LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này,<br />
tác giả đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh<br />
chị và các bạn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời<br />
cảm ơn chân thành tới:<br />
TS. Hoàng Bích Hồng, người đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên<br />
và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn<br />
thành đề tài luận văn tốt nghiệp “Đào tạo nghề cho người lao động hưởng<br />
bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn Hà Nội”, tại trường Đại học Lao động –<br />
Xã hội<br />
Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, các thầy giáo, cô giáo đã tận tình<br />
giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và tạo điều kiện học tập thuận<br />
lợi nhất cho tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu nhằm hoàn thành<br />
chương trình cao học.<br />
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo, cán bộ Trung tâm giới thiệu<br />
việc làm Hà Nội cùng gia đình, bạn bè đã động viên, quan tâm, giúp đỡ, tạo<br />
điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.<br />
Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành luận văn, song không tránh được<br />
những thiếu sót. Xin kính mong nhận được những góp ý của các thầy, cô giáo<br />
để nội dung luận văn được hoàn chỉnh hơn nhằm áp dụng hiệu quả hơn nữa<br />
trong thực tiễn cho công tác đào tạo nghề cho người lao động hưởng BHTN ở<br />
nước ta nói chung và tại thành phố Hà Nội nói riêng.<br />
Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2013<br />
<br />
Lê Thị Hợp<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Đào tạo nghề cho người lao động<br />
hưởng bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn Hà Nội” là công trình nghiên cứu<br />
của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực.<br />
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.<br />
Người cam đoan<br />
<br />
Lê Thị Hợp<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. ...............................................................<br />
DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ..............................................................<br />
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI<br />
LAO ĐỘNG HƯỞNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP. ............................... 8<br />
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đào tạo nghề cho người lao động<br />
hưởng Bảo hiểm thất nghiệp. ................................................................... 8<br />
1.1.1. Đào tạo nghề ................................................................................. 8<br />
1.1.2. Người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp. ............................. 13<br />
1.2. Vai trò và đặc điểm của đào tạo nghề cho người lao động hưởng<br />
bảo hiểm thất nghiệp .............................................................................. 18<br />
1.2.1 Vai trò của đào tạo nghề cho người lao động hưởng bào hiểm thất<br />
nghiệp................................................................................................... 18<br />
1.2.2. Đặc điểm của đào tạo nghề cho người lao động hưởng BHTN.... 19<br />
1.3. Yêu cầu của đào tạo nghề cho người lao động hưởng BHTN........ 20<br />
1.3.1. Về ngành nghề đào tạo................................................................ 21<br />
1.3.2. Về hình thức đào tạo. .................................................................. 21<br />
1.3.3. Về chất lượng đào tạo. ................................................................ 22<br />
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho người lao động hưởng<br />
bảo hiểm thất nghiệp .............................................................................. 22<br />
1.4.1. Cơ sở vật chất. ............................................................................ 22<br />
1.4.2. Đội ngũ giáo viên. ...................................................................... 23<br />
1.4.3. Nguồn lực tài chính..................................................................... 23<br />
1.4.4. Chính sách đào tạo nghề của Nhà nước....................................... 24<br />
1.4.5. Điều kiện kinh tế- xã hội ............................................................. 24<br />
1.4.6 Quan hệ cung - cầu lao động trên thị trường lao động. ............... 25<br />
1.4.7 Hệ thống tư vấn nghề nghiệp và việc làm cho người lao động<br />
hưởng Bảo hiểm thất nghiệp.. ............................................................... 26<br />
<br />
1.5 Kinh nghiệm trong và ngoài nước trên lĩnh vực đào tạo nghề cho<br />
người lao động hưởng BHTN................................................................. 27<br />
1.5.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho người lao động hưởng BHTNcủa<br />
một số nước thế giới. ............................................................................ 27<br />
1.5.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho người lao động hưởng Bảo hiểm<br />
thất nghiệp ở một số địa phương trong nước. ........................................ 33<br />
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1............................................................................. 37<br />
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO<br />
NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA<br />
BÀN HÀ NỘI.............................................................................................. 38<br />
2.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội của Hà Nội . ........................... 38<br />
2.1.1 Điều kiện tự nhiên. ...................................................................... 38<br />
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội. ............................................................ 38<br />
2.2 Chính sách Bảo hiểm thất nghiệp. ................................................... 41<br />
2.2.1 Đối tượng của Bảo hiểm thất nghiệp. .......................................... 42<br />
2.2.2 Nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm thất nghiệp. .............................. 44<br />
2 .2.3 Cách thức tổ chức thực hiện. ..................................................... 46<br />
2.3 Tình hình thực hiện Bảo hiểm thất nghiệp ở Hà Nội ...................... 47<br />
2.4. Thực trạng công tác đào tạo nghề cho người lao động hưởng bảo<br />
hiểm thất nghiệp trên địa bàn Hà Nội. .................................................. 50<br />
2.4.1 Công tác tổ chức đào tạo nghề cho NLĐ hưởng BHTN ............... 50<br />
2.4.2 Công tác đào tạo nghề cho người lao động hưởng Bảo hiểm thất<br />
nghiệp trên địa bàn Hà Nội.. ................................................................. 53<br />
2.4.3. Đánh giá công tác đào tạo nghề cho người lao động hưởng<br />
BHTN................................................................................................... 63<br />
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2............................................................................. 67<br />
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO<br />
NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG BẢO HIỂM THẤT<br />
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI. ........................................................ 68<br />
<br />
3.1 Định hướng phát triển công tác đào tạo nghề cho người lao động<br />
hưởng bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn Hà Nội. ............................... 68<br />
3.1.1 Định hướng phát triển công tác đào tạo nghề nói chung. .............. 68<br />
3.1.2 Định hướng phát triển công tác đào tạo nghề cho người lao động<br />
hưởng bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn Hà Nội. ................................. 70<br />
3.1.3 Tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức của người lao động về đào<br />
tạo lại, nghề nghiệp và việc làm. ........................................................... 70<br />
3.1.4 Mở rộng quy mô nâng cao với chất lượng dạy nghề, đa dạng hóa<br />
hoạt động đào tạo nghề cho người lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp.<br />
............................................................................................................. 71<br />
3.2. Mục tiêu phát triển chương trình dạy nghề ................................... 73<br />
3.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................ 73<br />
3.2.2 Mục tiêu cụ thể. .......................................................................... 73<br />
3.2.3 Lấy hiệu quả kinh tế xã hội là thước đo của đào tạo nghề cho người<br />
lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp. ................................................. 75<br />
3.3 Hệ thống các giải pháp. .................................................................... 76<br />
3.3.1 Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề. ............ 76<br />
3.3.2 Tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật dạy nghề ....... 80<br />
3.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho<br />
người lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp. ....................................... 81<br />
3.3.4 Gắn kết giữa dạy nghề với thị trường lao động và sự tham gia của<br />
doanh nghiệp. ....................................................................................... 82<br />
3.3.5 Nâng cao nhận thức về phát triển dạy nghề cho người lao động<br />
hưởng Bảo hiểm thất nghiệp.. ............................................................... 86<br />
3.3.6 Đổi mới quản lý nhà nước về dạy nghề ........................................ 88<br />
3.3.7 Xây dựng mức kinh phí đào tạo cho người lao động hưởng Bảo<br />
hiểm thất nghiệp. .................................................................................. 89<br />
3.3.8 Nâng cao hiệu quả hoạt động Trung tâm giới thiệu việc làm, trung<br />
tâm tư vấn cho người lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp.. .............. 90<br />
<br />