Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh
lượt xem 10
download
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tội tổ chức sử dụng trái phép ma tuý trên địa bàn Tỉnh Bắc Ninh, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả của công tác áp dụng pháp luật đối với tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trên địa bàn Tỉnh Bắc Ninh. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HẠP THỊ THU THỦY TỘI TỔ CHỨC SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2020
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HẠP THỊ THU THỦY TỘI TỔ CHỨC SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH Ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỒNG ĐẠI LỘC HÀ NỘI, 2020
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi; các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020 Tác giả luận văn Hạp Thị Thu Thủy
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI TỔ CHỨC SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY .......................................................... 9 1.1. Khái niệm tội Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy ...................... 9 1.2. Dấu hiệu pháp lý về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý ...... 22 1.3. Khái quát lịch sử phát triển về quy định tội Tổ chức sử dụng chất ma túy………………………………………………………………………..35 Chương 2 TỘI TỔ CHỨC SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH .......................................................................................... 41 2.1. Quy định và hình phạt về tội Tổ chức trái phép chất ma túy trong BLHS 2015 ...................................................................................................... 41 2.2. Thực tiễn xét xử tội phạm hình sự và tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy tại tỉnh Bắc Ninh.......................................................................... 49 Chương 3 GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI TỔ CHỨC SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY ................................................................................ 65 3.1. Hoàn thiện các quy định pháp luật về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy ...................................................................................................... 65 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng xét xử tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy ............................................................................................. 67 KẾT LUẬN .............................................................................................. 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................... 76
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng số vụ, số bị cáo đưa ra xét xử về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trên tống số vụ án, số bị cáo đưa ra xét xử từ năm 2014 - 2019 ... 54 Bảng 2.2: Tổng số vụ, số bị cáo bị Tòa án xét xử về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy từ năm 2014 - 2019 .............................................................. 55 Bảng 2.3: Tổng số vụ án, số bị cáo do Tòa án xét xử về tội tổ chức sử dụng .......... 56 Bảng 2.4: Về hình phạt và các biện pháp tha miễn trách nhiệm hình sự và hình phạt áp dụng đối với bị cáo bị Tòa án xét xử về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy ............................................................................................... 57 Bảng 2.5: Phân tích đặc điểm nhân thân của các bị cáo bị Tòa án xét xử về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy .................................................................. 58
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ma túy là hiểm họa của nhận loại, ma túy gây những hậu quả rất lớn về sức khỏe của cộng đồng, về kinh tế - xã hội, an ninh trật tự và là nguồn lây nhiễm HIV/AIDS, ảnh hưởng đến nhiều mặt trong đời sống xã hội. Những năm gần đây, tình hình tội phạm về ma tuý trong nước có diễn biến hết sức phức tạp, gia tăng cả về số vụ, số lượng và đặc biệt là phương thức, thủ đoạn hoạt động phạm tội ngày càng tinh vi và xảo quyệt, các đối tượng tham gia hoạt động liều lĩnh. Ở một số vụ án, tội phạm ma túy hình thành các đường dây hoặc băng, ổ, nhóm và thay đổi địa bàn hoạt động rất thường xuyên; khi bị phát hiện và truy bắt chúng tìm cách che dấu hành vi