intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:105

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan đề xuất một số giải pháp có cơ s khoa học và thực tiễn nhằm tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn

  1. LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Luận văn "Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn" là công trình nghiên cứu của riêng em. Các nội dung trong luận văn hoàn toàn được hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân em, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS Trần Văn Hòe. Số liệu và kết quả có được trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Xuân Hòa i
  2. LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Văn Hòe, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Thủy lợi – Hà Nội đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo, các bạn bè đồng nghiệp, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Do bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Xuân Hòa ii
  3. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... viii PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN.................................................................................................................. 5 1.1 Lao động nông thôn và đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............................ 5 1. Nghề và đào tạo nghề cho lao động nông thôn .................................................... 8 1. .1 Đào tạo nghề và sự cần thiết phải đào tạo nghề cho lao động nông thôn 11 1. . Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............................... 12 1. .3 Nội dung của đào tạo nghề cho lao động nông thôn ................................ 14 1.3 Các yếu tố ảnh hư ng tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn ....................... 18 1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường làm việc của lao động nông thôn............. 18 1.3. Các nhân tố gắn với lực lượng lao động nông thôn ................................. 19 1.4 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn một số địa phương và bài học kinh nghiệm cho huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn .......................................................... 21 1.4.1 Kinh nghiệm từ huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh ....................................... 21 1.4. Kinh nghiệm từ thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên ................................. 22 1.4.3 Bài học kinh nghiệm về đào tạo nghề cho huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn ..................................................................................................................... 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN ...................................... 26 .1 Đ c điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Văn Quan...................... 26 .1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn ............................... 26 .1. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Văn Quan ............................................. 28 . . Trình độ học vấn, việc làm, thu nhập của lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn ......................................................................................... 34 iii
  4. .3 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn ........................................................................................................................... 36 .3.1 Dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn .................................................................................................... 36 .3. Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm đối với lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn .................................. 44 .3.3 M c tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, Lạng Sơn .................................................................................................................... 45 .3.4 Xây dựng kế hoạch và phương thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan ................................................................................................ 50 .3.5 Cơ s vật chất, thiết bị dạy nghề .............................................................. 52 .3.6 Kết quả đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn .................................................................................................................... 54 .3.7 Hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan........... 59 .4 Phân tích các nhân tố ảnh hư ng tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn ................................................................. 63 .4.1 Các yếu tố chủ quan ................................................................................. 63 .4. Các yếu tố khách quan ............................................................................. 66 .5 Đánh giá chung về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn .............................................................................. 70 .5.1 Kết quả đạt được ...................................................................................... 70 .5. Những m t hạn chế .................................................................................. 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG .............................................................................................. 72 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN ....................................................... 73 3.1 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ......................... 73 3.1.1 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Việt Nam ................................................................................................................... 73 3.1. Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn................................................................................... 75 iv
  5. 3. Cơ hội và thách thức về đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan .................................................................................................................................. 76 3. .1 Cơ hội ....................................................................................................... 76 3. . Thách thức ................................................................................................ 78 3.3 Các giải pháp nh m hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn .......................................................... 80 3.3.1 Giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của các cấp chính quyền .................... 80 3.3.2 Giải pháp gắn với kế hoạch và phương thức đào tạo ............................... 81 3.3.5 Giải pháp tổ chức quá trình đào tạo nghề................................................. 83 3.3.6 Giải pháp nâng cao nhận thức của người dân và xã hội về đào tạo nghề cho lao động nông thôn đối với sự phát triển của xã hội .................................. 85 3.3.7 Giải pháp đa dạng hóa, xã hội hóa, liên kết, hợp tác trong đào tạo nghề 87 3.3.8 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn ............................................................................................ 88 3.3.9 Giải pháp đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................. 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 96 v
  6. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng .1 Tình hình lao động tại huyện Văn Quan............................................. 29 Bảng . T lệ hộ nghèo của huyện Văn Quan trong các năm 15-2018 ....... 30 Bảng .3 Giá trị sản xuất theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế những năm gần đây ......................................................................................................... 30 Bảng .4 Quy mô và cơ cấu lao động theo nhóm tuổi ....................................... 31 Bảng .5 Quy mô và cơ cấu lao động theo ngành nghề ..................................... 32 Biểu đồ .1 Cơ cấu lao động của huyện Văn Quan trong năm 16-2018 ...... 33 Bảng .6 Trình độ học vấn lao động nông thôn huyện Văn Quan..................... 34 Bảng .7 Thu nhập bình quân của lao động nông thôn huyện Văn Quan ......... 35 Bảng .8 Nhu cầu s d ng lao động phân theo nhóm ngành của huyện Văn Quan, giai đoạn 15-2018 ................................................................................. 37 Bảng .9 Nhu cầu s d ng lao động qua đào tạo theo nhóm ngành của huyện Văn Quan, giai đoạn 15-2018 ......................................................................... 38 Bảng .1 Nhu cầu s d ng lao động qua đào tạo theo trình độ của huyện Văn Quan giai đoạn 15-2018 .................................................................................. 39 Bảng .11 Nhu cầu học nghề của lao động nông thôn theo từng ngành học của huyện Văn Quan, giai đoạn 16 - 2018 ............................................................. 40 Bảng .1 So sánh nhu cầu s d ng lao động và nhu cầu học nghề tại huyện Văn Quan giai đoạn 16-2018 .......................................................................... 42 Biểu đồ . So sánh nhu cầu s d ng lao động và nhu cầu học nghề của huyện Văn Quan giai đoạn 16-2018 .......................................................................... 43 Bảng .14 Tình hình tuyên truyền, tư vấn đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Văn Quan, giai đoạn 15-2018 ............................................................... 44 Bảng .15 Danh m c các chương trình đã áp d ng ĐTN cho LĐNT ............... 46 Bảng .16 M c tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan phân theo nhóm ngành giai đoạn 15-2018 ...................................................... 47 vi
  7. Bảng .17 M c tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan phân theo thời gian đào tạo nghề giai đoạn 15-2018 ...................................... 48 Bảng .18 Tổng hợp số lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan giai đoạn 15-2018 .................................................................................. 49 Bảng .19 Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, giai đoạn 15-2018 ............................................................................................ 50 Bảng . Kế hoạch địa điểm đào tạo nghề....................................................... 51 Bảng . 1 Đầu tư cho các lớp học đào tạo nghề nông thôn huyện Văn Quan, giai đoạn 15-2018 ............................................................................................ 52 Bảng . Số lượng cán bộ chuyên trách, giáo viên được đào tạo qua các năm ............................................................................................................................. 53 Bảng . 3 Số lượng lớp dạy nghề đã được tổ chức ........................................... 54 Bảng . 4 Số lượng học viên tốt nghiệp theo các ngành nghề .......................... 55 Bảng . 5 Thực trạng vay vốn của lao động nông thôn sau khi học nghề ........ 57 Bảng . 6 Kinh phí cho đào tạo lao động nông thôn huyện Văn Quan, giai đoạn 2015 - 2018.......................................................................................................... 58 Bảng . 7 Việc làm của lao động nông thôn huyện Văn Quan ......................... 59 sau đào tạo nghề giai đoạn 16-2018 ................................................................ 59 Bảng . 8 Số lao động sau khi học nghề làm đúng nghề được đào tạo phân theo nhóm ngành ......................................................................................................... 60 Bảng . 9 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đào tạo nghề .............................. 61 Bảng .3 Đánh giá người học về chương trình đào tạo ................................... 63 Bảng .31 Đánh giá của người học về đội ng giáo viên đào tạo nghề............. 64 Bảng .3 Đánh giá của giáo viên về kiến thức, kỹ năng của người học .......... 66 Bảng .33 Đánh giá về điều kiện tự nhiên ......................................................... 67 Bảng .34 Đánh giá về quy mô, chất lượng lao động nông thôn ...................... 68 Bảng .35 Đánh giá về chính sách đào tạo cho lao động nông thôn ................. 69 vii
  8. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Bình quân BQ CNH - HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa DN Doanh nghiệp ĐTN Đào tạo nghề HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã LĐNT Lao động nông thôn TBXH Thương binh xã hội Ủy ban nhân dân UBND viii
  9. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo Tổng c c thống kê, tính đến hết năm 16, lao động từ 15 tuổi tr lên có việc làm ước tính là 53, 4 triệu người. Trong đó, khu vực nông thôn chiếm 68,3% so với tổng số người có việc làm trên toàn quốc. Lao động có việc làm đã qua đào tạo từ trình độ sơ cấp nghề tr lên ước tính 1 ,8 triệu người, chiếm ,3% số lao động có việc. T lệ lao động có việc làm qua đào tạo của khu vực thành thị là 35,7% cao gấp 3 lần của khu vực nông thôn. Trong bối cảnh Việt Nam đang diễn ra tái cơ cấu nền nông nghiệp, dẫn đến quy mô ngành nông nghiệp bị giảm, cộng với lao động nông nghiệp mang tính thời v nên đã làm dư thừa một lượng lớn lao động nông thôn. Tuy nhiên lao động nông thôn chủ yếu là lao động phổ thông không qua đào tạo nên khả năng tìm việc làm rất khó khăn. Nhận thức được vai trò của đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhưng năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, do đó chất lượng nguồn lao động nông thôn, nhất là trình độ nghề từng bước được nâng lên, tạo nên bước phát triển mới trong kinh tế nông thôn nước ta . Tỉnh Lạng Sơn là tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, sản xuất công nghiệp và dịch v còn kém phát triển. Lao động của tỉnh Lạng Sơn chủ yếu là lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. Lạng Sơn có nguồn lao động dồi dào về số lượng và thấp về chất lượng, t lệ lao động đã qua đào tạo chiếm t trọng rất thấp. Vì vậy phát triển nguồn lao động là một trong những giải pháp chiến lược trong quá trình đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội và nông thôn của tỉnh Lạng Sơn. Do đó, công tác đào tạo nghề cho lao động được địa phương xác định là một trong những nhiệm v quan trọng giúp người dân chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập giảm nghèo bền vứng. Trong 5 năm 11-2015, toàn tỉnh đã đào tạo nghề cho 31. 4 người đạt 11 % kế hoạch giao, trong đó Đào tạo nghề Trung cấp nghề 1.798 người; đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng 9. 6 người, t lệ lao động qua đào tạo trên địa bàn toàn tỉnh đạt 3 %. 1
  10. Thông qua các chương trình đào tạo nghề, người lao động tại các địa phương đã mạnh dạn hơn trong việc ứng d ng các kiến thức khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, canh tác, sản xuất… Qua đó, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng, tăng năng suất lao động, góp phần ổn định đời sống, nâng cao thu nhập cho bản thân người lao động tại khu vực nông thôn. Huyện Văn Quan là một huyện năm phía Tây của tỉnh Lạng Sơn. Những năm qua, việc triển khai thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Văn Quan đã mang lại chuyển biến tích cực. Từ năm 11 đến hết năm 16 số lao động nông thôn được đào tạo nghề theo Quyết định 1956 là 3. 9 lao động. T lệ lao động sau khi học nghề được bố trí việc làm sau học nghề 3 % số còn lại chủ yếu trang bị kiến thức để tự ph c v cho công việc sản xuất chăn nuôi tại gia đình để nâng cao năng xuất lao động. Bên cạnh những thành công đã đạt được, đào tạo nghề cho lao động nông thôn còn g p nhiều khó khăn, do xuất phát điểm thấp về chất lượng, do số lượng đông nên sự dịch chuyển của nguồn lao động so với yêu cầu phát triển kinh tế nông thôn còn chưa đáp ứng. Đ c biệt nguồn vốn dành cho đào tạo nghề còn hạn hẹn, cơ s vật chất ph c v đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu. Việc hợp tác giữa các c s đào tạo và người lao động còn g p khó khăn do chưa nhận thức rõ lợi ích của đào tạo nghề. Xuất phát từ lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài M c đích nghiên cứu của đề tài là thông qua nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan đề xuất một số giải pháp có cơ s khoa học và thực tiễn nh m tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan trong thời gian tới. 3. Phương pháp nghiên cứu Luận văn s d ng các phương pháp nghiên cứu sau 2
  11. - Phương pháp điều tra, khảo sát; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp hệ thống hóa; - Phương pháp phân tích so sánh; - Phương pháp phân tích tổng hợp; - Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a) M c tiêu chung Phân tích đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyên Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn. b) M c tiêu c thể - Hệ thống hóa cơ s lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. - Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bản huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 15-2018. - Xác định các yếu tố ảnh hư ng tới công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn. 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài a) Ý nghĩa khoa học 3
  12. Những kết quả nghiên cứu có giá trị tham khảo về lý luận đối với hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của các huyện, nhất là các huyện các tỉnh miền núi. b) Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu nh m giúp các nhà quản lý hoạch định chính sách phù hợp thực tế trong việc quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan. Đồng thời cung cấp các dữ liệu để phân tích và đánh giá thực trạng đào tạo nghề trên địa bàn huyên Văn Quan làm cơ s đề ra những giải pháp thích hợp nh m thúc đẩy hoạt động này. 6. Kết quả dự kiến đạt được Kết quả dự kiến đạt được bao gồm - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan - Đề ra các giải pháp hữu hiệu nh m củng cố và tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan trong thời gian tới, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. 7. Nội dung của luận văn Ngoài phần m đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm có 3 chương như sau Chương 1 Cơ s lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Chương 2 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn. Chương 3 Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn. 4
  13. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Lao động nông thôn và đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Lao động nông thôn và đặc điểm của lao động nông thôn * Khái niệm chung về lao động Lao động là hoạt động có m c đích của con người nh m biến đổi các vật chất tự nhiên thành của cải vật chất cần thiết cho đời sống của mình. Trong quá trình sản xuất, con người s công c lao động tác động lên đối tượng lao động nh m tạo ra sản phẩm ph c v cho lợi ích của con người. Lao động là điều kiện chủ yếu cho tồn tại của xã hội loài người, là cơ s của sự tiến bộ về kinh tế, văn hoá và xã hội, là nhân tố quyết định của bất cứ quá trình sản xuất nào. Như vậy động lực của quá trình triến kinh tế, xã hội quy t lại là con người. Con người với lao động sáng tạo của họ đang là vấn đề trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, phải thực sự giải phóng sức sản xuất, khai thác có hiệu quả các tiềm năng thiên nhiên, trước hết giải phóng người lao động, phát triển kiến thức và những khả năng sáng tạo của con người [1]. * Khái niệm lao động nông thôn Lao động nông thôn là một bộ phận dân số sinh sống và làm việc nông thôn trong độ tuổi lao động theo qui định của pháp luật nam từ 16 đến 6 tuổi, nữ từ 16 đến 55 tuổi) có khả năng lao động, s d ng sức lao động của mình, tạo ra của cải vật chất để nuôi sống bản thân, gia đình và cho xã hội. Lực lượng lao động nông thôn bao gồm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, đang có việc làm và những người thất nghiệp nhưng có nhu cầu tìm việc làm. Tuy nhiên do đ c điểm, tính chất, mùa v của công việc nông thôn mà lực lượng tham gia sản xuất nông nghiệp không chỉ có những người trong độ tuổi lao động mà còn có những người trên ho c dưới độ tuổi lao động tham gia sản xuất với những công việc phù hợp với mình. Nguồn lao động nông thôn rất dồi dào, nhưng đây c ng chính là thách thức trong việc giải quyết việc làm nông thôn [1]. Tóm lại, lao động nông thôn là những người thuộc lực lượng lao động và hoạt động 5
  14. trong hệ thống kinh tế nông thôn. 1.1.1.1 Lao động nông thôn và vai trò của lao động nông thôn Lao động là một trong ba nhân tố của bất cứ một quá trình sản xuất nào. Trong thời đại ngày nay khi mà các nguồn lực tr nên khan hiếm thì lao đông được xem là yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất, vai trò của nguồn lao động nói chung và nguồn lao động nông thôn nói riêng là rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Đ c biệt trong giai đoạn hiện nay khi nước ta đang thực hiện quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn. Vì vậy lao động nông thôn có vai trò hết sức quan trọng và được thể hiện qua các m t sau Lao động nông thôn tham gia vào quá trình phát triển các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, nguồn lực trong nông nghiệp có số lượng lớn và chiếm t trọng cao trong tổng số lao động xã hội. Song, cùng với sự phát triển của quá trình công nghiệp hoá, năng suất lao động trong nông nghiệp tăng lên, dẫn đến sức lao động trong nông nghiệp được giải phóng, nguồn nhân lực trong nông nghiệp vận động theo xu hướng giảm xuống cả t trọng và số lượng do bi thu hút sang ngành công nghiệp và dịch v có thu nhập cao hơn. Thực tế cho thấy Việt Nam hiện nay có hiện tượng nhiều nông dân bỏ ruộng đất đi làm các việc phi nông nghiệp ho c đi làm thuê với thu nhập cao hơn. Chúng ta đang trong quá trình thực hiện chủ trương công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn, năng suất lao động nông thôn s được nâng cao, từ đó s từng bước rút bớt được lao động nông thôn để tham gia vào các ngành sản xuất khác. Lao động nông thôn tham gia vào sản xuất lương thực thực phẩm. Việt Nam là một nước nông nghiệp, dân số sông chủ yếu b ng nghề nông. Vì vậy, lao động nông thôn tham gia vào sản xuất nông nghiệp là rất đông đảo. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng về dân số thì nhu cầu về lương thực, thực phẩm ngày càng cao. Sản xuất lương thực, thực phẩm chỉ có thể đạt được trong ngành nông nghiệp và sức lao động để tạo ra lương thực, thực phẩm là do lao động nông thôn cung cấp. Nền kinh tế phát triển gắn với sự phát triển của quá trình đô thị hoá, thu nhập của người dân tăng lên đòi hỏi khối lượng lương thực, thực phẩm ngày càng lớn và yêu cầu về chất lượng 6
  15. c ng ngày càng cao. Để có thể đáp ứng đủ về số lượng và đáp ứng yêu cầu về chất lượng thì lao động nông thôn phải được nâng cao về trình độ tay nghề và kinh nghiệm sản xuất. Lao động nông thôn tham gia vào quá trình sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông – lâm – thu sản. Công nghiệp chế biến nông, lâm, thu sản với các yếu tố đầu vào là các sản phẩm mà người lao động nông thôn làm ra. Trong thời k CNH – HĐH thì phát triển công nghiệp chế biến là rất quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp. Lao động nông thôn là thị trường tiêu th sản phẩm rộng lớn của chính bản thân ngành nông nghiệp và của các ngành khác. Với dân số trên 7 % và lao động chiếm trên 6 % sống nông thôn thì có thể nói nông thôn là một thị trường tiêu th rộng lớn cho tiêu th sản phẩm cần phải được khai thác triệt để [1]. 1.1.1.2 Đặc điểm của lao động ở nông thôn Do đ c điểm của sản xuất nông nghiệp có đ c điểm khác với đ c điểm của các ngành khác. Vì vậy, lao động nông thôn c ng có những đ c điểm khác với lao động các ngành kinh tế khác, biểu hiện các m t sau - Lao động nông thôn mang tính thời v Đây là đ c điểm đ c thù không thể xóa bỏ được của lao động nông thôn. Nguyên nhân của nét đ c thù trên là do đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi là những cơ thể sống trong đó quá trình tái sản xuất tự nhiên và tái sản xuất kinh tế đan xen nhau. Cùng một loại cây trồng vật nuôi những vùng khác nhau có điều kiện tự nhiên khác nhau chúng c ng có quá trình sinh trư ng và phát triển khác nhau. Tính thời v trong nông nghiệp là vĩnh c u không thể xóa bỏ được trong quá trình sản xuất, vì vậy con người chỉ có thể tìm cách làm giảm tính thời v của sản xuất nông nghiệp. Từ đó đ t ra vấn đề cho việc s d ng các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, đ c biệt là việc s d ng lao động nông thôn một cách hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng. - Lao động nông thôn tăng nhanh về số lượng Dân số được coi là yếu tố cơ bản quyết định số lượng lao động; qui mô và cơ cấu của dân số có ý nghĩa quyết định đến qui mô cơ cấu của nguồn lao động. Do sự phát triển của quá trình đô thị hoá và sự thu hẹp dần 7
  16. về tốc độ tăng tự nhiên của dân số giữa nông thôn và thành thị nên t lệ dân số c ng như lực lượng lao động so với cả nước ngày càng giảm. M c dù vậy, qui mô dân số và nguồn lao động nông thôn nước ta vẫn tiếp t c gia tăng với tốc độ khá cao do t lệ dân số và lao động khu vực nông thôn rất cao. M t khác, do nhận thức về sinh đ của người dân nông thôn c ng thấp hơn thành thị, vì vậy c ng là nguyên nhân gia tăng dân số và lao động. - Chất lượng lao động nông thôn thấp Chất lượng của người lao động được đánh giá qua trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật và sức kho . - Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật lao động của nước ta đông về số lượng nhưng sự phát triển của nguồn nhân lực nước ta còn nhiều hạn chế, nhiều m t chưa đáp ứng được yêu cầu khắt khe trong bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế đ c biệt khi Việt Nam gia nhập tổ chức TO trong đó nông nghiệp được xem là một trong những thế mạnh. - Lao động nông nghiệp, nông thôn chiếm hơn 3 4 lao động của cả nước, tuy vậy nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn chưa phát huy hết tiềm năng do trình độ chuyên môn của lao động thấp kỹ thuật lạc hậu. Do đó, để có một nguồn lao động với trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đáp yêu cầu của thực tiễn sản xuất thì nhà nước cần phải có chính sách đào tạo bồi dưỡng để có nguồn nhân lực đủ trình độ cho phát triển kinh tế - xã hội. - Về sức kho Sức kho của người lao động liên quan đến lượng calo tối thiểu cung cấp cho cơ thể mỗi ngày và môi trường sống, môi trường làm việc,... Nhìn chung lao động nước ta do thu nhập thấp nên dẫn đến các nhu cầu thiết yếu hàng ngày chưa đáp ứng được một cách đầy đủ nhất là người dân và lao động khu vực nông thôn. Môi trường cuộc sống và môi trường lao động nông thôn c ng bị ô nhiễm hơn khu vực khác... Vì vậy, chất lượng của lao động cả nước nói chung và nông thôn nói riêng còn thấp [1]. 1.2 Nghề và đào tạo nghề cho lao động nông thôn * Khái niệm nghề 8
  17. Nghề là một khái niệm trừu tượng, khó có một cách hiểu c thể và rõ ràng. nhiều định nghĩa nghề được đưa ra xong chưa được thống nhất, chẳng hạn Nghề là một tập hợp lao động do sự phân công lao động xã hội quy định mà giá trị của nó trao đổi được. Nghề mang tính tương đối, nó phát sinh, phát triển hay mất đi do trình độ của nền sản xuất hay do nhu cầu xã hội. M c dù khái niệm nghề được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau song chúng ta có thể thấy một số nét đ c trưng nhất định Một là Nghề là hoạt động, là công việc lao động của con người được l p đi l p lại. Hai là Nghề là sự phân công là động xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội. Ba là Nghề là phương tiện để sinh sống. Bốn là Nghề là lao động kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi trong xã hội, đòi hỏi phải có quá trình đào tạo nhất định. Nghề biến đổi một cách mạnh m và gắn ch t với xu hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Theo giáo trình Kinh tế Lao động của trường Đại học Kinh tế quốc dân thì khái niệm nghề được hiểu như sau Nghề là một dạng xác định của hoạt động trong hệ thống phân công lao động của xã hội, là toàn bộ kiến thức và kỹ năng mà một người lao động cần có để thực hiện các hoạt động xã hội nhất định trong một lĩnh vực lao động nhất định.[2] * Khái niệm đào tạo nghề Dạy nghề là hoạt động dạy và học nh m trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm ho c tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học. Đào tạo nghề cho người lao động nông thôn là quá trình giáo d c kỹ thuật sản xuất cho người lao động để họ nắm vững một nghề, một chuyên môn, bao gồm cả người đã có nghề, có chuyên môn rồi hay học để làm nghề chuyên môn khác. Theo Tổ chức Lao động Quốc tế ILO) "Những hoạt động nh m cung cấp kiến thức, kỹ năng và thái độ cần có cho sự thực hiện có năng suất và hiệu quả trong phạm vi một nghề ho c nhóm 9
  18. nghề. Nó bao gồm đào tạo ban đầu, đào tạo lại, đào tạo nâng cao, cập nhật và đào tạo liên quan đến nghề nghiệp chuyên sâu". Như vậy, có thể hiểu, đào tạo nghề là hoạt động trang bị năng lực kiến thức, kỹ năng và thái độ) hành nghề cho người lao động để người lao động có thể tìm việc làm ho c tự tạo việc làm. Năng lực là sự tổng hòa của các yếu tố kiến thức, kỹ năng, hành vi và thái độ góp phần tạo ra tính hiệu quả trong công việc của mỗi người. Kiến thức là những điều hiểu biết có được ho c do từng trải, ho c nhờ học tập. Nó gồm 3 yếu tố kiến thức tổng hợp những hiểu biết chung về thế giới), kiến thức chuyên ngành về một vài lĩnh vực đ c trưng như kế toán, tài chính) và kiến thức đ c thù những kiến thức đ c trưng mà người lao động trực tiếp tham gia ho c được đào tạo). Kỹ năng của người lao động là sự thành thạo, tinh thông về các thao tác, động tác, nghiệp v trong quá trình hoàn thành một công việc c thể nào đó. Những kỹ năng s giúp cho người lao động hoàn thành tốt công việc quy định tính hiệu quả của công việc. Thái độ của người lao động cho thấy cách nhìn nhận của người đó về vai trò, trách nhiệm, mức độ nhiệt tình, đam mê đối với công việc, điều này s được thể hiện qua các hành vi của họ. Một người có kỹ năng tốt nhưng thái độ không đúng thì hiệu quả đóng góp s không cao. Như vậy, nói đến năng lực của người lao động là nói đến cả ba yếu tố Thái độ, kỹ năng và kiến thức. Ở đây, thái độ là yếu tố hàng đầu quyết định sự thành công của người lao động với công việc. Một người có thể có kiến thức sâu rộng, kỹ năng chuyên nghiệp nhưng thái độ bàng quan với cuộc sống, vô trách nhiệm với xã hội thì chưa chắc đã làm tốt công việc [2]. * Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn Kết hợp từ khái niệm về đào tạo nghề và khái niệm LĐNT như đã trình bày trên em xin đưa ra khái niệm về đào tạo nghề cho LĐNT như sau Đào tạo nghề cho LĐNT là hoạt động có m c đích, có tổ chức nh m truyền đạt những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo 10
  19. của một nghề nào đó cho người lao động khu vực nông thôn, từ đó tạo ra năng lực cho người lao động đó có thể thực hiện thành công nghề đã được đào tạo [2]. 1.2.1 Đào tạo nghề và sự cần thiết phải đào tạo nghề cho lao động nông thôn Phát triển nguồn lao động, đào tạo nâng cao chất lượng lao động nông thôn là yêu cầu cấp thiết, một m t do yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội nông thôn, m t khác do sự biến động của lao động nông thôn đòi hỏi. Đào tạo nghề có thể cung cấp một đội ng lao động có trình độ cho sự phát triển kinh tế đất nước, vì thế mà công tác đó là một điều kiện bắt buộc để phát triển sản xuất xã hội. - Xu hướng biến động của nguồn lao động nông thôn Sự phát triển của lực lượng sản xuất tạo ra các điều kiện hình thành các ngành sản xuất mới, sự phát triển thành thị, dẫn tới sự biến động lao động nông thôn theo hướng chuyển dần sang khu vực thành thị và các ngành sản xuất, dịch v , giảm dần lao động khu vực nông thôn. Trên thực tế, một bộ phận lao động nông thôn có chất lượng cao luôn có xu hướng thoát ra khỏi nông nghiệp, nông thôn để đến với thành phố và các ngành phi nông nghiệp có thu nhập và điều kiện làm việc tốt hơn. Điều đó dẫn đến chất lượng lao động nông thôn thấp đi. Vì vậy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn tr thành cấp thiết. - Trong điều kiện phân công lao động diễn ra mạnh m , sự phát triển của đô thị ngày càng lớn, nhu cầu lao động chất lượng cao c ng tăng theo. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vừa đáp ứng yêu cầu của quá trình phân công lao động, của sự phá triển ngành nghề và đô thị mới, vừa bổ sung cho sự giảm chất lượng lao động nông thôn do sự biến động của lao động theo xu hướng đó. - Đối với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội nông thôn Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn ph c v cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn không chỉ bù đắp sự suy giảm chất lượng do các lao động có chất lượng cao di chuyển ra khỏi nông thôn, mà còn do chính sự phát triển ngày càng cao của nông thôn đòi hỏi. - Sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội nói chung, nông thôn nói riêng đã thúc đẩy phân công lao động theo ngành, theo lãnh thổ nông thôn diễn ra ngày càng mạnh m và chi tiết trên cả phương diện phân công lao động xã hội và phân công lao động cá biệt. Chính sự phân công lao động dẫn đến hình thành các ngành nghề, các vùng và 11
  20. các doanh nghiệp chuyên môn hóa mới. Muốn hình thành các ngành nghề mới cần có vốn, nguồn lao động và các tư liệu sản xuất. Đối với nguồn lao động, những ngành nghề mới luôn đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn cao với tay nghề phù hợp. Nếu đào tạo nghề không đáp ứng, các ngành nghề mới không hình thành và tất nhiên phân công lao động s không diễn ra trên thực tiễn [3]. 1.2.2 c h nh th c đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2.2.1 ăn c vào nghề đào tạo v i ng ih c - Đào tạo mới là hình thức đào tạo đối với người chưa có chuyên môn, chưa có nghề, bắt đầu tham gia vào các lớp học nghề để có được nghề với thời gian đào tạo thường dài, và sau khi kết thúc khoá học đào tạo nghề thì học viên được cấp b ng. - Đào tạo lại là quá trình đào tạo nghề áp d ng cho những người đã có trình độ chuyên môn song vì một lý do nào đó nghề cuả họ không còn phù hợp nữa đòi hỏi phải chuyển sang nghề, chuyên môn khác. Thời gian có thể dài ho c ngắn tu vào yêu cầu và đòi hỏi của nghề mới. Sau khi kết thúc khoá học thì học viên được cấp b ng ho c chứng chỉ. - Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề là tiếp t c bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kinh nghiệm nơi làm việc để người lao động có thể tiếp t c hành nghề và đảm nhận những công việc phức tạp hơn, thời gian đào tạo thường là các hoá học ngắn hạn và sau khi kết thúc khoá học thì học viên được cấp chứng chỉ tốt nghiệp. 1.2.2.2 ăn c vào th i gian đào tạo nghề - Đào tạo nghề ngắn hạn Thời gian thực hiện dưới 1 năm tại trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề độc lập ho c gắn với cơ s sản xuất kinh doanh, dịch v và cơ s giáo d c khác. Đào tạo nghề ngắn hạn dành cho những người có trình độ học vấn và sức kho phù hợp với nghề cần học. Đào tạo nghề ngắn hạn có thể tổ chức theo hình thức tổ chức học lý thuyết và thức hành theo lớp, kèm c p tại xư ng, tại nhà, lấy thực hành là chính, vừa học, vừa làm. Chuyển giao công nghệ, đưa kiến thức khoa học công nghệ mới và kinh nghiệm sản xuất tiên tiến. - Đào tạo dài hạn Được thực hiện từ 1 – 3 năm tại các trường dạy nghề, các trường TH nghề nghiệp, trường cao đẳng, trường ĐH có đủ điều kiện được tổ chức dạy nghề 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2