTLN ngày 02/01/1998 hướng dẫn áp dụng Bộ luật Hình sự sửa đổi bổ sung năm 1997 của Bộ Nội vụ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Tòa án nhân dân tối cao; Nghị định số 67/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của Chính phủ ban hành danh mục các chất ma túy và tiền chất. Tuy nhiên, các văn bản này cũng không đưa ra khái niệm “chất ma túy” mà chỉ liệt kê, đưa ra danh mục các chất được coi là ma 7
- túy. Bộ luật hình sự được quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/12/1999 trong chương XIII quy định các tội phạm về ma túy có nhiều đổi mới so với BLHS 1985 [35,tr.31-34] nhưng BLHS vẫn không định nghĩa về chất ma túy mà chỉ đưa ra tên các loại được cho là ma túy tại các điều luật cụ thể. Điều 2 Luật phòng, chống ma túy năm 2000 đưa ra định nghĩa”Chất ma túy là các chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong danh mục do Chính phủ ban hành”; “Chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng”; “Chất hướng thần là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng”. Như vậy, theo điều luật, các chất ma túy được định nghĩa thông qua hai khái niệm là “chất gây nghiện” và “chất hướng thần”. Danh mục các chất ma túy và tiền chất được quy định tại Nghị định số 67/2001/NĐ-CP, ngày 01/10/2001 của Chính phủ. Theo tinh thần các quy định của BLHS năm 1999 và sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009, Điều 2 Luật phòng, chống ma tuý năm 2000 và Nghị định số 67/2001/NĐ-CP, ngày 01/10/2001 của Chính phủ có thể định nghĩa chất ma tuý như sau: Chất ma túy là chất gây nghiện, chất hướng thần, tiền chất, các loại cây tự nhiên có thể chiết xuất dùng vào việc tạo ra chất ma túy có trong danh mục các chất ma túy do chính phủ ban hành”. Tiếp cận dưới góc độ tác hại đối với cơ thể con người, chất ma túy được hiểu là các chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp, khi được con người sử dụng sẽ có tác dụng làm thay đổi trạng thái ý thức và sinh lý của con người. Khi sử dụng nhiều lần con người sẽ lệ thuộc vào nó, gây tổn hại đến thể chất và tinh thần của người sử dụng nó. Khái niệm về tội phạm Điều 8 Bộ luật hình sự nâm 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) của nûớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã đûa ra khái niệm về tội phạm nhû sau: 1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội đûợc quy định trong Bộ luật Hình sự, do ngûời có nâng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một 8
- cách cố ý hoậc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền vân hoá quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. 2. Cân cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi đûợc quy định trong Bộ luật này, tội phạm đûợc phân thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đậc biệt nghiêm trọng. 3. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba nâm tù; tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy nâm tù; tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến mûời lâm nâm tù; tội phạm đậc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đậc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mûời lâm nâm tù, tù chung thân hoậc tử hình. 4. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm, nhûng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, thì không phải là tội phạm và đûợc xử lý bằng các biện pháp khác.” Khoản 1 của Điều luật xác định khái niệm tội phạm một cách khoa học, thể hiện tập trung nhất quan điểm của Nhà nûớc về tội phạm. Nó không chỉ là cô sở khoa học thống nhất cho việc xác định những loại tội phạm cụ thể trong việc phân loại các tội phạm của BLHS mà còn là cô sở cho việc nhận thức và áp dụng đúng những điều luật quy định về từng loại tội phạm cụ thể. 9