phạm tội của bản thân và đồng bọn, gây khó khăn cho quá trình điều tra của các cơ quan tiến hành tố tụng. … Mặc dù các cơ quan thực thi pháp luật đã tăng cường các biện pháp đấu tranh với tội phạm về ma túy nhưng do lợi nhuận thu được từ tội phạm về ma túy là rất cao nên tình hình tội phạm về ma túy không có chiều hướng suy giảm mà ngày càng gia tăng cả về số vụ, tính chất, quy mô. Phương thức hoạt động của tội phạm về ma túy ngày càng tinh vi, xảo quyệt; các chất ma túy cũng đa dạng hơn, xuất hiện nhiều chất ma túy mới đáng chú ý như các loại ma túy tổng hợp được mua bán, tàng trữ, sử dụng nhiều hơn trong giới trẻ và là nguy cơ dẫn tới phạm tội hình sự do tổ chức sử dụng ma túy. Tỉnh Bắc Ninh thuộc vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng, về phía Đông Bắc của thủ đô Hà Nội và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Hà iNội i- iHải i Phòng i- iQuảng iNinh. Tỉnh có địa giới hành chính tiếp giáp với các tỉnh sau: tiếp i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i giáp với tỉnh Bắc Giang ở phía Bắc; tỉnh Hải Dương ở phía Đông Nam, tỉnh Hưng Yên ở phía Nam và thủ đô Hà Nội ở phía Tây. Tỉnh Bắc Ninh có địa hình ii ii ii ii ii ii tương đối bằng phẳng, và có hệ thống sông ngòi rất đa dạng, đó là hệ thống sông Cầu, sông Thái Bình và sông Đuống. Chính hệ thống sông ngòi đã tạo i i i i i i nên một mạng lưới vận tải đường thủy quan trọng, kết nối các địa phương i i i i i i trong tỉnh và nối liền tỉnh Bắc Ninh với các tỉnh khác trong vùng. Là địa i i i i i i i i phương có nhiều làng nghề phát triển, tập trung nhiều khu công nghiệp lớn có i i i i i i i i i i i i i i vốn đầu tư nước ngoài, thu hút nhiều lao động trong nước và quốc tế. Tỉnh i i 1
- Bắc Ninh còn là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh của cả nước, có nhiều lợi thế về phát triển kinh tế - thương mại và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng. Tuy là tỉnh có diện tích nhỏ nhất đồng bằng sông Hồng và cũng là tỉnh nhỏ nhất nước, với dân số cũng chỉ hơn một triệu người, nhưng năm 2019, tổng sản phẩm (GRDP) của Bắc Ninh tăng trưởng 1,1%, quy mô tiếp tục đứng thứ 7 toàn quốc; GRDP bình quân đầu người đạt 6.613 USD, đứng thứ 2 toàn quốc; thu nhập bình quân đầu người đạt 73,3 triệu đồng, đứng thứ 5 toàn quốc. Qua thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tại tỉnh Bắc Ninh thì thấy rằng các tội về ma túy trong đó có tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy có tỉ lệ cao trong tổng số tội phạm hình sự. Cùng với cả nước, tỉnh Bắc Ninh đã yêu cầu, các cấp, các ngành nâng cao năng lực, hiệu quả công tác phòng chống ma túy, các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến ma túy đều bị xử lí bằng hình phạt nghiêm khắc. Mặt khác, các quy định của bộ luật Hình sự Việt Nam về các tội phạm ma túy nói chung và tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy nói riêng còn chưa hoàn thiện. Một số quy định liên quan các yếu tố định tội, định khung hình i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i phạt của tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy chưa rõ ràng; còn thiếu các i i i i i i quy phạm định nghĩa về chất ma túy, về tội phạm ma túy dẫn đến cách hiểu i i i i i i i i khác nhau, không thống nhất trong việc nhận thức về dấu hiệu pháp lý, đường i i i i i i i i i i lối xử lý và định tội danh đối với hành vi tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy. Vì vậy, trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử đối với tội phạm về tổ chức ii ii i i sử dụng trái phép chất ma túy còn có những ý kiến trái chiều, các nhận định khác ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i nhau giữa những cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng về việc định ii ii ii ii ii ii ii tội danh và định khung hình phạt; hoặc không phân biệt được sự khác nhau i i giữa tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy với một số tội phạm về ma túy i i i i i i i i i i khác trong bộ luật hình sự. Tình hình đó đặt ra yêu cầu phải nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống từ lý luận đến thực tiễn và ngược lại để thống nhất các quan điểm trên cơ sở khoa học; đưa ra những dự báo khoa học, đề xuất những giải pháp phù hợp, thiết thực để hoàn thiện bộ luật hình sự, nâng cao 2
- hiệu quả áp dụng pháp luật ở nước ta trong tình hình hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, học viên lựa chọn đề tài: “Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Dưới góc độ khoa học pháp lý, trong thời gian qua việc nghiên cứu các tội i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i phạm về ma túy nói chung đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i cứu lý luận, luật gia hình sự và cán bộ thực tiễn. Đến nay, ở các mức độ khác i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i nhau, trực tiếp và gián tiếp đã có nhiều công trình nghiên cứu được công bố, đồng thời được thể hiện ở một số luận văn, luận án, sách chuyên khảo, tham khảo, bình luận và giáo trình như: “Lý luận chung về định tội danh” (2013), Võ Khánh Vinh, Nxb Khoa học xã hội”, Hà Nội;“Giáo trình luật hình sự Việt Nam - Phần chung” (2014), Võ Khánh Vinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; “Bình luận khoa học chuyên sâu Bộ Luật Hình sự - Phần các tội phạm”, Th.s Đinh Văn Quế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2005; “Giáo trình luật hình sự Việt Nam - Phần các tội phạm ”, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội (2005);“Bình luận khoa học BLHS năm 2015, Th.s Đinh Văn Quế”, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội 2000;“Định tội danh và quyết định hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam ”2005, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội;“Giáo trình luật hình sự Việt nam - phần các tội phạm” (2008), Võ Khánh Vinh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội;“Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống các tội phạm về ma túy trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, Phạm Minh Tuyên, đề tài nghiệm thu, 2009; “Các tội phạm về ma túy ở Việt Nam cơ sở lý luận và thực tiễn xét xử (tài liệu tham khảo dùng cho các Thẩm phán, thư kí Tòa án)", Phạm Minh Tuyên, nxb Hồng Đức, 2013; Bên cạnh đó, còn có các bài viết của các tác giả như “Một số đặc điểm cần chú ý về nhân thân của người phạm tội về ma túy ở Việt Nam”, TS. Nguyễn Tuyết Mai, Tạp chí Luật học số 11/2006; GS.TS Nguyễn Ngọc Anh, Giải pháp nâng cao hiệu quả phòng, chống ma túy thời gian tới, Tạp chí Khoa học và Chiến lược số 7/2011 (Viện Chiến lược và Khoa học công an); Nguyễn 3
- Quang Hiền; Ma túy đã tiếp thêm nhiên liệu cho một nền kinh tế phi pháp và ảnh hưởng đến an ninh xã hội, Tạp chí Phòng chống ma túy, số 10/2000. Không những vậy, còn phải kể đến một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ Luật i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i học chuyên ngành hình sự, tố tụng hình sự và một số báo pháp lý hình sự có i i liên quan đến các tội phạm về ma túy. Có thể thấy rằng các công trình nghiên cứu trước đây nhìn chung đều có phạm vi nghiên cứu rộng và chung cả nhóm tội, trong đó tội phạm Tổ chức trái phép chất ma túy chỉ là một phần nhỏ trong nội dung nghiên cứu của các tác giả trong các giáo trình, sách chuyên khảo, sách bình luận, luận văn, luận án. Các công trình nghiên cứu được thực hiện trên nhiều phương diện khác nhau. Việc nghiên cứu từ góc độ Luật Hình sự tội Tổ chức sử dụng trái phép i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i chất ma túy chỉ được đề cập gián tiếp qua một số tài liệu Luật học hay qua một i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i số bài viết về các điểm mới và nhận định mới trên các tạp chí pháp luật và tạp i i i i i i i i i i i i chí chuyên ngành mà chưa có công trình nghiên cứu nào phân tích sâu về mặt lý luận các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành (BLHS sửa đổi, bổ sung năm 2017) cũng như quá trình hình thành và hoàn thiện các quy định về tội phạm này trong lịch sử lập pháp hình sự của Việt Nam, đặc biệt là nghiên cứu độc lập và đánh giá thực tiễn thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân ở nước ta về tội phạm này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tội tổ chức sử dụng trái phép ma tuý trên địa bàn Tỉnh Bắc Ninh, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả của công tác áp dụng pháp luật đối với tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trên địa bàn Tỉnh Bắc Ninh. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lý luận về tội tổ chức sử dụng chất ma túy theo pháp luật hình sự Việt Nam. Đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy theo pháp luật hình sự VN trên địa bàn Tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2014 – 2019. 4
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy theo pháp luật hình sự Việt Nam trên địa bàn Tính Bắc Ninh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu một số vấn đề về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam như: Phân tích để làm sáng tỏ những dấu hiệu pháp lý của tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015; Trên cơ sở thực tiễn pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự đối với tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy giai đoạn 2014-2019 trên địa bàn Tỉnh Bắc Ninh. Qua đó tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự về tọi tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về loại tội này trong thực tiễn xét xử ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, học viên tập chung làm rõ các dấu hiệu pháp lý của tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy được quy định tại Điều 255 Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của tội phạm và đánh giá thực tiễn xét xử loại tội phạm này trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian từ năm 2014 - 2019, trên cơ sở đó chỉ ra một số tồn tại, hạn chế trong lý luận và thực tiễn, các nguyên nhân cơ bản, qua đó tìm giải pháp về mặt thực tiễn để góp phần phòng, chống tội phạm về tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy. + Địa bàn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi tỉnh Bắc Ninh. + Thời gian nghiên cứu thực tiễn Đề tài nghiên cứu, phân tích từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2019. Về tội danh, đề tài nghiên cứu tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy 5
- được quy định tại Điều 255 Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Để giải quyết những vấn đề trên, việc nghiên cứu đề tài được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước ta về đấu tranh, phòng chống tội phạm nói chung, đấu tranh phòng chống tội phạm về ma túy nói riêng. 5.2.Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp và thống kê xã hội học; phương pháp so sánh, ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i đối chiếu; phân tích thuần túy quy phạm pháp luật, khảo sát thực tiễn; nghiên i i i i i i i i i i i i i i cứu, điều tra án điển hình.v.v.. để phân tích và luận chứng các vấn đề khoa học cần nghiên cứu trong luận văn này. Trong quá trình thực hiện đề tài, học viên tiếp thu có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công i i i i ii i i ii i i ii ii i i i i i i i i i i bố; các đánh giá, tổng kết của các cơ quan chuyên môn và các chuyên gia về i i i i i i i i i i i i những vấn đề có liên quan đến các vấn đề nghiên cứu trong luận văn. 5.3.Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu lý luận là phương pháp thu thập thông tin thông i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i qua đọc sách báo, tài liệu, các công trình nghiên cứu đã có nhằm mục đích tìm i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i chọn những khái niệm và tư tưởng cơ bản là cơ sở cho lý luận của đề tài, hình i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i thành giả thuyết khoa học, dự đoán về những thuộc tính của đối tượng nghiên i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i cứu, xây dựng những mô hình lý thuyết hay thực nghiệm ban đầu. i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i 5.4.Phương pháp lịch sử Phương pháp lịch sử là phương pháp tái hiện trung thực bức tranh quá khứ i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i của sự vật, hiện tượng theo đúng trình tự thời gian và không gian như nó đã i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i từng diễn ra như quá trình ra đời, phát triển, tiêu vong. i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i 5.5.Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 6
- Ý nghĩa lý luận: Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần hoàn thiện lý luận về tội tố chức sử i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i dụng trái phép chất ma túy trong khoa học luật hình sự Việt Nam. Trong đó làm rõ i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i khái niệm tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam, đồng thời làm rõ sự giống và khác nhau giữa tội phạm này với tội phạm khác; Phân tích thực tiễn xét xử trên địa bàn tình Bắc Ninh từ năm 2014 – 2019 để phân tích, đánh giá, qua đó chỉ ra những hạn chế, bất cập của pháp luật cũng như các sai sót trong quá trình áp dụng các quy định đó; Qua đây tìm ra các nguyên nhân của những hạn chế, bất cập, từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự đối với tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy và nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của pháp luật hình sự đối với tội phạm này trong giai đoạn hiện nay. Ý nghĩa thực tiễn: Về mặt thực tiễn luận văn là tài liệu tham khảo cho các cơ quan tiến hành tố tụng đặc biệt là Tòa án trong giải quyết vụ án hình sự về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy được khách quan, công bằng và có căn cứ pháp luật. Luận văn còn là tài liệu tham khảo cho các sinh viên, học viên chuyên ngành luật hình sự, tố tụng hình sự trên các cơ sở đào tạo luật trên cả nước.Ngoài ra việc tìm hiểu thực tiễn xét xử tội tổ chức trái phép chất ma túy trên thực tế tại địa phương và những vụ án cụ thể có liên quan từ đó đề xuất những kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về tội phạm này, nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh và phòng chống tội phạm ở tỉnh Bắc Ninh. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có cấu trúc gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận về tội phạm tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý Chương 2: Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy theo quy định của Bộ luật hình sự 2015 từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh 7
- Chương 3: Giải pháp bảo đảm áp dụng đúng quy định của pháp luật hình sự về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 8
- Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI TỔ CHỨC SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY 1.1. Khái niệm tội Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy 1.1.1. Khái niệm tội phạm Khái niệm về tội phạm được quy định tại Điều 8 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) như sau: “1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. 2. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi được quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. 3. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù; tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. 4. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, thì không phải là tội phạm và được xử lý 9
- bằng các biện pháp khác.” [40] Tại khoản 1 của điều luật trên đã xác định khái niệm tội phạm một cách khoa học, thể hiện tập trung nhất quan điểm của pháp luật nước ta về tội phạm. Đây không chỉ là cơ sở khoa học thống nhất cho việc xác định những loại i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i tội phạm cụ thể trong việc phân loại các tội phạm của bộ luật hình sự hiện i i hành mà còn là cơ sở cho việc nhận thức và áp dụng đúng những điều luật quy định về từng loại tội phạm cụ thể. Tại khoản 1 Điều 8 đã cụ thể hóa những quan hệ xã hội thành những khách thể của tội phạm. Đó là: “Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa”. [40] Khái niệm tội phạm luôn là vấn đề quan trọng nhất của luật Hình sự. Việc đưa ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i ra khái niệm về tội phạm cho phép phân biệt hành vi nào là tội phạm hành vi i i i i i i i i i i i i i i nào không phải là tội phạm. Ở các nước tư bản, những luật gia nhấn mạnh tính ii i hình thức của tội phạm. Như vậy, yếu tố luật Hình sự quy định, luật Hình sự cấm, i i i i i i i i i i i i i i i i i i i luật Hình sự trừng trị là đặc điểm duy nhất của tội phạm. Điều này hết sức nguyi i i i i i i i i i i i i i i i hiểm ở chỗ trong nhiều trường hợp, quy định đó cho phép nhà làm luật đưa ý chí chủ quan của mình vào việc quy định hành vi nào là tội phạm. Tuy nhiên, yếu tố luật định của tội phạm mà luật Hình sự của các nước tư bản đưa ra đã cho thấy được tiến bộ vượt bậc. So với pháp luật Hình sự phong kiến, nó đã i i i i i i i i i i i i i i i i tránh được sự tùy tiện khi coi một hành vi nào đó là tội phạm. Được quy định tội i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i phạm luật Hình sự hay Bộ luật Hình sự chỉ là dấu hiệu hình thức của tội phạm, tội phạm còn được xác định thông qua dấu hiệu về mặt nội dung. Tuy nhiên, việc đánh giá thế nào là hành vi nguy hiểm cho xã hội là vấn đề cần được làm sáng tỏ nếu không dễ rơi vào việc định đoạt một cách chủ quan, duy ý chí khi quy định tội phạm. Các tiêu chí để xác định tính nguy hiểm cho xã hội ở mức độ tội phạm bao gồm: - Tính chất của các quan hệ xã hội bị xâm hại; 10
- - Hậu quả do hành vi phạm tội gây ra; - Tính chất và mức độ lỗi: các hình thức lỗi, các dạng lỗi, động cơ mục đích phạm tội...; - Các yếu tố đặc trưng cho hành vi phạm tội như thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, công cụ phạm tội. [2] Tội phạm còn được thể hiện thông qua các dấu hiệu sau: ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii Năng lực trách nhiệm hình sự của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã ii ii ii ii ii ii ii ii hội. Có thể nói đây là một đặc tính cực kỳ quan trọng, không thể bỏ qua khi quy định khái niệm về tội phạm. Năng lực trách nhiệm hình sự của một người thể ii ii ii ii ii ii ii i hiện ở khả năng người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức và điều i i i i i i i i i i i i i i i i i khiển được hành vi của mình. Điều đó cho thấy rằng dù hành vi nguy hiểm gây thiệt hại cho quan hệ xã hội nào đó nhưng nếu người thực hiện không nhận thức được hay không điều khiển được hành vi của mình thì đó không là hành vi tội phạm. Tính có lỗi: Tội phạm là hành vi có lỗi. Ranh giới giữa các loại lỗi là rất nhỏ và ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ranh giới giữa các lỗi trong cấu thành một tội phạm tương tự cũng rất khó để phân biệt. Nên xác định được các lỗi chính là cơ sở để định tội chuẩn xác. Cũng có lúc, có Bộ luật Hình sự coi những hành vi không có lỗi là tội phạm. Đây là nguyên tắc “quy tội khách quan”, có nghĩa là chỉ căn cứ vào hành vi để buộc tội trong khi tội phạm là tổng hợp các yếu tố chủ quan và khách quan. Yếu tố khách quan là các hành vi, yếu tố chủ quan là lỗi. Lỗi là thái độ tâm lý chủ i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i quan bên trong của người phạm tội đối với hành vi gây nguy hiểm cho xã hội i i i i i i i của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra. Lỗi thể hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý Lỗi hình thành từ khi phát sinh nhu cầu, xác định động cơ, mục đích, nhận thức các yếu tố chủ quan, khách quan của hành vi và cuối cùng là lựa chọn và quyết định thực hiện hành vi. Do đó, căn cứ vào Điều 8 bộ luật hình sự có thể đưa ra khái niệm tội phạm một cách khái quát: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do người có ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện, có lỗi được quy định trong bộ luật hình sự. 1.1.2. Khái niệm chất ma tuý 11
- Từ xưa do nền y học còn hạn chế nên chữa bệnh chủ yếu bằng các cây, cỏ có trong tự nhiên, người ta đã phát hiện ra một số loại cây như: thuốc phiện, cây cocain, cây cần sa chữa được một số bệnh rất hiệu quả. nhưng khi dùng nhiều họ bị lệ thuộc vào các cây cỏ này. Các cây cỏ này chính là cây thuốc phiện, cây cô ca và cây cần sa. Khi các chất này bị lạm dụng, sử dụng ngoài mục đích y học nó làm cho con người mê mẩn, ngây ngất, không làm chủ được hành vi, vi phạm pháp luật, hành xử lệch lạc chuẩn mực đạo đức xã hội, gây hậu quả nghiêm trọng cho người sử dụng nó và cho toàn xã hội. Hiện nay có rất nhiều quan điểm để định nghĩa về ma túy hay chất ma túy. Theo định nghĩa của tổ chức y tế thế giới năm 1982: “Ma túy, theo định nghĩa rộng nhất là mọi thực thể hóa học hoặc là những thực thể hỗn hợp, khác với tất cả những cái được đòi hỏi để duy trì một sức khỏe bình thường, việc sử dụng những chất đó sẽ làm biến đổi chức năng sinh học và có thể cả cấu trúc của vật”. [3] Một số chuyên gia đưa ra những định nghĩa về ma túy như: “ Ma túy là chất tự nhiên hoặc hóa học hợp thành, khi hấp thụ vào con người thì gây nguy hại cho con người." Bên cạnh đó cũng có định nghĩa khác như: “Ma túy là chỉ thuốc phiện, heroin, morphine, marijuana (đại ma), coocain và những dược phẩm ma túy và dược phẩm tinh thần có thể gây nghiện cho con người." [4] Theo Bộ Luật Hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 đã xác định rõ: Ma tuý bao gồm nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa, cao cô ca; lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa; lá cây cô ca; lá khát (lá cây Catha edulis); quả thuốc phiện khô, quả thuốc phiện tươi; heroine, cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc XLR-11; các chất ma tuý khác ở thể lỏng và thể rắn. Các chất ma tuý khác nêu trong các điều luật là những chất ma tuý tuy không được nêu tên cụ thể nhưng nó được quy định trong Danh mục các chất ma tuý và tiền chất ban hành kèm theo Nghị định 73/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018. Hiện nay, các chất ma túy được quy định trong các Danh mục ban hành kèm theo Nghị định 12
- 73/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ bao gồm 515 chất ma túy cần quản lý. Dựa theo các quy định trên, Luật phòng, chống ma tuý của nước ta đã đưa ra một số khái niệm sau: “Ma tuý là các chất gây nghiện, chất hướng thần, được quy định trong các danh mục do Chính phủ ban hành.” “Chất gây nghiện là chất kích thích, ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng.” “Chất hướng thần là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng”. [32] Từ những phân tích trên cho thấy các nhà làm luật từ những cách tiếp cận khác nhau đã đưa ra những định nghĩa khác nhau về ma túy. Tuy nhiên học viên đồng tình với quan niệm cho rằng: “Ma túy là các chất có nguồn gốc tự i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i nhiên hoặc tổng hợp, khi được đưa vào cơ thể con người, nó có tác dụng làm i i thay đổi trạng thái ý thức và sinh lý của người đó. Nếu lạm dụng ma túy, con i i i i i i i i i i i người sẽ bị lệ thuộc vào nó, khi đó gây nguy hại cho người sử dụng và cộng đồng.” i ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii Tùy theo đặc tính, mức độ gây nghiện mà các chất ma túy có thể phân loại ra thành các nhóm như sau: - Phân loại dựa theo mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm dụng: Theo phương pháp phân loại này, người ta chia các chất ma túy ra làm 2 nhóm chính, đó là + Nhóm các chất ma túy có hiệu lực cao: đây là những chất ma túy có độc tính i i i i i i i i i i i i i i cao, hoạt tính sinh học mạnh, gây nhiều nguy hiểm cho người sử dụng như: i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i heroine, cocaine, ecstasy... i ii ii + Nhóm các chất ma túy có hiệu lực thấp: đây là những chất ma túy có độc tính i i i i i i i i i i i i i i i i i thấp hơn, mức độ hoạt tính sinh học của chúng cũng thấp, thường là những chất i i i i i i i i i i i i i i i an thần như: diazepam, clordiazepam... - Phân loại theo nguồn gốc, cách thức tạo ra chất ma túy, ma túy được chia ii ii ii ii ii ii thành ba nhóm: 13
- + Các chất ma túy có nguồn gốc tự nhiên: là các chất ma túy có sẵn trong tự nhiên như cây thuốc phiện, cây cô ca, cây cần sa... Các chất ma túy loại này đã xuất hiện và tồn tại từ hàng ngàn năm trước công nguyên và cho đến bây giờ nó vẫn còn tồn tại như: nhựa thuốc phiện, tinh dầu cần sa, v.v... + Các chất ma túy có nguồn gốc bán tổng hợp: đây là các chất ma túy mà i i i i i i i i i i i i i i một phần nguyên liệu dùng để sản xuất ra chúng được lấy từ tự nhiên. Từ những nguyên liệu này, người ta cho phản ứng với các chất hóa học (tiền chất) i i i i i i i i i i i i i i i i để tổng hợp ra chất ma túy mới. Những chất ma túy mới này được gọi là chất ma túy bán tổng hợp, có độc tính cao hơn, có tác dụng tâm lý mạnh mẽ hơn so với chất ma túy ban đầu.Ví dụ: người ta lấy morphine (là chất ma túy có nguồn gốc tự nhiên) cho tác dụng với anhydric axêtic (là hóa chất đã được điều chế trong phòng thí nghiệm) để có heroine là chất ma túy bán tổng hợp. + Các chất ma túy có nguồn gốc tổng hợp toàn phần: đây là các chất ma túy i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i mà nguyên liệu dùng để điều chế và các sản phẩm tạo thành đều được tổng i i hợp trong phòng thí nghiệm. Ví dụ: người ta lấy ephedrine là tiền chất được điều chế trong phòng thí nghiệm, cho tác dụng với một số hóa chất khác, để tổng hợp ra amphetamine và methamphetamine, là một trong những chất ma túy có nguồn gốc tổng hợp - Phân loại theo tác dụng sinh lý trên cơ thể con người, ma túy được chia thành ba nhóm: + Nhóm các chất ma túy an thần: các chất ma túy thuộc nhóm này, sau khi được đưa vào cơ thể khoảng từ 5 đến 10 phút thì người sử dụng nó có cảm giác bồng bềnh trôi nổi, êm dịu, bị đánh lừa bởi cảm giác êm dịu đó, thấy mình như trong các cuộc du ngoạn ngắn, hết mệt mỏi, nhọc nhằn... Nhưng sau khoảng 6-18 giờ khi các chất ma túy hết tác dụng, đối với người nghiện nếu không tiếp tục đưa thêm ma túy vào cơ thể thì họ trở nên vật vã, hoa mắt, đổ mồ hôi, sùi bọt mép, có cảm giác dòi bò trong xương, nổi da gà, đau mỏi cơ bắp, mất ngủ, ngáp vặt. Tại Việt Nam và một số nước trên thế giới, các chất ma túy thuộc nhóm này chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng số các chất ma túy đang bị lạm dụng. Điển hình trong nhóm này có thuốc phiện, các chế phẩm từ thuốc phiện và một số chất ma tuý tổng hợp khác có cùng công thức. 14
- + Nhóm các chất ma túy gây kích thích: các chất ma túy thuộc nhóm này sau khi đưa vào cơ thể từ 10 đến 15 phút, nó gây kích thích thần kinh, gây hưng phấn, làm cho người sử dụng bị đánh lừa bởi các cảm giác hoạt bát, tự tin và không cảm thấy đói hay mệt. Nếu dùng liều cao gây nên cảm giác giả tạo về sức mạnh và ảo tưởng, đây chính là hậu quả đối với người sử dụng các chất kích thích. Điển hình cho các chất ma túy thuộc nhóm này là: cocaine, amphetamine, methamphetamine, dexamphetamine v.v... + Nhóm các chất ma túy gây ảo giác: bao gồm nhiều loại chất có nguồn gốc và có cấu tạo hóa học khác nhau. Có loại ma túy là sản phẩm tự nhiên, có loại ma túy là sản phẩm tổng hợp. Nhìn chung khi được đưa vào cơ thể thì các chất gây ảo giác này sẽ tác động lên hệ thần kinh trung ương, gây nên những thay đổi trong thái độ và nhận thức, từ ảo ảnh đến ảo giác, còn được gọi là hiện tượng loạn tâm thần. Người sử dụng các chất này (người nghiện) mất đi những tiếp xúc với thực tế, có những cơn hoang tưởng giống như bệnh nhân mắc bệnh tâm thần thể hoang tưởng. Người nghiện bị cảm giác giả tạo về sức khỏe, về vị trí trong xã hội, có những hành động bạo lực... Ví dụ như: họ có thể nhảy từ trên tầng cao của nhà cao tầng xuống đất hoặc tự lao đầu vào đoàn tàu đang chạy nhưng không có cảm giác sợ. Đây chính là hậu quả rất nguy hiểm đối với người sử dụng loại ma túy gây ảo giác. Điển hình cho nhóm ma túy này là: LSD, phencyclidin, mescalin, các sản phẩm của cần sa… Phân loại dựa theo danh mục kiểm soát ma túy của Chính phủ: Phương pháp phân loại này dựa trên cơ sở độc tính, tác hại của các chất ma túy và mức độ quản lý của pháp luật đối với chúng. Theo quy định của Nghị định 73/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ, các chất ma tuý và tiền chất được chia thành 4 danh mục sau: + Danh mục I: Các chất ma túy tuyệt đối cấm sử dụng trong y học và đời sống xã hội; việc sử dụng các chất này trong phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, điều tra tội phạm theo quy định đặc biệt của cơ quan có thẩm quyền. Danh mục I gồm 46 chất. 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội
86 p | 322 | 50
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Áp dụng pháp luật hình sự đối với tội cướp giật tài sản từ thực tiễn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai
86 p | 72 | 38
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Thi hành án hình sự từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ
80 p | 188 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Thực hiện nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận
86 p | 137 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tội cướp tài sản từ thực tiễn tỉnh Hải Dương
83 p | 133 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam
84 p | 178 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tội gây rối trật tự công cộng từ thực tiễn tỉnh Hải Dương
85 p | 105 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Miễn trách nhiệm hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
82 p | 45 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội chống người thi hành công vụ từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
85 p | 60 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Tội mua bán người theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Lào Cai
81 p | 121 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Hoãn chấp hành hình phạt tù từ thực tiễn tỉnh Hải Dương
92 p | 66 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Kháng nghị phúc thẩm hình sự từ thực tiễn tỉnh Bình Phước
102 p | 47 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội tàng trữ trái phép chất ma túy từ thực tiễn quận 7 thành phố Hồ Chí Minh
91 p | 39 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Hình phạt cải tạo không giam giữ từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh
85 p | 58 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh
88 p | 56 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Áp dụng hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh
86 p | 36 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Bị hại trong tố tụng hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
77 p | 34 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội hủy hoại tài sản từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
85 p | 32 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn