intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu chất chống dính cho quặng dạng viên trong công nghệ luyện thép

Chia sẻ: My Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

58
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung nghiên cứu của luận văn gồm có: Nghiên cứu một số các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của chất chống dính cho quặng sắt dạng viên; Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng chống dính của quặng sắt dạng viên; Đánh giá hiệu quả chống dính được lựa chọn; Đề xuất công nghệ, kỹ thuật chống dính cho viên quặng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu chất chống dính cho quặng dạng viên trong công nghệ luyện thép

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ---------------------<br /> <br /> ̀<br /> NGUYỄN TRƢƠNG GIANG<br /> <br /> ́<br /> ́<br /> ́<br /> NGHIÊN CƢU CHÂT CHÔNG DÍ NH CHO QUẶNG DẠNG VIÊN<br /> ́<br /> TRONG CÔNG NGHỆ LUYỆN THEP<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> <br /> Hà Nội - Năm 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ---------------------<br /> <br /> ̀<br /> NGUYỄN TRƢƠNG GIANG<br /> <br /> ́<br /> ́<br /> ́<br /> NGHIÊN CƢU CHÂT CHÔNG DÍ NH CHO QUẶNG DẠNG VIÊN<br /> ́<br /> TRONG CÔNG NGHỆ LUYỆN THEP<br /> <br /> Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường<br /> Mã số: 60520320<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> ̀<br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRÂN VĂN QUY<br /> <br /> Hà Nội - Năm 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Sau một thời gian nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình<br /> với đề tài: “Nghiên cứu chấ t chố ng dính cho quặng dạng viên trong công nghệ<br /> luyê ̣n thép” . Trong quá trình thực hiện luận văn, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản<br /> thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ vô cùng quý báu của các thầy cô, gia đình và bạn<br /> bè.<br /> Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Quy –<br /> Giảng viên cao cấp Bộ môn Công nghệ Môi trường, Khoa Môi trường, Trường Đại<br /> học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đã tận tình quan tâm, chỉ bảo và tạo mọi điều<br /> kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt luận văn này.<br /> Thêm nữa, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong Khoa<br /> Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đã bổ trợ và truyền đạt<br /> cho tôi kiến thức, cùng những kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập,<br /> nghiên cứu tại trường.<br /> Tôi xin cảm ơn đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất keo và chất chống<br /> dính theo tiêu chuẩn cho lò hoàn nguyên sắt xốp”(Thuộc Dự án KHCN: Hoàn thiện<br /> công nghệ sản xuất sắt xốp và nghiên cứu sử dụng sắt xốp để luyện một số thép hợp<br /> kim phục vụ kinh tế và quốc phòng)do PGS.TS Trần Văn Quy làm chủ nhiệm đã hỗ<br /> trợ kinh phí để tôi thực hiện luận văn này.<br /> Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo, các anh, chị làm việc tại<br /> Phòng thí nghiệm Phân tích Môi trường, khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học<br /> Tự nhiên, ĐHQGHN, Phòng thí nghiệm Môi trường, Viện Khoa học Khí tượng Thủy<br /> văn và Biến đổi khí hậu cùng những người thân trong gia đình, bạn bè đã luôn ủng<br /> hộ, góp ý và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.<br /> Hà Nội, ngày…..tháng…..năm 2016<br /> <br /> Nguyễn Trƣờng Giang<br /> <br /> i<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> ̉<br /> MƠ ĐẦU .............................................................................................................. 1<br /> ̉<br /> CHƢƠNG 1. TÔNG QUAN .............................................................................. 3<br /> 1.1. Sơ lƣơ ̣c về công nghê ̣luyên thép ................................................................ 3<br /> ̣<br /> 1.1.1. Công nghê ̣ luyê ̣n thép truyề n thố ng ............................................................ 3<br /> 1.1.2. Công nghê ̣ hoàn nguyên trực tiế p .............................................................. 3<br /> 1.1.3. Sắ t xố p ........................................................................................................ 7<br /> 1.2. Tình hình sản xuất sắt xốp trên thế giới và ở Việt Nam .......................... 9<br /> 1.2.1. Trên thế giới ................................................................................................ 9<br /> 1.2.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 11<br /> 1.3. Tổ ng quan về công nghệ ép viên quặng sắt ............................................. 13<br /> 1.4. Chất chống kế t dính sử dụng trong quá trình hoàn nguyên trực tiếp .. 16<br /> 1.4.1.Sơ lược về chất chống kết dính .................................................................. 16<br /> 1.4.2. Chất chống dính bọc viên quặng trong công nghê ̣ luyê ̣n thép ................. 18<br /> 1.4.3. Đặc tính vật lý, hóa học của chất chống dính sử dụng trong công nghệ<br /> luyê ̣n thép ............................................................................................................ 20<br /> 1.5. Các công nghê ̣ chố ng dính đang đƣơ ̣c áp du ̣ng ...................................... 23<br /> 1.5.1. Phương pháp Midrex (USA - Đức)........................................................... 23<br /> 1.5.2. Phương pháp đóng bánh (Germany- Nhật Bản) ...................................... 23<br /> 1.5.3. Lưu trữ dưới không khí trơ (Đức) ............................................................ 23<br /> 1.5.4. Phương pháp khuôn Feuor (USA) ............................................................ 24<br /> 1.5.5. Quá trình Jaleel (Iraq) ............................................................................. 24<br /> Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 26<br /> 2.1. Đối tƣợng nghiên cƣ́u ............................................................................... 26<br /> 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 26<br /> 2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu .................................................................. 26<br /> 2.2.2. Phương pháp khảo sát thực tế .................................................................. 26<br /> 2.2.3. Phương pháp thực nghiệm........................................................................ 26<br /> 2.3.4. Phương pháp phân tích ............................................................................ 28<br /> ́<br /> ̉<br /> Chƣơng 3. KÊT QUẢ VÀ THAO LUẬN ....................................................... 29<br /> <br /> ii<br /> <br /> 3.1. Đặc tính của chấ t chống dính và bột quặng ............................................ 29<br /> 3.1.1. Thành phần hóa học vôi bột được sử dụng làm chất chống dính trong<br /> nghiên cứu .......................................................................................................... 29<br /> 3.1.2. Thành phần của bột quặng sử dụng tạo viên ép ....................................... 30<br /> 3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng chống kết dính cho viên quặng<br /> trong quá trình nung ........................................................................................ 30<br /> 3.2.1. Ảnh hưởng của hàm lượng chất chống dính ........................................... 30<br /> 3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến khả năng bám dính của chất chống dính<br /> lên bề mặt viên quặng ......................................................................................... 32<br /> 3.3. Ảnh hƣởng của chất chống dính tới chất lƣợng viên quặng hoàn nguyên<br /> ............................................................................................................................ 34<br /> 3.4. Ảnh hƣởng của chất chống dính đến khả năng hoàn nguyên trực tiếp<br /> viên quă ̣ng ......................................................................................................... 36<br /> 3.5. Đánh giá sơ bộ mức độ giảm thiểu tác động môi trƣờng của việc sử dụng<br /> vôi bô ̣t làm chất chống dính ............................................................................. 37<br /> 3.5.1. Tác dụng của vôi bột trong việc khử S và P có trong thành phần quặng . 37<br /> 3.5.2. Tác động gián tiếp của việc sử dụng vôi bột làm giảm thiểu ô nhiểm môi<br /> trường ................................................................................................................. 38<br /> 3.6. Đề xuấ t quy trinh chố ng dính cho quă ̣ng da ̣ng viên .............................. 40<br /> ̀<br /> 3.6.1. Một số yêu cầ u chố ng dính cho viên quặng ............................................. 40<br /> 3.6.2. Quy trình chố ng dính cho quặng dạng viên ............................................. 40<br /> 3.7. Đề xuấ t công nghê ̣sản xuấ t chấ t chố ng dính .......................................... 43<br /> 3.7.1. Yêu cầ u kỹ thuật của chấ t chố ng dính ...................................................... 43<br /> 3.7.2. Các quy trình chế tạo chất chống dính đang áp dụng .............................. 43<br /> 3.7.3. Tác động đến môi trường trong sản xuấ t chấ t chố ng dính ...................... 43<br /> 3.7.4. Đề xuấ t quy trình công nghê ̣ sản xuấ t chấ t chố ng dính an toàn với môi<br /> trường ................................................................................................................. 45<br /> ́<br /> ́<br /> KÊT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHI ̣................................................................... 48<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 49<br /> PHỤ LỤC .......................................................................................................... 51<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0