intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế: Phân tích hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa trong mô hình cánh đồng lớn: Nghiên cứu địa bàn huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang

Chia sẻ: Banhbeodethuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

40
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của đề tài là phân tích hiệu quả kỹ thuật của hộ sản xuất lúa trong mô hình cánh đồng lớn ở huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang Từ đó đề xuất giải pháp thích hợp nhằm giảm chi phí, tăng sản lượng, nâng cao hiệu quả sản xuất của mô hình trồng lúa tại địa bàn nghiên cứu góp phần phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế: Phân tích hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa trong mô hình cánh đồng lớn: Nghiên cứu địa bàn huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MỸ XUYÊN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA HỘ TRỒNG LÚA TRONG MÔ HÌNH CÁNH ĐỒNG LỚN TẠI HUYỆN VỊ THỦY TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 i TP. Hồ Chí Minh- Năm 2015
  2. MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... v DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. vii DANH MỤC VIẾT TẮT ......................................................................................... viii Chương 1 ..................................................................................................................... 1 GIỚI THIỆU ............................................................................................................... 1 1.1 Đặt vấn đề .......................................................................................................... 1 1. 2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2 1.2.1 Mục tiêu chung............................................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 2 1. 3 Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 2 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 2 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 2 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 3 1.5 Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 3 Chương 2 ..................................................................................................................... 4 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ........... 4 2.1 Các khái niệm có liên quan .............................................................................. 4 2.1.1 Hàm sản xuất ................................................................................................ 4 2.1.2 Hiệu quả trong sản xuất ............................................................................... 5 2.1.3 Hàm sản xuất cận biên ................................................................................ 5 2.1.4 Những biến đầu vào ..................................................................................... 6 2.1.5 Những biến đầu ra ........................................................................................ 7 2.1.6 Phân tích biên ngẫu nhiên và hàm kỹ thuật biên ngẫu nhiên ....................... 7 2.1.7 Phân tích màng bao dữ liệu ........................................................................ 10 2.1.8 Cách tính một số chỉ tiêu tài chính ............................................................. 13 2.1.9 Khái niệm cánh đồng lớn ........................................................................... 13 2.1.10 Vai trò cánh đồng mẫu lớn ....................................................................... 14 2.2 Các nghiên cứu có liên quan .......................................................................... 15 Chương 3 ................................................................................................................... 23 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 23 3.1 Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................ 23 3.1.1 Số liệu thứ cấp ............................................................................................ 23 3.1.2 Số liệu sơ cấp ............................................................................................. 23 3.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ........................................................ 24 3.2.1 Thống kê mô tả........................................................................................... 24 3.2.2 Phân tích bao phủ số liệu ........................................................................... 24 3.2.3 Phân tích hồi quy........................................................................................ 25 3.2.3.1 Phương pháp xác định hiệu quả kỹ thuật ............................................ 25 3.2.3.2 Phương pháp xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật 27 ii
  3. Chương 4 ................................................................................................................... 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 32 4.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu ....................................................................... 32 4.1.1 Vị trí địa lý ................................................................................................. 32 4.1.2 Về sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn ...................................... 32 4.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu ........................................................... 34 4.2 Tổng quan tình hình sản xuất nông nghiệp tại huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang ...................................................................................................................... 35 4.3 Mô tả dữ liệu khảo sát ................................................................................... 37 4.3.1 Nguồn lực sản xuất của nông hộ ................................................................ 37 4.3.1.1 Tuổi của chủ hộ ................................................................................... 37 4.3.1.2 Kinh nghiệm sản xuất của chủ hộ ....................................................... 38 4.3.1.3 Trình độ học vấn .................................................................................. 39 4.3.1.4 Nhân khẩu của nông hộ và lao động tham gia sản xuất lúa ................ 40 4.3.1.5 Diện tích đất canh tác của nông hộ ..................................................... 40 4.3.2 Tình hình tài chính của nông hộ................................................................. 41 4.3.2.1 Thu nhập và cơ cấu nguồn thu nhập của nông nộ ............................... 41 4.3.2.2 Nguồn vốn sản xuất ............................................................................. 42 4.3.2.3 Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay ............................................... 43 4.3.2.4 Nguồn vay vốn của nông hộ ................................................................ 44 4.3.3 Hoạt động sản xuất lúa theo mô hình CĐL của nông hộ ........................... 44 4.3.3.1 Thời gian tham gia mô hình CĐL của nông hộ ................................... 44 4.3.3.2 Tình trạng thu nhập của nông hộ khi tham gia mô hình ..................... 45 4.3.3.3 Thuận lợi và khó khăn khi tham gia mô hình CĐL............................. 46 4.3.3.4 Đầu vào sản xuất lúa ........................................................................... 47 4.3.3.5 Cách sử dụng phân bón, thuốc BVTV ................................................ 50 4.3.3.6 Tập huấn kỹ thuật sản xuất .................................................................. 52 4.3.3.7 Tham gia đoàn thể của nông hộ........................................................... 54 4.3.3.8 Những hỗ trợ của Nhà nước trong sản xuất ........................................ 55 4.3.4 Tình hình tiêu thụ lúa ................................................................................. 55 4.3.4.1 Hình thức bán sản phẩm ...................................................................... 55 4.3.4.2 Đối tượng bán lúa ................................................................................ 56 4.3.4.3 Hình thức liên hệ mua bán .................................................................. 56 4.3.4.4 Quyết định giá bán và hình thức thanh toán........................................ 57 4.3.4.5 Nguồn thông tin về giá bán lúa ........................................................... 57 4.3.4.6 Thuân lợi và khó khăn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm................... 58 4.3.5 Định hướng sắp tới của nông hộ đối với sản xuất theo mô hình CĐL ...... 59 4.3.6 Chi phí và lợi nhuận của mô hình CĐL ..................................................... 59 4.3.6.1 Chi phí sản xuất của mô hình CĐL ..................................................... 59 4.3.6.2 Thu nhập và lợi nhuận của nông hộ tham gia mô hìnhCĐL ............... 60 4.4 Đánh giá hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kinh tế của hộ trồng lúa trong mô hình cánh đồng mẫu lớn ....................................................................................... 61 4.4.1 Mô tả các biến sử dụng trong mô hình DEA ............................................. 61 4.4.2 Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối và hiệu quả kinh tế, ...................... 62 4.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật theo mô hình Tobit .......... 64 iii
  4. CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 68 5.1 Kết luận ............................................................................................................ 68 5.2 Kiến nghị từ nghiên cứu ................................................................................. 69 5.3 Giới hạn nghiên cứu ....................................................................................... 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 71 iv
  5. DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tuổi của chủ hộ ............................................................................................. 38 Bảng 2: Kinh nghiệm sản xuất của chủ hộ ................................................................. 38 Bảng 3: Trình độ học vấn của chủ hộ ......................................................................... 39 Bảng 4: Nhân khẩu và lao động tham gia sản xuất lúa .............................................. 40 Bảng 6: Thu nhập của nông hộ ................................................................................... 41 Bảng 7: Tình hình vốn sản xuất .................................................................................. 43 Bảng 8: Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay ......................................................... 43 Bảng 9: Nguồn vay vốn của nông hộ ......................................................................... 44 Bảng 10: Thời gian tham gia mô hình Cánh đồng lớn ............................................... 44 Bảng 11: Lý do tham gia sản xuất theo mô hình CĐL ............................................... 45 Bảng 12: Tình trạng thu nhập khi tham gia CĐL ....................................................... 45 Bảng 13: Những thuận lợi khi sản xuất theo mô hình CĐL ....................................... 46 Bảng 14: Khó khăn khi sản xuất theo mô hình CĐL ................................................. 47 Bảng 15: Lý do chọn mua giống lúa .......................................................................... 49 Bảng 16: Nguồn mua vật tư đầu vào .......................................................................... 49 Bảng 17: Lý do mua vật tư từ các nguồn cung cấp .................................................... 50 Bảng 18: Cách sử dụng liều lượng phân bón ............................................................. 50 Bảng 19: Cách sử dụng liều lượng thuốc BVTV ....................................................... 51 Bảng 20: Hoạt động ứng phó với dịch bệnh trên lúa của nông hộ ............................. 51 Bảng 21: Nội dung được tập huấn .............................................................................. 52 Bảng 22: Hiệu quả của việc ứng dụng kỹ thuật được tập huấn. ................................. 53 Bảng 23: Các tổ chức, đoàn thể đang tham gia của nông hộ ..................................... 54 Bảng 24: Những hỗ trợ thực tế khi tham gia đoàn thể của nông hộ........................... 54 Bảng 25: Hỗ trợ của Nhà nước cho mô hình CĐL ..................................................... 55 Bảng 26: Hình thức bán sản phẩm ............................................................................. 55 Bảng 27: Đối tượng bán lúa của nông hộ ................................................................... 56 Bảng 28: Lý do chọn bán cho các đối tượng thu mua ................................................ 56 Bảng 29: Hình thức liên hệ mua bán .......................................................................... 56 Bảng 30: Quyết định giá bán sản phẩm ...................................................................... 57 Bảng 31: Nguồn nhận thông tin giá bán lúa ............................................................... 57 Bảng 32: Thuận lợi trong tiêu thụ sản phẩm .............................................................. 58 Bảng 33: Những khó khăn trong tiêu thụ ................................................................... 58 Bảng 34: Định hướng sản xuất của nông hộ .............................................................. 59 v
  6. Bảng 35: Chi phí sản xuât của nông hộ theo mô hình CĐL....................................... 59 Bảng 36: Thu nhập và lợi nhuận của mô hình ............................................................ 60 Bảng 37: Các biến nhập lượng và xuất lượng của hộ sản xuất lúa ............................ 61 Bảng 38: Ước lượng hiệu quả kỹ thuật, phân phối và kinh tế của các hộ .................. 62 Bảng 39: Đặc điểm của các biến sử dụng trong mô hình ........................................... 64 vi
  7. DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 1: Tiến trình thực hiện nghiên cứu ........................................................................ 31 Hình 1: Hiệu quả phân phối và kỹ thuật ......................................................................... 11 Hình 2: Tính toán kinh tế qui mô trong DEA ................................................................. 26 Hình 3: Cơ cấu nguồn thu nhập của nông hộ .................................................................. 42 Hình 4: Cơ cấu giống lúa canh tác của nông hộ tham gia CĐL ..................................... 48 Hình 5: Nguồn mua lúa giống của nông hộ .................................................................... 48 Hình 6: Đơn vị tập huấn kỹ thuật cho nông hộ ............................................................... 53 Hình 7: Phân phối hiệu quả kinh tế của các hộ sản xuất lúa........................................... 63 Hình 8: Phân phối hiệu quả kỹ thuật theo năng suất....................................................... 64 vii
  8. DANH MỤC VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CĐL : cánh đồng lớn NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long TE : Hiệu quả kỹ thuật EE, CE : Hiệu quả kinh tế AE : Hiệu quả phân phối DN : doanh nghiệp DEA : Phương pháp phân tích màng bao dữ liệu HTX : Hợp tác xã THT : Tổ hợp tác NTM : Nông thôn mới viii
  9. Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước với tổng diện tích 3.973.429 hecta. Dân số hiện có khoảng 17 triệu người, bằng 21% dân số cả nước. Hiện nay, mỗi năm đồng bằng này có thể sản xuất ra 18,0 triệu tấn lúa, chiếm 53% sản lượng lúa gạo cả nước. Trên 90% sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam có nguồn gốc từ đây (AGROINFO, 2009). Đây là vùng có tiềm năng to lớn về đất đai, lao động, tài nguyên thiên nhiên để phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa lớn, tập trung, đa dạng và có hiệu quả kinh tế cao. Điều băn khoăn nhất hiện nay là làm thế nào để nông dân ĐBSCL tận dụng được các cơ hội, khai thác có hiệu quả tiềm năng khi yêu cầu hội nhập sâu đang đặt ra. Lâu nay, do chế độ ruộng đất hạn điền đã làm cho nông dân nặng về sản xuất cá thể, manh mún, chi phí sản xuất cao và thất thoát sau thu hoạch đã đội giá thành lên cao. Trên một cánh đồng vài trăm hecta có hàng chục giống lúa khác nhau. Buôn bán tự phát qua thương lái, ai mua cao giá thì bán, không thích tập trung vào các chợ đầu mối, chưa quan tâm đến mẫu mã, bao bì. Còn doanh nghiệp phần lớn cũng chọn cách thức thu gom hàng qua thương lái, ai bán rẻ thì mua (nhờ hàng hoá qua thương lái đã được chọn lọc kỹ, phân loại rõ ràng). Nông dân phần đông còn sản xuất theo kinh nghiệm, cảm tính ít nghe theo khuyến cáo của ngành nông nghiệp nên khi phát sinh dịch bệnh rất khó điều trị. Huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang là một trong những huyện có quy mô lớn trong sản xuất lúa đã áp dụng công nghệ canh tác tiên tiến qua mô hình cánh đồng mẫu lớn. Tuy nhiên, vẫn đang trong giai đoạn đầu của việc áp dụng mô hình tiên tiến nên các vấn đề liên quan đến chính sách hỗ trợ của nhà nước, địa phương về tín dụng, kỹ thuật,…và đào tạo nông dân thành một người sản xuất chuyên nghiệp trên địa bàn vẫn chưa thực sự đạt hiệu quả. Hơn nữa, sản xuất nông nghiệp ở Vị Thủy có nhiều thay đổi và ngày càng trở nên phức tạp do sản xuất tự phát, thiếu qui hoạch, dẫn đến môi trường thay đổi và ngày càng trở nên bất lợi cho sản xuất và đời sống của hộ. Việc sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên chưa hợp lý gây ra sự lãng phí, hiệu quả sử dụng chúng chưa cao. Bên cạnh đó, nông dân sản xuất lúa hiện nay còn gặp phải rất nhiều khó khăn trong sản xuất, trong việc lựa chọn mô hình sản xuất nào cho phù hợp: Trình độ kỹ thuật của nông dân nhìn chung còn kém, chưa làm chủ và phát huy hết sức sản xuất của các nguồn tài nguyên dẫn đến năng suất thấp. Điều kiện tự nhiên - thời tiết diễn biến thất thường và phức tạp, khó dự đoán quy luật để áp dụng trong sản xuất, gây ra những thiệt hại nghiêm trọng. Quản lý sản xuất với trình độ thấp, gây ra giá thành sản xuất cao, sản phẩm khó cạnh tranh. Điều kiện kinh tế - xã hội bất lợi, thiếu thông tin dự báo chính xác về thị trường, do đó nông dân luôn gặp khó 1
  10. khăn về việc tiêu thụ sản phẩm, giá vật tư đầu vào thường cao, và giá bán sản phẩm đầu ra không ổn định, làm giảm lợi nhuận.Thực tế cho thấy, vấn đề quan trọng hiện nay làm sao nâng thu nhập từ cây lúa một cách bền vững từ đó gắn kết giữa nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông một cách chặt chẽ. Một trong những vấn đề quan trọng đó là đánh giá được khả năng sản xuất lúa qua cánh đồng lớn trên địa bàn, để tìm ra được giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa theo hướng bền vững nhằm giúp cho nông dân có được nguồn thu nhập ổn định và nâng cao đời sống. Với tính cấp thiết nêu trên, việc “Phân tích hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa trong mô hình cánh đồng lớn: Nghiên cứu địa bàn huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang” được tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình. 1. 2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu quả kỹ thuật của hộ sản xuất lúa trong mô hình cánh đồng lớn ở huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang Từ đó đề xuất giải pháp thích hợp nhằm giảm chi phí, tăng sản lượng, nâng cao hiệu quả sản xuất của mô hình trồng lúa tại địa bàn nghiên cứu góp phần phát triển kinh tế, xã hội của địa phương. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kinh tế của hộ trồng lúa trong mô hình cánh đồng lớn - Xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa trong mô hình cánh đồng lớn - Đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của mô hình có hiệu quả. 1. 3 Câu hỏi nghiên cứu - Hiệu quả kinh tế và hiệu quả kỹ thuật của việc tham gia vào cánh đồng lớn tại vùng nghiên cứu như thế nào? - Những yếu tố nào có ảnh hưởng ý nghĩa đến hiệu quả kinh kỹ thuật của hộ trồng lúa trong mô hình cánh đồng lớn ở địa bàn nghiên cứu? - Các giải pháp gì giúp nâng cao hiệu quả sản xuất và phát triển bền vững mô hình này trong giai đoạn tới? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về các hộ nông dân trồng lúa trong mô hình cánh 2
  11. đồng mẫu lớn ở huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Từ 2010 đến hết 2014 - Phạm vi không gian: Trên địa bàn huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang - Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu về mặt tài chính và đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật trồng lúa của hộ trong mô hình cánh đồng mẫu lớn, không đi sâu vào phân tích hiệu quả xã hội, môi trường... và các tác động khác từ mô hình. 1.5 Cấu trúc luận văn Ngoài danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án bao gồm 5 chương, với nội dung cụ thể như sau: Chương 1: Giới thiệu: Chương này giới thiệu lý do chọn đề tài, mục tiêu, nội dung, phạm vi nghiên cứu, cấu trúc của đề tài. Chương 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu. Chương này hệ thống hóa kết quả của các nghiên cứu có liên quan (kể cả lý thuyết lẫn thực nghiệm) trong để đúc kết các luận điểm chính nhằm phục vụ cho việc phân tích, lý giải và đề xuất giải pháp của đề tài. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp xác định hiệu quả kỹ thuật; Ước lượng hiệu quả sản xuất; Phương pháp xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật đồng thời trình bày chi tiết phương pháp thu thập số liệu và phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài. Bên cạnh đó trong chương 3 tác giả tình bày tiến trình nghiên cứu của đề tài. Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận. Chương này tập trung phân tích tình hình kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng của nông hộ ở Tỉnh Hậu Giang, huyện Vị Thủy với trọng tâm là hiệu quả kỷ thuật trong CĐL. Hơn nữa, trình bày kết quả nghiên cứu và thảo luận các vấn đề mà mục tiêu nghiên cứu đã đưa ra từ kết quả phần mềm SPSS và DEA. Chương 5: Kết luận và kiến nghị. Trên cơ sở kết quả đạt được ở các chương trước, đề tài rút ra kết luận và đề xuất kiến nghị đối với các chủ thể có liên quan. 3
  12. Chương 2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN Trong Chương 2 tác giả khái quát các cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu từ đó đưa ra một số phương pháp phân tích số liệu để đạt được các mục tiêu được trình bày ở mục 1.2. Bên cạnh đó, tác giả trình bài các đề tài có liên quan đến nghiên cứu của tác giả về phương pháp nghiên cứu. 2.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.1 Hàm sản xuất Hàm sản xuất được mô tả như một quan hệ kỹ thuật nhằm chuyển đổi các nguồn lực đầu vào để sản xuất thành một sản phẩm cụ thể nào đó. Hay nói cách khác, hàm sản xuất được định nghĩa thông qua việc tối đa mức sản lượng có thể được sản xuất bằng cách kết hợp các yếu tố nhập lượng nhất định. Theo Philip Wicksteed, có thể đưa ra một hàm sản xuất của một hàng hóa Y theo dạng tổng quá như sau: Y = f(X1, X2,…, Xi) Trong đó: Y: mức sản lượng (outputs) X1, X2,…, Xi: các nguồn lực đầu vào (inputs) trong quá trình sản xuất Đồng thời, giá trị của X lớn hơn hoặc bằng 0 và nó tạo thành giới hạn phụ thuộc của hàm sản xuất. Cụ thể hơn, giới hạn của hàm sản xuất bao gồm một mức sản lượng (Y) có được từ một mức nguồn lực đầu vào (X) được sử dụng. [7, tr.12,13] Hàm sản xuất có rất nhiều dạng nhưng trong sản xuất nông nghiệp thì sử dụng dạng hàm sản xuất Cobb – Douglas rất thông dụng. Hàm sản xuất Cobb – Douglas là một mô hình toán thể hiện mối quan hệ sản xuất bao gồm ba thuộc tính là năng suất biên giảm dần, nguồn lực đầu vào và khả năng thay thế. Hàm sản xuất Cobb – Douglas có thể được trình bày dưới dạng: Y = AtLαKβ Trong đó: L và K là những nguồn lực đầu vào là vốn và lao động; A là đại lượng đo lường công nghệ tại thời điểm “t” và những số mũ đại diện những tham số sản xuất. Hàm sản xuất Cobb – Douglas còn được viết dưới dạng logarit như sau: lnY = β0 + β1lnX1 + β2lnX2 + …+ βklnXk Trong đó: lnY và lnXk (k = 1, 2,…, k) lần lượt là logarit của lượng đầu ra và đầu vào của 4
  13. quá trình sản xuất; Hệ số βk (k = 1, 2,…, k) là các tham số biểu diễn tác động của các yếu tố đầu vào trong hàm sản xuất. [7, tr.31] 2.1.2 Hiệu quả trong sản xuất Trong bất kỳ hoạt động sản xuất nào khi tính đến hiệu quả sản xuất thì thường đề cập đến ba nội dung cơ bản: hiệu quả kinh tế (hiệu quả chi phí), hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối. Nhưng do thời gian có hạn nên nghiên cứu chỉ tập trung đánh giá hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa tại địa bàn nghiên cứu. Hiệu quả kỹ thuật (TE): Theo Nguyễn Hữu Đặng (2012, trang 270) hiệu quả kỹ thuật là khả năng đạt năng suất tối đa dựa trên các yếu tố sản xuất và kỹ thuật hiện có. Hiệu quả kỹ thuật được ước lượng bằng phương pháp tham số hoặc phi tham số. Trong nghiên cứu này, hiệu quả kỹ thuật được ước lượng bằng phương pháp tham số - hàm sản xuất biên ngẫu nhiên (Stochastic frontier production function). Hiệu quả kỹ thuật (TE) là tỷ số giữa năng suất hoặc sản lượng thực tế và năng suất hoặc sản lượng tối đa. TE được tính như sau: TEi  Yi / Yi *  f ( xi ;  ) exp(Vi  U i ) / f ( xi ;  ) exp(Vi )  exp(U i ) (1) Trong đó: Yi: Mức sản lượng hoặc năng suất thực tế của hộ i Yi*: Mức sản lượng hoặc năng suất tối đa của hộ I Y* = (Yi*100)/TE trong phương trình (1) là hàm sản xuất biên (Frontier production function), sử dụng dạng mô hình Cobb – Douglas. Mô hình Cobb – Douglas với biến thời gian có dạng sau: 8 ln Yit   0  t    j ln X jit  Vit  U it (2) j 1 - Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật Uit trong công thức (2) là hàm phi hiệu quả kỹ thuật (technical inefficiency function), hàm này được sử dụng để giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến phi hiệu quả kỹ thuật hay ngược lại là hiệu quả kỹ thuật. Hàm phi hiệu quả kỹ thuật có dạng như sau: 10 TIEit  U it   0    jt Z jit  it j 1 2.1.3 Hàm sản xuất cận biên 5
  14. Phương pháp tiếp cận này được đề xuất bởi Aigner, Lovell và Schmidt (1977), Meeusen và Broeck (1977). Sau đó, Battese (1992) tiếp tục phát triển mô hình và được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp. Ý tưởng cơ bản của hàm này là phần sai số được cấu thành bởi hai phần: phần đối xứng biểu diễn sự biến động ngẫu nhiên quanh đường giới hạn giữa các nhà sản xuất và ảnh hưởng của sai số trong đo lường; và phần sai số một bên biểu diễn ảnh hưởng của sự phi hiệu quả kỹ thuật trong mô hình hàm sản xuất. Hai phần này được giả định là độc lập với nhau. *Mô hình lý thuyết: Yi  f ( xi ;  ) exp(Vi  Ui ) Trong đó Yi : Năng suất hoặc sản lượng trên hộ xi: là yếu tố sản xuất đầu vào thứ i -  : hệ số cần ước lượng - Vi là sai số của mô hình do tác động bởi các yếu tố ngẫu nhiên, được giả định là có phân phối chuẩn với kỳ vọng là 0 và phương sai σv2 (v~N(0, σv2)) là phần sai số đối xứng, biểu diễn tác động thông thường của những nhân tố ngẫu nhiên. - Ui>0 là phần sai số một đuôi có phân phối nữa chuẩn (u~N(0, σ v2)‫)׀‬, biểu diễn phần phi hiệu quả được tính từ chênh lệch giữa (Yi) với giá trị tối đa có thể có của nó (Yi’) được cho bởi hàm giới hạn ngẫu nhiên, tức là Yi – Yi’. Battese và Coelli (1988) cho rằng ui, mức phi hiệu quả của nhà sản xuất i so với hàm giới hạn, là phần sai số một đuôi với exp(-ui), ui>0 bảo đảm rằng các quan sát phải nằm một bên của đường giới hạn ngẫu nhiên. Các tham số trong mô hình hàm sản xuất cận biên có thể được ước lượng bằng MLE. Hiện nay các mô hình hàm sản xuất cận biên được sử dụng rộng rãi để ước lượng mức hiệu quả của các nhà sản xuất cá thể. 2.1.4 Những biến đầu vào Biến đầu vào nhìn chung là các nguồn tự nhiên bên trong, nguồn vật chất từ các tổ chức và nguồn nhân lực trong một cộng đồng, bao gồm cả đầu vào từ bên ngoài được đưa vào một khu vực cụ thể nào đó nhằm đạt được sự phát triển của hộ và nông nghiệp nông thôn.  Các yếu tố về mặt kỹ thuật 6
  15. - Phân bón: chỉ lượng phân bón hóa học được sử dụng bao gồm đạm, lân, kali và được thể hiện theo đơn vị kg/ha - Nông dược: dùng để chỉ tổng hợp các loại thuốc diệt côn trùng, thuốc diệt nấm, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ bệnh, thuốc dưỡng cây được sử dụng trong mô hình trồng lúa, được thể hiện theo đơn vị 1000đồng/ha. - Giống lúa: chỉ các loại giống lúa khác nhau được người dân sử dụng để canh tác. - Lượng giống: để chỉ tổng số lượng lúa giống được sử dụng trên một đơn vị diện tích canh tác. - Diện tích trồng lúa: để chỉ diện tích đất dùng để sản xuất lúa, đơn vị tính là ha.  Các yếu tố về nhân khẩu học - Nhân khẩu: chỉ số thành viên sống và sinh hoạt chung trong một gia đình. - Độ tuổi: để chỉ tuổi của chủ hộ hoặc các thành viên trong hộ, được tính theo năm. - Trình độ học vấn: để chỉ trình độ học vấn mà chủ hộ đã hoàn thành các lớp học, tính theo năm. - Kinh nghiệm: chỉ số năm của chủ hộ đã canh tác trong lĩnh vực sản xuất lúa.  Các yếu tố về kinh tế - Vốn: chỉ tổng đầu tư dưới dạng tiền mặt hoặc hiện vật, sức lao động trong quá trình thực hiện mô hình được thể hiện dưới dạng tiền (đồng) và ngày công (8 giờ/ngày). - Lao động: là số người tham gia vào các hoạt động trong quá trình thực hiện mô hình sản xuất, thể hiện theo ngày công lao động (8 giờ/ngày). 2.1.5 Những biến đầu ra Sản lượng lúa: chỉ đầu ra của lúa trên 1 đơn vị trung bình, thể hiện bằng tấn/ đơn vị diện tích trồng lúa. Năng suất lúa: để chỉ sản lượng lúa trên một đơn vị trung bình, được thể hiện dưới dạng tấn/ha. 2.1.6 Phân tích biên ngẫu nhiên và hàm kỹ thuật biên ngẫu nhiên Để so sánh hiệu quả sản xuất của các hộ, chúng ta cần xác định mức sản xuất tối đa của một hộ điển hình để làm cơ sở so sánh. Tuy nhiên, một hàm sản xuất được ước lượng chẳng qua cũng chỉ mô tả được mối quan hệ thông thường giữa đầu vào và đầu ra, và nó không phản ánh được mức sản lượng tối đa với một lượng đầu vào 7
  16. cho trước. Trong hầu hết các trường hợp, hàm sản xuất được sử dụng để tính toán mức sản xuất tối đa trong điều kiện đầu vào cho trước. Farrell (1957) đề xuất cách tiếp cận phi tham số để ước lượng ba loại hiệu quả sản xuất, đó là: hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ, hiệu quả giá cả. Với giả định một hàm sản xuất dạng Cobb-douglas, Aigner và cộng sự (1968) đã sử dụng phương pháp tiếp cận tham số để xác định sự đóng góp của từng nhân tố đầu vào trong quá trình sản xuất. Bauer (1990) cho rằng, cách tiếp cận tham số có thể phân tích được hiệu quả, nhưng nó có một số hạn chế nhất định, ví dụ như cần phải biết dạng hàm số. Yêu cầu này khiến việc ước lượng hiệu quả bị chệch dù rằng SFPF có thể phân rã phần chênh lệch với đường biên sản xuất thành hai bộ phận là hiệu quả kỹ thuật và nhiễu ngẫu nhiên. Dù có những hạn chế đó, nhưng SFPF vẫn được sử dụng rộng rãi vì tính chất thống kê có các hệ số được ước lượng có thể kiểm định được. Giả sử rằng nhiễu ngẫu nhiên có phân phối bán chuẩn, hàm sản xuất chung của hộ này có thể được viết như sau: y = f (xi; β ). e  (3) Trong đó,  i = vi -ui với các điều kiện : (i) vi có phân phối chuẩn với kỳ vọng là 0 và phương sai  v2 (v ~ N (0,  v2 )), (ii) ui ~ iid N+ (0,  u2 ), tức phân phối bán chuẩn không âm, và (iii) ui và vi độc lập nhau. Hàm mật độ của u  0 được mô tả như sau : 1  u2  f (u )  exp    2  (4)  2  2 u  Hàm mật độ của v là: 1  v2  f (v)  exp    2  (5)  2  2 v  Hàm mật độ biên của  được ước lượng bằng cách loại u ra khỏi f (u ,  ) , và ta được:  1       2  2       f ( )   f (u,  )du  1      exp           2  0  2      2         (3.4) 8
  17. Trong đó,    u2   v2  2 ,    u /  v ,  (.): hàm phân phối tích lũy chuẩn hóa, 1 và  (.) là hàm mật độ. Lưu ý rằng,  được sử dụng để thể hiện sự đóng góp tương đối của u và v đối với  . Nó được sử dụng để giải thích kết quả ước lượng. Khi  tiến đến 0 thì hoặc  v2   hoặc  u2  0 , và phần sai số cân xứng sẽ chiếm ưu thế hơn so với sai số một bên trong việc xác định  . Khi  tiến đến ∞ thì hoặc  u2   hoặc  v2  0 , và ta có kết quả ngược lại. Trong trường hợp trước, ta nên dùng một hàm sản xuất bình phương nhỏ nhất mà không có hiệu quả kỹ thuật, trong khi ta nên dùng hàm sản xuất biên xác định cho trường hợp sau. Với mô hình (1) cho thấy rằng cần phải kiểm định giả thuyết H0 cho rằng các tác động phi hiệu quả kỹ thuật không được thể hiện trong mô hình này, tức là  = 0. Kiểm định sẽ dựa trên phương pháp ước lượng tối đa hợp lý của  . Hàm mật độ biên f ( ) được phân phối cân xứng với giá trị trung bình và phương sai tương ứng là:    u  và Var   (6) Có thể thấy 1- u  là mức ước lượng bình quân điểm hiệu quả kỹ thuật của tất cả các hộ. Hơn nữa, nó có thể được ước lượng từ phương trình sau:  2  exp  u   21    u exp  u  (7)  2  Rõ ràng phương trình này sử dụng để tính 1  u  thuận lợi hơn vì (1-u) chỉ bao hàm phần đầu của khai triển exp(-u). Bên cạnh đó, exp  u  phù hợp với định nghĩa về hiệu quả kỹ thuật. Sử dụng phương trình (4), hàm loga của ước lượng hợp lý tối đa của hộ i là:    I ln L  const  I ln    ln    i    2 (8)    2 2 i i i Thông qua hàm loga hợp lý tối đa trong phương trình (7), chúng ta có thể ước lượng hợp lý tối đa cho các tham số. Những ước lượng này sẽ không đổi khi i   . Bước tiếp theo là ước lượng hiệu quả kỹ thuật cho từng hộ. Như đã ước lượng  i = vi -ui, và đương nhiên là có kết quả của ui.  i >0 ngụ ý rằng ui có thể không lớn, tức là hộ này tương đối hiệu quả, trong khi  i
  18. phân phối có điều kiện của ui với các thông tin về  i có liên quan đến ui. Nếu ui ~ N+ (0,  u2 ) thì phân phối có điều kiện của ui với  i cho trước là : f u,    u   *      *  f u /    1  exp   1      (9) f    2  2 *  2    *  Trong đó  *    u2  2 , và  *2   u2 v2  2 . Do f (u e) ~ N  * ,  *2  được xác định với:     *i  *       i      i   u i  i    i*   *   *    (10) 1     *i  *  1   ( i         u2   0     if i M( u i  i ) =    2   (11)  if  i  0 0 Nên ước lượng về hiệu quả kỹ thuật (TE) của mỗi hộ có thể được xác định từ: ^ TEi = exp(  u i ) (12) Trong đó  ui = hoặc ui  i  hoặc M( ui  i ). ^ Battese và Coelli (1988) đề xuất cách ước lượng khác cho TEi như sau:   *   1     *   *    1 2 TEi = exp  ui   i     exp  *i   *  (13)  1     *    2     *   2.1.7 Phân tích màng bao dữ liệu Phương pháp phân tích màng bao dữ liệu (DEA) là phương pháp tiếp cận ước lượng giới hạn khả năng sản xuất. Tuy nhiên, khác với phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên (Schochastic frontier) sử dụng phương pháp kinh tế lượng (econometrics), DEA dựa theo phương pháp chương trình phi toán học (the non- mathematical programming method) để ước lượng giới hạn khả năng sản xuất dựa trên các quan sát thực tế. Mô hình DEA đầu tiên được phát triển bởi Charnes, Cooper, và Rhodes vào năm 1978. Có hai phương pháp tiếp cận ước lượng giới hạn khả năng sản xuất là: Phân tích màng dữ liệu trong trường hợp qui mô không ảnh hưởng đến kết quả sản xuất (Constant return to Scale - CRS) 10
  19. Phân tích màng bao dữ liệu trong trường hợp qui mô ảnh hưởng đến kết quả sản xuất (Variable Return to Scale – VRS). Cả hai mô hình CRS và VRS đều được xây dựng với giả thiết tối thiểu hóa các yếu tố đầu vào và tối đa hóa đầu ra. Trong mô hình CRS, được phân ra thành hai loại mô hình: tối thiểu hóa đầu vào, với giả định đầu ra không đổi và mô hình tối đa hóa đầu ra, với giả định đầu vào không đổi. Trong giới hạn đề tài, tác giả chỉ sử dụng mô hình tối thiểu hóa đầu vào DEACRS vì hầu hết hộ sản xuất lúa đều có qui mô nhỏ. Trong phương pháp DEA, một tổ chức được xem là hoạt động có hiệu quả hơn một tổ chức khác khi nó sử dụng ít nhập lượng hơn nhưng tạo ra cùng một lượng sản phẩm. Các hệ số hiệu quả được tính toán dựa trên tỷ số cao nhất giữa xuất lượng trên nhập lượng của tất cả các quan sát được sử dụng để phân tích. Đó là Hiệu quả phân phối và kỹ thuật trong phương pháp phân tích bao phủ số liệu: Hiệu quả kinh tế (EE): là chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp từ hai chỉ tiêu hiệu quả trên (0 ≤ EE ≤ 1). Nó được tính toán theo phương trình: EE = TE * AE. Ba hệ số EE ; TE ; AE được giải thích thêm dựa vào đồ thị đo lường hiệu quả đưa vào các yếu tố đầu vào dưới đây: Hình 1: Hiệu quả phân phối và kỹ thuật (Nguồn: Tomothy J.Coelli, và cộng sự, 2005) Đánh giá hiệu quả kỹ thuật : Farrell (1957) cho rằng hiệu quả kỹ thuật (Technical efficicency) là hiệu quả mà nó phản ánh khả năng sản xuất tối đa lượng đầu ra của một nông hộ từ một lượng đầu vào cho trước hay khả năng tạo ra một lượng đầu ra cho trước từ một lượng đầu vào nhỏ nhất. Hiệu quả kỹ thuật (TE): chỉ ra khả năng của một hộ để đạt được sản lượng tối đa từ một tập hợp các nhập lượng 11
  20. được sử dụng trong quá trình sản xuất (0 ≤ TE ≤ 1). Đánh giá hiệu quả kỹ thuật được trình bày như hình trên: Giả định có một hộ trồng lúa sử dụng hai nhập lượng x1 và x2 để tạo ra xuất lượng y với giả thuyết thu nhập quy mô không đổi. SS’ là đường đồng lượng được sử dụng để đo lường hiệu quả kỹ thuật. Nếu hộ này sử dụng hai nhập lượng trên tại điểm P để tạo ra mức sản lượng y, lúc đó, tính không hiệu quả về kỹ thuật của hộ sản xuất đó được đo lường bởi khoảng cách QP. Khoảng QP này có ý nghĩa là lượng mà thông qua đó tất cả các nhập lượng có thể giảm đi với cùng một tỷ lệ nào đó mà không làm giảm lượng sản phẩm được tạo ra (tối thiểu hóa nhập lượng đầu vào). Tỷ lệ này được đo lường bằng tỷ số QP/0P. Tỷ lệ này có ý nghĩa là tỷ lệ các nhập lượng cần được giảm đi để cho hộ tạo ra sản xuất có hiệu quả về mặt kỹ thuật. Lúc đó, TE của một hộ được đo lường bởi tỷ số sau: TEi = 0Q/0P Vậy mức hiệu quả kỹ thuật TEi chính bằng 1 – (QP/0P). Khi TE có giá trị bằng 1, có nghĩa là hộ đạt hiệu quả kỹ thuật hoàn toàn. Thí dụ, hộ sản xuất đạt hiệu quả là hộ tại điểm Q, Q’ do hai điểm nằm trên đường đồng lượng. Tỷ số giá cả của hai nhập lượng được thể hiện bằng đường đồng phí AA’. Đường đồng phí này được sử dụng để tính toán AE. Theo Hình 1 thì AE của hộ sản xuất được đề cập tại điểm P được xác định bởi tỷ số: AEi = 0R/0Q Bởi vì khoảng RQ được xem là khoảng chi phí được giảm đi khi hộ sản xuất đạt hiệu quả cả về mặt kỹ thuật và phân phối. Lúc đó, EEi được tính toán bởi tỷ số: EEi = TEi * AEi = (0Q/0P) * (0R/0Q) = 0R/0P. Khoảng cách RP lúc này có thể được giải thích như phần chi phí được giảm đi. Mặc dù phương pháp tham số được sử dụng phổ biến, nhưng các phương pháp phi tham số cũng đang được sử dụng ngày càng nhiều khi chúng ta không xác định được dạng hàm sản xuất. Điểm nổi bật của phương pháp DEA là nó có thể giải quyết các ràng buộc trong việc xác định dạng sản xuất và vô số các phương thức phân phối của phần dư. Hơn nữa, ước lượng biên sản xuất dựa trên kết quả hiện có sẽ cho ta một đường biên gần với thực tế hơn. Phương pháp này có thể áp dụng đối với mẫu nghiên cứu có nhiều đầu ra. Tuy nhiên, phương pháp DEA cũng có những hạn chế của nó. (i) Thứ nhất, kết quả ước lượng (cho phần phi hiệu quả) hoàn toàn phụ thuộc vào đặc điểm thống kê của các quan sát. Vì vậy, kiểm định thống kê không thể áp dụng được trong phương pháp này. (ii) Thứ hai, như Sengupta (2002) nêu ra, DEA chỉ xem xét phía cung mà không xem xét phía cầu và những đặc trưng của thị trường. 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0