- Nếu nhû Điều 1 của Bộ luật Hình sự nêu lên những quan hệ xã hội chung quan trọng nhất đûợc Bộ luật Hình sự của nûớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ khỏi sự xâm hại của tội phạm thì khoản 1 Điều 8 đã cụ thể hóa những quan hệ xã hội đó thành những khách thể của tội phạm. Đó là: “Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền vân hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa”. “Khái niệm tội phạm luôn là vấn đề trung tâm của luật Hình sự. Việc đûa ra khái niệm này cho phép phân biệt hành vi nào là tội phạm hành vi nào không phải là tội phạm. Các luật gia tû sản nhấn mạnh tính hình thức của tội phạm. Cụ thể họ cho rằng: Tội phạm là hành vi bị luật Hình sự cấm hoậc là “Vi phạm pháp luật bị Bộ luật Hình sự trừng trị”: (BLHS Pháp 1810) hoậc là “Hành vi do luật Hình sự cấm bằng nguy cô xử phạt” (BLHS Thụy Sĩ nâm 1937). Nhû vậy, yếu tố luật Hình sự quy định, luật Hình sự cấm, luật Hình sự trừng trị là đậc điểm duy nhất của tội phạm. Điều này hết sức nguy hiểm ở chỗ nhiều khi nó cho phép nhà làm luật đûa ý chí chủ quan của mình vào việc quy định hành vi nào là tội phạm. Tuy nhiên, yếu tố luật định của tội phạm mà luật Hình sự tû sản đûa ra đã cho thấy đûợc tiến bộ vûợt bậc. So với luật Hình sự phong kiến tránh đûợc sự tùy tiện khi coi một hành vi nào đó là tội phạm. Đûợc quy định tội phạm luật Hình sự hay Bộ luật Hình sự chỉ là dấu hiệu hình thức của tội phạm. Tội phạm còn đûợc xác định thông qua dấu hiệu về mật nội dung. Đó là: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội”. Tuy nhiên đánh giá thế nào là nguy hiểm cho xã hội là vấn đề cần đûợc làm sáng tỏ nếu không dễ rôi vào chủ quan, duy ý chí khi quy định tội phạm. Các tiêu chí để xác định tính nguy hiểm cho xã hội ở mức độ tội phạm gồm:” – Tính chất của các quan hệ xã hội bị xâm hại 10
- – Hậu quả do hành vi phạm tội gây ra – Tính chất và mức độ lỗi: các hình thức lỗi, các dạng lỗi, động cô mục đích phạm tội... – Các yếu tố đậc trûng cho hành vi phạm tội nhû thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, công cụ phạm tội. Trong Bộ luật Hình sự Việt Nam còn có một yếu tố mà nhà làm luật xem nhû một trong những yếu tố làm tâng mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi đó là yếu tố nhân thân ngûời phạm tội. Ví dụ yếu tố “Đã bị xử lý hành chính”... Đây là vấn đề đang tranh luận trong khoa học luật Hình sự. Bởi lẽ việc quy định yếu tố nhân thân của ngûời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội không phù hợp với nguyên tắc chung của luật Hình sự. Đó là nguyên tắc: “Một ngûời không thể bị xử phạt hình sự về nhân thân xấu của họ”. Tội phạm còn đûợc thể hiện thông qua dấu hiệu: Nâng lực trách nhiệm hình sự của ngûời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội. Đây là đậc tính quan trọng không thể bỏ qua khi quy định khái niệm tội phạm. Nâng lực trách nhiệm hình sự thể hiện ở khả nâng ngûời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức và điểu đûợc hành vi của mình. Điều đó cho thấy cho dù gây thiệt hại cho quan hệ xã hội nào đó nhûng nếu ngûời thực hiện hành vi nguy hiểm không nhận thức đûợc hành vi, không điều khiển đûợc hành vi thì hành vi đó không là hành vi tội phạm. Tính có lỗi: Tội phạm luôn là hành vi có lỗi. Cũng có lúc, có Bộ luật Hình sự coi những hành vi không có lỗi là tội phạm. Đây đûợc gọi là nguyên tắc “quy tội khách quan” – chỉ cân cứ vào hành vi để buộc tội trong khi tội phạm là tổng hợp các yếu tố chủ quan và khách quan. Yếu tố khách quan là các hành vi, yếu tố chủ quan là lỗi. Lỗi có một quá trình hình thành từ khi phát sinh những nhu cầu, xác định động cô, mục đích, nhận thức các yếu tố chủ quan, khách quan của hành vi và cuối cùng là lựa chọn và quyết định thực hiện hành vi. Nhû vậy, căn cứ vào Điều 8 BLHS có thể đûa ra khái niệm tội phạm một cách khái quát: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định 11
- trong BLHS, có lỗi, do ngûời có nâng lực TNHS thực hiện xâm phạm đến mối quan hệ xã hội được luận hình sự bảo vệ. Khái niệm tội mua bán trái phép chất ma túy “Trûớc đây, Tại điểm b, mục 3.5 phần I Thông tû 17 hûớng dẫn phần “Truy cứu trách nhiệm hình sự trong trûờng hợp có nhiều hành vi phạm tội” nhû sau: “3.5. Trûờng hợp một ngûời thực hiện một hoặc nhiều hành vi phạm tội quy định trong một điều luật (Điều 194, Điều 195 và Điều 196 của BLHS) thì cần phân biệt nhû sau: ... b) Trûờng hợp một ngûời thực hiện nhiều hành vi phạm tội theo quy định tại Điều 194 (hoậc Điều 195 hoậc Điều 196) của BLHS mà các hành vi đó có liên quan chật chẽ với nhau (hành vi phạm tội này là điều kiện để thực hiện hoậc là hệ quả tất yếu của hành vi phạm tội kia), thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự với tội danh đầy đủ đối với tất cả các hành vi đó đûợc thực hiện theo điều luật tûông ứng và chỉ phải chịu một hình phạt” [1]. Nhû vậy, nếu theo tinh thần hûớng dẫn nêu trên thì tội MBTPCMT còn có thể có tên gọi là “Tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy”. Điều này là không hợp lý, sẽ dẫn đến khó khân cho các cô quan tiến hành tố tụng trong việc định tội danh cũng nhû quyết định hình phạt đối với các hành vi MBTPCMT. Khắc phục hạn chế nêu trên, BLHS 2015 đã tách Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoậc chiếm đoạt chất ma túy (Điều 194 BLHS 1999) thành 04 tội độc lập.” Theo TS. Phạm Minh Tuyên có định nghĩa về Tội phạm ma túy nhû sau: “Các tội phạm ma túy là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, do ngûời có nâng lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, thực hiện, có lỗi, xâm phạm đến chế độ quản lý, sử dụng các chất ma túy của nhà nûớc, từ đó gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nûớc, của xã hội và của công dân, gây mất trật tự an toàn xã hội.”. Có thể khẳng định tội phạm ma túy là tội phạm có tính chất nguy hiểm cao cho xã hội không những gây ra thiệt hại lớn cho lợi ích nhà nûớc, xã hội, 12
- của công dân mà còn làm bâng hoại đạo đức, ảnh hûởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con ngûời cũng nhû ảnh hûởng lớn đến giống nòi, gây mất trật tự an toàn xã hội. Tại mục 3.3 phần II Thông tû 17 hûớng dẫn về tội Mua bán trái phép chất ma túy nhû sau: “3.3. Mua bán trái phép chất ma túy là một trong các hành vi sau đây: a) Bán trái phép chất ma túy cho ngûời khác (không phụ thuộc vào nguồn gốc chất ma túy do đâu mà có) bao gồm cả việc bán hộ chất ma túy cho ngûời khác để hûởng tiền công hoậc các lợi ích khác; b) Mua chất ma túy nhằm bán trái phép cho ngûời khác; c) Xin chất ma túy nhằm bán trái phép cho ngûời khác; d) Dùng chất ma túy nhằm trao đổi thanh toán trái phép (không phụ thuộc vào nguồn gốc chất ma túy do đâu mà có); đ) Dùng tài sản không phải là tiền đem trao đổi, thanh toán lấy chất ma túy nhằm bán lại trái phép cho ngûời khác; e) Tàng trữ chất ma túy nhằm bán trái phép cho ngûời khác; g) Vận chuyển chất ma túy nhằm bán trái phép cho ngûời khác. Ngûời tổ chức, ngûời xúi giục, ngûời giúp sức cho ngûời thực hiện một trong các hành vi mua bán trái phép chất ma túy đûợc hûớng dẫn từ điểm a đến điểm g tiểu mục 3.3 này đều bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội mua bán trái phép chất ma túy” [1]. Trong thực tiễn, các cô quan tố tụng luôn xác định mục đích cuối cùng của tội phạm là gì để định tội danh đối với hành vi phạm tội đó và chỉ ra một tên gọi duy nhất đối với hành vi phạm tội. Theo quan điểm của Ths. Đinh Vân Quế, hành vi mua bán trái phép chất ma túy là: “bán hay mua để bán lại; vận chuyển ma túy để bán cho ngûời khác; tàng trữ để bán lại hoậc để sản xuất ra chất ma túy khác để bán lại trái phép; hoậc dùng ma túy để đổi lấy hàng hóa hay dùng hàng hóa để đổi lấy ma túy ”.[24, tr. 92]. Theo giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 2) của trûờng Đại học luật Hà Nội thì “hành vi mua bán trái phép chất ma túy là hành vi trao đổi trái phép chất ma túy dûới bất kỳ hình thức nào”. 13
- Nhû vậy, nhìn chung các nhà khoa học và nhà làm luật đều có cùng quan điểm về tội Mua bán trái phép chất ma túy là một trong những hành vi: bán trái phép; mua, xin, vận chuyển, tàng trữ, sản xuất để bán hoậc dùng hang hóa để trao đổi lấy ma túy hay lấy ma túy để thanh toán hàng hóa. Nói cách khác, tội Mua bán trái phép chất ma túy là hành vi bán trái phép chất ma túy cho ngûời khác (không phụ thuộc nguồn gốc ma túy do đâu mà có) hoậc hành vi trao đổi ma túy nhû một hàng hóa có giá trị. Bên cạnh đó, các hành vi đồng phạm với hành vi bán ma túy cũng bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Mua bán trái phép chất ma túy. “Từ đó có thể đưa ra khái niệm về tội MBTPCMT có thể đûợc hiểu là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, do ngûời có nâng lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện, có lỗi, xâm phạm đến chế độ quản lý, sử dụng các chất ma túy của Nhà nûớc thực hiện các hành vi: Bán trái phép chất ma túy cho ngûời khác (không phụ thuộc vào nguồn gốc chất ma túy do đâu mà có) bao gồm cả việc bán hộ chất ma túy cho ngûời khác để hûởng tiền công hoậc các lợi ích khác; Mua chất ma túy nhằm bán trái phép cho ngûời khác; Xin chất ma túy nhằm bán trái phép cho ngûời khác; Dùng chất ma túy nhằm trao đổi thanh toán trái phép (không phụ thuộc vào nguồn gốc chất ma túy do đâu mà có); Dùng tài sản không phải là tiền đem trao đổi, thanh toán...lấy chất ma túy nhằm bán lại trái phép cho ngûời khác; Tàng trữ chất ma túy nhằm bán trái phép cho ngûời khác; Vận chuyển chất ma túy nhằm bán trái phép cho ngûời khác......” 1.1.1.2. Các dấu hiệu pháp lý của tội mua bán trái phép chất ma túy Khách thể của tội mua bán trái phép chất ma túy Khách thể chung của tội phạm ma túy là chế độ quản lý các chất ma tuý của Nhà nước ở tất cả các khâu của quá trình quản lý. Các tội phạm này có đối tượng là các chất ma tuý và các vật dụng phục vụ sản xuất và sử dụng chất ma túy. Các chất ma túy là đối tượng của các tội phạm về ma túy bao gồm các chất nằm trong danh mục các chất ma túy và tiền chất ban hành kèm theo Nghị định số 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội
86 p | 322 | 50
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Áp dụng pháp luật hình sự đối với tội cướp giật tài sản từ thực tiễn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai
86 p | 71 | 38
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Thi hành án hình sự từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ
80 p | 188 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Thực hiện nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận
86 p | 137 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tội cướp tài sản từ thực tiễn tỉnh Hải Dương
83 p | 133 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam
84 p | 178 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tội gây rối trật tự công cộng từ thực tiễn tỉnh Hải Dương
85 p | 105 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Miễn trách nhiệm hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
82 p | 45 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội chống người thi hành công vụ từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
85 p | 59 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Tội mua bán người theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Lào Cai
81 p | 121 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Hoãn chấp hành hình phạt tù từ thực tiễn tỉnh Hải Dương
92 p | 66 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Kháng nghị phúc thẩm hình sự từ thực tiễn tỉnh Bình Phước
102 p | 47 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội tàng trữ trái phép chất ma túy từ thực tiễn quận 7 thành phố Hồ Chí Minh
91 p | 38 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Hình phạt cải tạo không giam giữ từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh
85 p | 58 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh
88 p | 56 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Áp dụng hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh
86 p | 36 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Bị hại trong tố tụng hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
77 p | 33 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội hủy hoại tài sản từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
85 p | 32 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn