intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế định ban kiểm soát của Công ty Cổ phần theo Luật doanh nghiệp 2005

Chia sẻ: Pham Quynh Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:71

160
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu: Thông qua việc nghiên cứu, học viên nêu lên những bất cập của chế định Ban kiểm soát của Công ty cổ phần; từ đó đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện chế định này nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cổ đông ngày càng hiệu quả và thực chất hơn trong hoạt động kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế định ban kiểm soát của Công ty Cổ phần theo Luật doanh nghiệp 2005

NGÔ ĐÌNH LẬP<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> NGÔ ĐÌNH LẬP<br /> <br /> LUẬN VĂN CAO HỌC<br /> <br /> CHẾ ĐỊNH BAN KIỂM SOÁT CỦA CÔNG TY<br /> CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br /> <br /> NĂM 2014<br /> TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> NGÔ ĐÌNH LẬP<br /> <br /> CHẾ ĐỊNH BAN KIỂM SOÁT CỦA CÔNG TY<br /> CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ<br /> Mã số CN : 62380107<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: Phó giáo sư – Tiến sỹ Bùi Xuân Hải<br /> <br /> TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi trên cơ sở những ý<br /> tưởng hoặc tổng hợp của tôi. Những luận điểm của các tác giả khác đã được<br /> trích dẫn đầy đủ.<br /> Đà Lạt, ngày tháng 8 năm 2014<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> PHẦN MỞ ĐẦU: ....................................................................................... 1<br /> CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BAN KIỂM SOÁT CỦA<br /> CÔNG TY CỔ PHẦN<br /> 1.1- Khái quát cơ cấu tổ chức công ty cổ phần:........................................................ 7<br /> 1.2- Vị trí, vai trò của Ban kiểm soát: .................................................................... 13<br /> 1.3- Chức năng, nhiệm vụ của Ban kiểm soát: ....................................................... 20<br /> Kết luận chương 1: ............................................................................................... 22<br /> <br /> CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BAN KIỂM SOÁT CỦA<br /> CÔNG TY CỔ PHẦN<br /> 2.1- Về thành lập Ban kiểm soát: .......................................................................... 24<br /> 2.2- Về cơ cấu tổ chức của Ban kiểm soát: ............................................................ 26<br /> 2.3- Về hoạt động của Ban kiểm soát .................................................................... 27<br /> 2.4- Về nhiệm vụ, quyền hạn của Ban kiểm soát................................................... 29<br /> 2.5- Về thành viên Ban kiểm soát: ........................................................................ 39<br /> Kết luận chương 2: ................................................................................................ 52<br /> <br /> CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH VỀ BAN<br /> KIỂM SOÁT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN<br /> 3.1- Định hướng chung cho việc hoàn thiện chế định Ban kiểm soát: .................... 53<br /> 3.2- Một số kiến nghị hoàn thiện quy định về Ban kiểm soát của công ty cổ phần<br /> trong pháp luật doanh nghiệp ................................................................................. 57<br /> 3.2.1- Về cơ cấu tổ chức, hoạt động của Ban kiểm soát: ........................................ 57<br /> 3.2.2- Về nhiệm vụ, quyền hạn của Ban kiểm soát:................................................ 58<br /> 3.2.3- Về tiêu chuẩn và bầu thành viên Ban kiểm soát: .......................................... 59<br /> 3.2.4- Về nghĩa vụ, trách nhiệm, chế độ thù lao và lợi ích khác của thành viên Ban<br /> kiểm soát: .............................................................................................................. 60<br /> 3.2.5- Về miễn nhiệm, bãi nhiệm và cơ chế pháp lý bảo vệ thành viên Ban kiểm<br /> soát: ...................................................................................................................... 61<br /> Kết luận chương 3: ............................................................................................... 61<br /> KẾT LUẬN ......................................................................................................... 63<br /> <br /> 1<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1- Lý do chọn đề tài<br /> <br /> Công cuộc đổi mới của đất nước ta đã đạt được những thành tựu to<br /> lớn kể từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, trong nhiều năm, kinh tế<br /> Việt Nam luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng vì vậy, đã khai thông tiềm lực<br /> tài chính của tất cả các thành phần kinh tế trong xã hội cũng như thu hút một<br /> lượng lớn các nhà đầu tư tiến hành hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Bên<br /> cạnh đó, trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, việc trở thành thành<br /> viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã khẳng định sự đúng đắn<br /> công cuộc đổi mới ở nước ta qua đó đã ghi nhận những thành tựu to lớn trên<br /> con đường phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.<br /> Một trong những thành tựu đáng ghi nhận đó là việc tạo hành lang<br /> pháp lý an toàn trong hoạt động kinh doanh của các chủ thể. Tạo sự thông<br /> thoáng trong môi trường đầu tư cũng như đáp ứng kịp thời sự thay đổi của xã<br /> hội vì vậy, hệ thống pháp luật của nước ta không ngừng được cũng cố và ngày<br /> càng hoàn thiện.<br /> Với việc ban hành Bộ luật Dân sự; Luật Doanh nghiệp; Luật Đầu tư;<br /> Luật chứng khoán; Luật Thương mại; Luật kinh doanh bất động sản; Luật Phá<br /> sản....cũng như nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến hoạt<br /> động của các doanh nghiệp và các nhà đầu tư nhằm thực hiện thành công mục<br /> đích chính sách kinh tế của Nhà nước là “ làm cho dân giàu nước mạnh, đáp<br /> ứng ngày càng tốt nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân trên cơ sở phát<br /> huy mọi năng lực sản xuất, mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế”.1<br /> Cùng với việc xây dựng luật, các chủ trương chính sách trong việc<br /> thực thi đường lối cải cách kinh tế cũng đã có sự thay đổi đáng kể như chủ<br /> trương xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp, biện pháp hành chính được áp dụng<br /> trong điều hành kinh tế thời bao cấp được thay đổi theo hướng tuân thủ các<br /> quy luật khách quan của kinh tế thị trường. Việc hình thành các thị trường cơ<br /> 1<br /> <br /> Điều 16 Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung bằng Nghị quyết số 51/2001/QH 10 của Quốc Hội nước Cộng<br /> hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại kỳ họp thứ 10, khóa X từ ngày 20/11 đến ngày 25/12/2001 về việc sửa đổi<br /> bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2