intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quốc tế học: Quan hệ Việt Nam - Czech (1993-2014)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:128

26
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu tình hình quan hệ Việt Nam-Czech (1993-2014) nhằm làm rõ bản chất của mối quan hệ này, phân tích những thuận lợi, thách thức, triển vọng. Từ đó đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm đồng thời dự báo chiều hướng phát triển và đưa ra một số giải pháp mang tính chất tham khảo nhằm thúc đẩy mối quan hệ này phát triển hơn trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quốc tế học: Quan hệ Việt Nam - Czech (1993-2014)

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -----------*****----------- NGUYỄN THỊ KIM MAI QUAN HỆ VIỆT NAM – CZECH (1993 – 2014) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC HÀ NỘI – 2015
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -----------*****----------- NGUYỄN THỊ KIM MAI QUAN HỆ VIỆT NAM – CZECH (1993 – 2014) Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Giáo viên hƣớng dẫn: TS. TRẦN THỊ PHƢƠNG HOA HÀ NỘI – 2015
  3. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Thị Phương Hoa đã hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu của mình. Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, người đã đem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ, vô cùng có ích trong hai năm học vừa qua. Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Chủ nhiệm và các Thầy, Cô khoa Quốc tế học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập. Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Kim Mai
  4. MỤC LỤC Chƣơng 1. BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - CZECH VÀ TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HAI NƢỚC .......... 8 1.1. Bối cảnh phát triển quan hệ Việt Nam – Czech ..................................... 9 1.2. Quan hệ Việt Nam – Czech trƣớc năm 1993 ....................................... 12 1.3 . Chính sách Ďối ngoại Việt Nam - Czech ............................................ 18 1.3.1. Chính sách Ďối ngoại của Czech ................................................... 18 1.3.2. Chính sách Ďối ngoại của Việt Nam ............................................. 23 1.3.3. Hoạt Ďộng Ďối ngoại Việt Nam - Czech ........................................ 27 Chƣơng 2. QUAN HỆ VIỆT NAM – CZECH TRÊN CÁC LĨNH VỰC TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2014 .................................................................. 31 2.1. Về chính trị, ngoại giao ....................................................................... 31 2.2. Về kinh tế ............................................................................................ 38 2.3. Về an ninh, quốc phòng ....................................................................... 47 2.4. Về văn hóa, giáo dục, xã hội… ........................................................... 49 2.5. Về viện trợ, hỗ trợ hợp tác phát triển .................................................. 53 2.6 Về các lĩnh vực khác ............................................................................ 56 Chƣơng 3. THUẬN LỢI, THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM – CZECH TRONG THỜI GIAN TỚI ............... 59 3.1. Thuận lợi .............................................................................................. 59 3.1.1. Kinh tế tăng trƣởng và ổn Ďịnh chính trị xã hội ............................ 59 3.1.2. Vị thế của hai nƣớc trên trƣờng Quốc tế....................................... 64 3.1.3. Bối cảnh quốc tế thuận lợi ............................................................ 71 3.2. Thách thức ............................................................................................ 74 3.3. Đề xuất một số biện pháp khắc phục, tăng cƣờng nhằm phát triển, nâng tầm mối quan hệ giữa hai nƣớc. .................................................................. 76 KẾT LUẬN .................................................................................................... 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 80 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 88
  5. BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ Chữ tiếng Chữ tiếng Việt viết tắt Anh, Czech, Pháp Agence de Coopération ACCT Tổ chức Hợp tác Văn hóa và Kỹ thuật Culturelle et Technique ASEM Hội nghị cấp cao Á – Âu The Asia-Europe Meeting Bank for International BIS Ngân hàng Thanh toán Quốc tế Settlements Black Sea Economic BSEC Tổ chức Hợp tác Kinh tế Biển Đen Cooperation CEI Trung tâm sáng kiến châu Âu Central European Initiative Conseil Européence pour la CERN Tổ chức nghiên cứu nguyên tử Châu Âu Recherche Nucléaire CH Cộng hòa CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa EC Cộng Ďồng châu Âu The European Community EU Liên minh châu Âu The European Union FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Foreign Direct Investment The International Monetary IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế Fund Komunistická strana KSC Đảng Cộng sản Tiệp Khắc Československa The Northern Atlantic Treaty NATO Tổ chức Hiệp ƣớc Bắc Đại Tây Dƣơng Organisation ODA Viện trợ phát triển chính thức Official Development Assistant The Organisation of Amrican OAS Tổ chức các nƣớc châu Mỹ States The Organization for Economic OECD Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển co-operation and Development UN Liên Hợp Quốc The United Nations The United Nations Educational, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa UNESCO Scientific and Cultural của Liên Hợp quốc Organization WTO Tổ chức Thƣơng mại thế giới The World Trade Organisation XHCN Xã hội chủ nghĩa
  6. LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong thời Ďại ngày nay, quá trình toàn cầu hóa – quốc tế hóa diễn ra mạnh mẽ và trở thành xu thế khách quan của toàn thế giới. Trƣớc sự thay Ďổi của tình hình thế giới và khu vực, không một quốc gia nào muốn phát triển thịnh vƣợng mà lại Ďóng cửa, không giao lƣu với các nƣớc bên ngoài. Thế giới ngày nay các quốc gia xích lại gần nhau hơn, trao Ďổi hợp tác với nhau nhiều hơn về mọi mặt. Dù lớn hay nhỏ, phát triển hay Ďang phát triển, các nƣớc Ďều ra sức mở rộng quan hệ quốc tế, trao Ďổi và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Hội nhập quốc tế và khu vực là nhu cầu của các quốc gia bởi thực tế Ďã chứng minh, các nƣớc muốn phát triển Ďồng bộ, tránh nguy cơ tụt hậu, kém phát triển thì phải tích cực chủ Ďộng, vƣợt qua những yếu tố bất lợi Ďể phát triển. Bối cảnh thế giới và khu vực những năm cuối thế kỷ XX Ďầu thế kỷ XXI Ďã Ďặt ra yêu cầu thúc Ďẩy hợp tác quốc tế, làm nảy sinh tính Ďa phƣơng hóa, Ďa dạng hóa và sự Ďiều chỉnh trong chính sách ngoại giao của từng nƣớc dựa trên nền tảng bảo vệ quyền lợi quốc gia Ďể phát triển quan hệ bình Ďẳng với các quốc gia khác nhằm duy trì và củng cố sự ổn Ďịnh an ninh toàn cầu. Nhận thức rõ vai trò to lớn của hợp tác cùng phát triển nhằm tranh thủ những Ďiều kiện quốc tế thuận lợi tạo dựng môi trƣờng hòa bình, ổn Ďịnh có lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Ďồng thời củng cố và nâng cao vị thế trên trƣờng quốc tế. Hơn nữa trƣớc tác Ďộng của tình hình thế giới và khu vực, với mong muốn “ là bạn với tất cả các nƣớc” trong cộng Ďồng quốc tế, không phân biệt chế Ďộ chính trị - xã hội vì mục tiêu hòa bình phát triển cũng nhƣ Ďẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện Ďại hóa Ďất nƣớc, Việt Nam Ďã và Ďang tăng cƣờng quan hệ ngoại giao với các nƣớc, các tổ chức quốc tế và khu vực. Quan hệ Việt Nam - Czech không nằm ngoài quỹ Ďạo Ďó. Việt Nam và Czech Ďã có mối quan hệ truyền thống lâu Ďời. Từ thế kỷ 18, trên con Ďƣờng truyền giáo, nhiều giáo sỹ Czech Ďã Ďến vùng Đông Nam Á và gắn bó một phần Ďời với các giáo dân Việt Nam. Năm 1950, Tiệp Khắc là một trong những 1
  7. nƣớc Ďầu tiên lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ với nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong hai cuộc kháng chiến giữ gìn Ďộc lập dân tộc và cả trong hòa bình xây dựng ở Việt Nam, nhân dân Tiệp Khắc Ďã chia sẻ với nhân dân ta những tình cảm Ďoàn kết anh em và sự giúp Ďỡ vật chất quý giá. Hiện tại có khoảng hơn sáu mƣơi nghìn công dân Việt Nam làm ăn, sinh sống trên các miền Ďất Czech. Sau khi Czech gia nhập khối Cộng Ďồng Châu Âu, mối quan hệ giữa hai nƣớc Ďứng trƣớc những triển vọng mới, Ďa dạng hơn, linh hoạt hơn nhằm phù hợp với xu thế toàn cầu hóa trong quan hệ quốc tế. Nhìn lại quá khứ, tuy cách xa nhau về vị trí Ďịa lý song Việt Nam – Tiệp Khắc Ďã chính thức thiết lập mối quan hệ vào ngày 2/2/1950, Ďặt nền móng cho tình hữu nghị bền chặt và quan hệ tốt Ďẹp giữa hai nƣớc sau này. Trải qua một thời gian dài với bao biến Ďộng, thay Ďổi của thế giới và khu vực, quan hệ Việt Nam - Czech không phải lúc nào cũng phát triển theo chiều hƣớng Ďi lên mà vẫn có những lúc chững lại. Thế nhƣng Ďó chính là quy luật cơ bản của sự phát triển. Trải qua hơn 65 năm, quan hệ Việt Nam – Czech ngày càng Ďƣợc thắt chặt và bƣớc vào giai Ďoạn phát triển tích cực. Ngày nay mối quan hệ Việt Nam - Czech Ďã Ďạt Ďến trình Ďộ phát triển về cả bề rộng lẫn bề sâu. Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa hai nƣớc không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Czech (1993- 2014) nhằm phát huy, Ďẩy mạnh các thế mạnh của hai bên và tìm ra giải pháp khắc phục khó khăn Ďể quan hệ hai nƣớc phát triển Ďi lên trong tƣơng lai. Đồng thời giúp chúng ta có nhận thức Ďúng Ďắn về mối quan hệ này từ Ďó rút ra những kinh nghiệm góp phần xử lý tốt các mối quan hệ hợp tác khác giữa Việt Nam với các quốc gia khác trong cộng Ďồng quốc tế chứ không riêng gì Czech. Do vậy nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam –Czech là việc làm hết sức cần thiết. Trên thực tế, Ďã có một số bài chuyên nghiên cứu về một khía cạnh, một vấn Ďề, một khoảng thời gian nhƣng chƣa có một công trình nào Ďi sâu nghiên cứu một cách toàn diện mối quan hệ giữa hai nƣớc từ năm 1993 Ďến năm 2014. Xuất phát từ những lý do trên, tôi Ďã chọn vấn Ďề “ Quan hệ Việt Nam - Czech (1993-2014)” làm Ďề tài cho luận văn thạc sĩ của mình. 2
  8. Tôi chọn Ďề tài “Quan hệ Việt Nam – Czech (1993 - 2014)” nhằm nghiên cứu sâu hơn mối quan hệ giữa hai nƣớc với mốc lịch sử 1993 – năm mà Cộng hòa Czech chính thức là một quốc gia Ďộc lập. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ trƣớc Ďến nay, nghiên cứu “Quan hệ Việt Nam - Czech” Ďã trở thành mối quan tâm của nhiều tác giả, dịch giả và nhà xuất bản với một số bài viết công trình tiêu biểu Ďã Ďƣợc công bố nhƣ: - Sách “Tiệp Khắc (CHXHCN), Hiến pháp nước CHXHCN Tiệp Khắc”, H: Sự thật, 1962; - Sách ”Tiệp Khắc trong cơn lốc ở Đông Âu”, tác giả Hữu Khánh, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh, 1991; - Sách: “Cộng hòa Séc- đất nước – con người”, tác giả Phạm Thành Hƣng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006; - Sách “, Praha & di sản văn hóa thế giới tại Cộng hòa Czech, tác giả Dƣơng Tất Từ, NXB Thế giới, 2005; - Sách “Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp 100 năm xây dựng và trưởng thành (1905- 2005)”, NXB Hải Phòng, 2005; - Sách “Các nước Đông Âu gia nhập liên minh Châu Âu và những tác động tới Việt Nam, tác giả Nguyễn Quang Thuấn và Nguyễn An Hà, NXB Khoa học Xã hội, 2005; - Tạp chí “Quan hệ Cộng hòa Séc – Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, tác giả Văn Ngọc Thành và Phạm Anh, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 3 (90) – năm 2008; - Bài viết “Chính sách nhập cư của Liên minh Châu Âu và của một số nước thành viên mới Đông Âu, tác giả Nguyễn An Hà, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 3 (102) – năm 2009; - Bài viết “Chính sách nhập cư của EU và của các nước EU mới tại Trung – Đông Âu và tác động đến cộng đồng người Việt Nam tại BaLan, Séc và Hungary, tác giả Hà Hoàng Hải, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 3 (102) – năm 2009; 3
  9. - Bài viết “Vài nét về chính sách nhập cư của Cộng hòa Séc, tác giả Đặng Minh Đức, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 5 (116) – năm 2010; - Bài viết “Phát huy vai trò của cộng đồng trí thức người Việt ở Đông Âu trong bối cảnh mới, tác giả Nguyễn An Hà, Viện NC châu Âu (Viện KHXH Việt Nam): số 6 (117) – năm 2010; - Tạp chí “Ngoại thƣơng giữa Cộng hòa Czech và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tác giả Martin Pelikan, Lukas Hlavaty, TC Cộng hòa Czech – Đối tác của các bạn 2005/2006 – năm 2005; Các tài liệu này Ďã tìm hiểu quan hệ giữa Việt Nam – Czech trên nhiều lĩnh vực dƣới tác Ďộng của bối cảnh thế giới và khu vực Ďồng thời làm rõ các nhân tố ảnh hƣởng Ďến sự phát triển quan hệ Việt Nam - Czech trong thời gian tới. Dù phong phú về số lƣợng và chủng loại song các tài liệu trên chƣa nghiên cứu một cách Ďầy Ďủ, toàn diện, tổng thể mối quan hệ Việt Nam - Czech trong giai Ďoạn 1993 – 2014. Do vậy, trên cơ sở sử dụng và thừa hƣởng ở một mức Ďộ nhất Ďịnh các ý kiến, các nguồn tƣ liệu, các nguồn tin thu thập Ďƣợc tôi Ďi vào phân tích, tổng hợp và Ďúc kết về mối quan hệ Việt Nam – Czech từ năm 1993 Ďến năm 2014. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tình hình quan hệ Việt Nam-Czech (1993-2014) nhằm làm rõ bản chất của mối quan hệ này, phân tích những thuận lợi, thách thức, triển vọng. Từ Ďó Ďánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm Ďồng thời dự báo chiều hƣớng phát triển và Ďƣa ra một số giải pháp mang tính chất tham khảo nhằm thúc Ďẩy mối quan hệ này phát triển hơn trong thời gian tới. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Ở luận văn này, tôi phân tích bối cảnh quốc tế và khu vực Ďể làm rõ các nhân tố tác Ďộng Ďến quan hệ Việt Nam-Czech. Tiếp Ďó Ďi vào tìm hiểu khái quát tình hình Ďất nƣớc Việt Nam, Liên bang Nga Ďể thấy Ďƣợc Ďƣờng lối Ďối ngoại của hai nƣớc trong quan hệ quốc tế, sự cần thiết phải thiết lập quan hệ hợp tác, coi trọng việc phát triển quan hệ của Việt Nam với Czech và các nƣớc khác trên thế giới. 4
  10. Tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Czech (1993-2014) là nền tảng, cơ sở Ďể Ďi sâu nghiên cứu mối quan hệ này ở giai Ďoạn sau trên tất cả các lĩnh vực. Từ Ďó rút ra một vài nhận xét về Ďặc Ďiểm, bài học kinh nghiệm, triển vọng và một số kiến nghị nhằm thúc Ďẩy quan hệ Việt Nam - Czech phát triển lên tầm cao mới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Czech (1993-2014) trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị - ngoại giao Ďến văn hóa -giáo dục- xã hội, khoa học - kỹ thuật, an ninh quốc phòng, viện trợ- hỗ trợ phát triển,... về những thành tựu Ďạt Ďƣợc cũng nhƣ những vấn Ďề còn tồn tại. 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Czech (1993- 2014). 1993 là năm Cộng hòa Czech trở thành quốc gia Ďộc lập, 2014 là mốc cuối của thời gian nghiên cứu, có thể tiếp cận Ďƣợc các nguồn tài liệu. Không gian nghiên cứu: Luận văn tập trung tìm hiểu, nghiên cứu kỹ lƣỡng mối quan hệ Việt Nam - Czech (1993-2014) trên tất cả các lĩnh vực trong Ďó Ďi sâu vào các lĩnh vực chính nhƣ chính trị - ngoại giao, kinh tế, văn hóa – giáo dục, an ninh quốc phòng từ Ďó dự báo triển vọng phát triển của quan hệ Việt Nam - Czech trong thời gian tới. Tuy nhiên luận văn cũng Ďề cập Ďến bối cảnh của thế giới và khu vực cũng nhƣ mối quan hệ Việt Nam - Czech ở giai Ďoạn trƣớc Ďó nhằm hiểu hơn về cơ sở phát triển của mối quan hệ này. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và những quan Ďiểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về quan hệ quốc tế. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là mấu chốt trọng tâm Ďể phân tích, Ďánh giá và giải quyết các vấn Ďề, sự kiện liên quan Ďến tiến tình phát triển của quan hệ Việt Nam - Czech. 5
  11. 5.2 Phương pháp nghiên cứu Với các nguồn tài liệu thu thập Ďƣợc trong sách báo, các tạp chí, trên cơ sở thế giới quan và phƣơng pháp luận Mác Lenin, tôi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử và phƣơng pháp logic kết hợp với việc phân tích, tổng hợp, hệ thống lại các vấn Ďề theo trình Ďã diễn ra. 6. Đóng góp của luận văn Hiện tại, mối quan hệ Việt Nam - Czech Ďã phát triển về cả bề rộng lẫn bề sâu. Do vậy, Ďề tài nghiên cứu mối quan hệ giữa hai nƣớc không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Luận văn Ďã tập hợp, lựa chọn và xử lý một khối lƣợng tƣ liệu lớn, rời rạc Ďể dựng thành một bức tranh tổng thể, toàn diện về mối quan hệ giữa Việt Nam và Czech từ năm 1993 Ďến năm 2014, do Ďó Ďây có thể là nguồn tài liệu tham khảo cho những ai có nhu cầu tìm hiểu quan hệ giữa Việt Nam và Czech. Ở một mức Ďộ nhất Ďịnh, Luận văn Ďã mang lại một cách nhìn chân thực, tổng thể về quan hệ Việt – Czech (1993-2014). Từ Ďó tích cực phát huy và Ďẩy mạnh các lợi thế của mỗi bên cũng nhƣ tìm ra những giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế Ďể Ďƣa quan hệ Việt Nam - Czech phát triển theo chiều hƣớng Ďi lên. Nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Czech (1993-2014) tạo cơ sở Ďề nhận thức Ďúng Ďắn về mối quan hệ này, rút ra những kinh nghiệm góp phần giải quyết tốt các mối quan hệ khác nhằm phát triển và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế. Dù Ďã có nhiều cố gắng nhƣng do khả năng có hạn, nguồn tài liệu còn tản mạn nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi sai sót, hạn chế. Tôi rất mong nhận Ďƣợc ý kiến Ďóng góp của quý thầy cô và các bạn Ďể luận văn Ďƣợc hoàn thiện hơn. 7. Bố cục luận văn Ngoài phần mở Ďầu và kết luận, phụ lục, biên niên và tài liệu tham khảo, luận văn Ďƣợc chia làm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Bối cảnh hình thành quan hệ Việt Nam - Czech và tổng quan chính sách đối ngoại của hai nƣớc Trong chƣơng này nêu bật cơ sở phát triển của quan hệ Việt Nam – Czech, quan hệ hệ truyền thống tốt Ďẹp của hai nƣớc giai Ďoạn trƣớc năm 1993 và tổng quan chính sách Ďối ngoại – hoạt Ďộng Ďộng Ďối ngoại Việt Nam – Czech. 6
  12. Chƣơng 2: Quan hệ Việt Nam - Czech trên các lĩnh vực (1993 - 2014) Phân tích cụ thể, nêu dẫn chứng về các hoạt Ďộng tích cực nhằm phát triển mối quan hệ Việt Nam trên các lĩnh vực nhƣ chính trị- ngoại giao, kinh tế, an ninh-quốc phòng, văn hóa- giáo dục – xã hội, viện trợ-hỗ trợ phát triển và các lĩnh vực khác... Chƣơng 3: Thuận lợi, thách thức và triển vọng quan hệ Việt Nam – Czech trong thời gian tới Phân tích và Ďánh giá những thành tựu và hạn chế, thuận lợi và thách thức Ďể từ Ďó Ďề xuất ý kiến nhằm khắc phục, rút kinh nghiêm và có giải pháp tích cực Ďể mối quan hệ giữa hai nƣớc phát triển hơn nữa trong thời gian tới. 7
  13. Chƣơng 1 BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - CZECH VÀ TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HAI NƢỚC Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình thế giới từng bƣớc có những chuyển biến to lớn, tác Ďộng tới quan hệ quốc tế, tác Ďộng tới từng nƣớc, từng khu vực và cả trật tự thế giới. Chiến tranh lạnh với thế Ďối Ďầu hai phe TBCN - XHCN, toàn bộ các mối quan hệ quốc tế bị chi phối bởi thế Ďối Ďầu Ďó. Trong những năm 1947- 1949, ở Đông Âu trong Ďó có Tiệp khắc Ďã hoàn thành công cuộc cách mạng dân chủ nhân dân và bắt Ďầu bƣớc vào thời kỳ quá Ďộ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới Ďƣợc hình thành từ châu Âu sang châu Á, phát triển mạnh mẽ và làm cho lực lƣơng so sánh trên thế giới thay Ďổi có lợi cho CNXH. Những thành tựu xây dựng CNXH trong những năm 50 - 60 Ďã thu hút sự chú ý của thế giới và tác Ďộng tới chiều hƣớng phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. Ảnh hƣởng của CNXH ngày càng lớn, CNXH là chỗ dựa tin cậy của phong trào Ďấu tranh vì hòa bình, Ďộc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Chủ nghĩa tƣ bản không còn là một hệ thống duy nhất chi phối nền chính trị thế giới. Một trong những thắng lợi ngoại giao của Việt Nam sau Cách mạng tháng tháng năm 1945, Ďó là cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam ngày càng Ďƣợc sự Ďồng tình ủng hộ của thế giới, với thiện chí hoà bình, tháng 1/1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn sàng Ďặt quan hệ ngoại giao với tất cả các nƣớc. Tiệp Khắc là một trong bốn nƣớc Ďầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (Trung Quốc: 18/1/1950, Liên Xô: 30/1/1950, Triều Tiên: 31/1/1950). Cơ quan Ďại diện của Tiệp Khắc tại Việt Nam chính thức khai trƣơng hoạt Ďộng ngày 30/12/1954 và sau Ďó một năm, Đại sứ quán Việt Nam tại Praha cũng Ďƣợc mở cửa. Từ Ďây, Cách mạng Việt Nam thoát khỏi thế bị bao vây, cô lập. Cuộc kháng chiến chống Pháp có thêm hậu phƣơng mới là các nƣớc xã hội chủ nghĩa. Mối quan hệ hữu nghị bền chặt Việt Nam và Czech hình thành trong bối cảnh nhƣ vậy. 8
  14. 1.1. Bối cảnh phát triển quan hệ Việt Nam – Czech Cộng hòa Czech, một Ďất nƣớc hào hoa và tƣơi Ďẹp nằm ở trung tâm châu Âu. Đây là vùng Ďất Ďƣợc thiên nhiên ƣu Ďãi, ban tặng cho nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú và những dấu ấn văn hóa lịch sử Ďộc Ďáo. Từ sự hùng vĩ của núi non, sông suối và những thung lũng mênh mang hay những khu vƣờn quốc gia nguyên sinh cho Ďến những công trình văn hóa kiến trúc cổ kính (12 Ďịa Ďiểm Ďã Ďƣợc Unesco công nhận là di sản thế giới). Tất cả Ďã làm nên một nƣớc Czech thơ mộng và quyến rũ, một Ďiểm Ďến tuyệt vời giữa lòng châu Âu. Đây là Ďất nƣớc có diện tích tƣơng Ďối nhỏ với mật Ďộ dân cƣ lý tƣởng nhƣng lại làm ngỡ ngàng và cuốn hút bởi vẻ Ďẹp thiên nhiên mê Ďắm với những con ngƣời hiền hòa, nồng hậu và chăm chỉ, níu chân hàng triệu du khách mỗi khi có dịp ghé thăm. Một Ďất nƣớc vẫn giữ Ďƣợc nét Ďẹp bản sắc văn hóa dân tộc riêng biệt mà vẫn hòa quyện với nền văn hóa Ďa sắc màu chung của châu Âu, với ngôn ngữ Czech nhẹ nhàng, với Ďồng tiền Korun nhiều mệnh giá bằng giấy và kim loại Ďƣợc tiêu dùng song cùng Ďồng Euro. Đứng vị trí 117/193 quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc, diện tích của Czech chỉ bằng khoảng 1/4 diện tích của Việt Nam (66/193), dân số Czech chỉ bằng khoảng 1/10 dân số Việt Nam1. So sánh với Việt Nam với chỉ số khiêm tốn về diện (1) Cộng hòa Czech (tiếng Czech: Česká republika) là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu. Cộng hòa Czech giáp Ba Lan về phía bắc (biên giới dài 779km), giáp Đức về phía tây (biên giới dài 810km), giáp Áo về phía nam (biên giới dài 452km) và giáp Slovakia về phía Ďông (biên giới dài 265km) với diện tích 79000 km2. Thủ Ďô và thành phố lớn nhất của quốc gia là Prague (Praha), với hơn 1,3 triệu dân cƣ ngụ tại Ďây. Dân số của Czech là 10,6 triệu ngƣời với thành phần: 81,3% ngƣời Czech; 13,2% ngƣời Moravia; 3% ngƣời Slovak; 0,6% ngƣời Ba Lan; 0,5 ngƣời Đức; 0,3% ngƣời Digan; cộng Ďồng ngƣời Việt là dân tộc thiểu số thứ 14 tại Czech... Ngôn ngữ chính là tiếng Czech. Cộng hòa Czech trong Xếp hạng quốc tế: Ďứng thứ 21/52 về diện tích tại châu Âu, xếp thứ 79 trên 221 quốc gia và vùng lãnh thổ về dân số; xếp hạng 30/177 quốc gia về Chỉ số Phát triển Con ngƣời; xếp thứ 40/180 quốc gia về GDP; xếp thứ 35/180 quốc gia về thu nhập bình quân Ďầu ngƣời; xếp hạng 5/168 quốc gia về chỉ số tự do báo chí; xếp hạng 37/157 quốc gia về chỉ số tự do kinh tế. Czech là thành viên Ďầy Ďủ của Liên minh châu Âu.[76] 9
  15. tích, dân số nhƣng Czech có những chỉ số khác rất ấn tƣợng, hấp dẫn mà Việt Nam mong muốn có Ďƣợc mối quan hệ tốt Ďẹp Ďể hợp tác và phát triển lâu dài. Czech là một nƣớc nghèo tài nguyên (chỉ có than Ďá, than nâu, quặng sắt, cao lanh, cát làm thuỷ tinh…trữ lƣợng nhỏ) nhƣng có nền tảng nền công nghiệp từ những thế kỷ trƣớc, Czech rất có lợi thế trong phát triển ngành công nghiệp, Ďƣa lĩnh vực này trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng khoảng 40% toàn bộ nền kinh tế, trong Ďó phải kế Ďến các lĩnh vực nổi bật nhƣ sản xuất ô tô, luyện kim, khai thác mỏ, sản xuất máy móc công cụ thiết bị, hóa dầu, ô tô, thiết bị y tế, nhiệt Ďiện, thủy Ďiện, chế biến lƣơng thực, thực phẩm, pha lê và bia. Czech duy trì chính sách Ďối ngoại rộng mở, ƣu tiên hội nhập sâu với các nƣớc trong khu vực Ďồng thời mở rộng với các nƣớc khác trên thế giới trong Ďó có Việt Nam. Hai quốc gia ở hai châu lục Âu, Á nhƣng lại có mối quan hệ Ďặc biệt hữu nghị, nồng ấm và thân tình. Có lẽ xuất phát bởi sự tƣơng Ďồng về lịch sử và ý chí Ďộc lập dân tộc: Czech và Việt Nam Ďều trải qua thời kỳ phong kiến, xảy ra những cuộc xung Ďột giai cấp, thực hiện nhiều cuộc khởi nghĩa chống áp bức cho nhân dân, chuyển Ďổi các hình thức nhà nƣớc…và cùng là thành viên trong hệ thống Xã hội chủ nghĩa (những năm trƣớc 1993). Hiểu về lịch sử Czech, chúng ta cũng hiểu Ďƣợc một phần lịch sử châu Âu. Thế kỷ thứ 6, ngƣời Slav Ďến Ďịnh cƣ vùng lãnh thổ Czech ngày nay. Nửa Ďầu thế kỷ thứ 9 ra Ďời Ďế chế Đại Moravia, nhà nƣớc Ďầu tiên của tổ tiên những ngƣời Czech và Slovakia. Thế kỷ thứ 10 Đế chế này sụp Ďổ. Vùng Slovakia bị Ďế chế Hung thôn tính, vùng Czech trở thành trung tâm của quá trình hình thành nhà nƣớc Ďộc lập sau này. Từ giữa thế kỷ 12 Ďến thế kỷ 14 là giai Ďoạn phồn thịnh của quốc gia phong kiến Czech, trong Ďó có triều Ďại vua Charle Đệ tứ nổi tiếng. Các thế kỷ sau Ďó, chế Ďộ phong kiến áp bức, hà khắc và bất công Ďã làm bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân, tiêu biểu nhất là phong trào cải cách Jan Hus Ďầu thế kỷ 15. Những cuộc xung Ďột giai cấp liên tục diễn ra Ďã làm cách tân chế Ďộ phong kiến; các mối quan hệ tƣ bản từng bƣớc hình thành. Giới tƣ sản dân tộc ngày càng Ďấu tranh quyết liệt Ďể giành quyền chính trị, Ďỉnh cao là cuộc cách mạng dân chủ tƣ sản 1848-1849. Do thất bại, tầng lớp tƣ sản buộc phải cam chịu hệ thống chính trị 10
  16. quân chủ Áo – Hung. Khi Ďế quốc này tan rã, họ Ďã nhân cao trào cách mạng lúc Ďó Ďể nắm quyền, lập ra nƣớc Cộng hoà Tiệp Khắc ngày 28/10/1918. Hiệp ƣớc Munich (1939) lại chia Tiệp Khắc thành xứ bảo hộ Czech và nhà nƣớc “Độc lập” Slovakia thân phát xít Đức. Sau giải phóng (5/1945), hai nhà nƣớc này sáp nhập thành một quốc gia tổ chức theo chế Ďộ tập quyền. Mùa xuân 1968, các lực lƣợng cải cách trong Đảng Cộng sản Tiệp Khắc (KSC) lên nắm quyền lãnh Ďạo, Ďã quyết Ďịnh tổ chức lại Tiệp Khắc theo hình thức liên bang (28/10/1968). Việc Đảng Cộng sản Tiệp Khắc mất quyền lãnh Ďạo và thay Ďổi thể chế chính trị sau cuộc “cách mạng nhung” (11/1989) Ďã tạo tiền Ďề cho sự kết thúc giai Ďoạn 74 năm chung sống của hai dân tộc Czech và Slovakia. Ngày 1 tháng 1 năm 1993, một cuộc li khai ôn hòa Ďã diễn ra, Tiệp Khắc lại tách thành hai quốc gia Ďộc lập là Czech và Slovakia[76]. Từ Ďây Czech thực hiện chuyển Ďổi theo hƣớng xây dựng thể chế dân chủ nghị viện, kinh tế thị trƣờng và hội nhập châu Âu. Quốc hội của Czech Ďƣợc tổ chức theo mô hình lƣỡng viện, bao gồm hạ viện và thƣợng viện. Hạ viện (Poslanecká sněmovna) gồm 200 ghế còn thƣợng viện (Senát) bao gồm 81 ghế. Tại Czech có 14 khu vực bầu cử tƣơng ứng với 14 khu vực hành chính của cả nƣớc. Trong quan hệ quốc tế, quan hệ với các nƣớc lớn thƣờng Ďƣợc chú trọng. Czech không phải là nƣớc lớn nhƣng mối quan hệ giữa Việt Nam và Czech là Ďặc biệt quan trọng và có ý nghĩa lớn Ďối với Việt Nam cả trong thời chiến và thời bình. Việt Nam và Tiệp Khắc (nay là CH Czech) xây dựng mối quan hệ trên cơ sở lịch sử khá vững chắc. Tiệp Khắc luôn trân trọng cuộc Ďấu tranh anh hùng của Việt Nam vì Ďộc lập và sẵn sàng giúp Ďỡ Việt Nam phục hồi nền kinh tế bị tàn phá do chiến tranh. Sau những biến Ďộng của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu, những thay Ďổi tại Tiệp Khắc vào tháng 11 năm 1989, nƣớc Cộng hòa liên bang Czech và Slovakia tách ra vào ngày 01/01/1993, Czech tuyên bố mong muốn phát triển quan hệ với Việt Nam. Việt Nam Ďã công nhận Czech ngay sau khi ra Ďời và cả hai quốc gia Ďều duy trì Ďại diện ngoại giao của mình ở cấp Ďại sứ. Sự kiện này Ďánh dấu một trang mới trong quan hệ bang giao giữa hai quốc gia[42]. 11
  17. Czech không ngừng cung cấp viện trợ phát triển cho Việt Nam. Mặc dù khối lƣợng viện trợ phát triển của Czech không lớn so với viện trợ của các nƣớc phát triển khác nhƣng nó cũng nói lên sự sẵn sàng trợ giúp của Czech Ďối với Việt Nam trở thành một Ďất nƣớc châu Á hiện Ďại. Trong hợp tác kinh tế - thƣơng mại với Việt Nam, Czech nhận thấy thị trƣờng Việt Nam là thị trƣờng tiêu thụ triển vọng các sản phẩm cơ khí và các sản phẩm khác nhƣ: Ďộng cơ diezen, các nhà máy thủy Ďiện và nhiệt Ďiện, các nhà máy bia, máy công cụ hay các sản phẩm thủy tinh, pha lê, thiết bị Ďiện lực, thiết bị thiêu chất thải rắn của bệnh viện, các trạm làm sạch nƣớc thải, kỹ thuật y tế, các thiết bị máy móc phục vụ ngành mỏ... Czech nhập khẩu nguồn nguyên liệu quan trọng của Việt Nam nhƣ: cà phê, gạo, cao su, Ďay, Ďậu tƣơng và an-tra-xit…Nâng cao thị phần xuất khẩu của Czech sang Việt Nam là chủ Ďề trọng yếu trong việc phát triển quan hệ với Việt Nam là nƣớc mà Czech ƣu tiên quan tâm. Vai trò quan trọng trong quá trình hiểu biết lẫn nhau và xích lại gần nhau hơn giữa hai nƣớc là các tổ chức phi chính phủ, Hội hữu nghị Czech - Việt, Hội hữu nghị Việt - Czech, Hội ngƣời Việt Nam tại Cộng hòa Czech, Phòng Thƣơng mại công nghiệp Czech - Việt, Hội Thƣơng mại Ďầu tƣ Czech - Việt, các Câu lạc bộ của Việt Nam tại Czech…Không quên sự Ďóng góp của cộng Ďồng ngƣời Việt tại Czech, một bộ phận di sản tốt Ďẹp của quan hệ truyền thống, là những thành viên Ďang tham gia tích cực vào việc phát triển trao Ďổi thƣơng mại và kinh tế và là nguồn xúc tác trong quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa Czech và Việt Nam. Nhờ có họ mà Việt Nam, một Ďất nƣớc khác biệt về văn hoá, vị trí Ďịa lý cách xa nhau hàng vạn cây số lại trở nên gần gũi, thân thƣơng với nƣớc Czech. 1.2. Quan hệ Việt Nam – Czech trƣớc năm 1993 Có thể nói Ďây là giai Ďoạn tình cảm nồng thắm nhất, sâu sắc nhất trong quan hệ hữu nghị Việt Nam - Tiệp Khắc. Việt Nam Ďã tiếp nhận sự viện trợ lớn nhất, ƣu tiên từ Tiệp Khắc từ thời kỳ chiến tranh Ďến thời kỳ Ďổi mới, xây dựng công nghiệp hóa, hiện Ďại hóa Ďất nƣớc với sự giúp Ďỡ quý báu và chân thành của Chính phủ và nhân dân Tiệp Khắc. 12
  18. Trƣớc năm 1950 (Việt Nam và Tiệp Khắc thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 2/2/1950), Chính phủ và nhân dân Tiệp khắc Ďã ủng hộ công cuộc giành Độc lập của nhân dân Việt Nam với sự giúp Ďỡ chân tình, hiệu quả về kinh tế cũng nhƣ gửi cả chiến sĩ quốc tế giúp Việt Nam. Năm 1956, Ďào tạo chuyên gia Việt Nam tại Tiệp Khắc cho ngành cơ khí và công nghiệp nhẹ và trong khuôn khổ viện trợ quốc tế giành cho Việt Nam bị chiến tranh huỷ hoại Ďã có 100 trẻ em Ďƣợc sang Tiệp Khắc. Sau khi Việt Nam Ďánh bại thực dân Pháp xâm lƣợc và bắt Ďầu công cuộc tái thiết Ďất nƣớc, Czech Ďã dành cho Việt Nam nhiều sự giúp Ďỡ chí tình mà nhân dân VN không bao giờ có thể quên Ďƣợc. Một trong những công trình mang ý nghĩa biểu tƣợng cho tình hữu nghị giữa hai nƣớc do Tiệp Khắc viện trợ giai Ďoạn này là Bệnh viện hữu nghị Việt – Tiệp (1958) tại thành phố Hải phòng. Từ một bệnh viện quy mô nhỏ mà quân Ďội Pháp Ďã dùng Ďể khám chữa bệnh chủ yếu cho lính viễn chinh Pháp, sau khi rút quân, thực dân Pháp Ďã mang Ďi hầu hết các trang thiết bị, chỉ còn lại cơ sở vật chất nghèo nàn, sập sệ. Chính phủ Tiệp Khắc Ďã cử Ďoàn chuyên gia sang trợ giúp, khảo sát, thiết kế xây dựng lại thành bệnh viện khang trang, hiện Ďại và Ďổi tên thành Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp nhƣ ngày nay. Để công trình Ďƣợc triển khai nhanh chóng, kịp thời Ďáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh cho quân và dân Việt Nam lúc bấy giờ, Chính phủ và nhân dân Tiệp Khắc Ďã dành cho Việt Nam tình cảm và sự trợ giúp vô cùng to lớn, nhiều nhà máy, xí nghiệp của Tiệp Khắc Ďã lao Ďộng hết công suất thậm chí làm thêm ngoài giờ Ďể cung cấp những nguyên vật liệu xây dựng cùng những trang thiết bị quý Ďủ Ďể trang bị cho bệnh viện trở thành bệnh viện Ďạt tiêu chuẩn nhƣ ở Tiệp Khắc thời Ďiểm Ďó. Nhiều cán bộ, chuyên môn y tế liên tục Ďƣợc Ďào tạo hoặc là tại chỗ hoặc là tại Czech. Điều Ďáng chú ý là trải qua gần 60 năm xây dựng và phát triển, Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp vẫn tiếp tục nhận Ďƣợc sự quan tâm, giúp Ďỡ của chính phủ Czech bằng những gói tài trợ hết sức có ý nghĩa Ďể bệnh viện phát triển ngày một hiện Ďại, xứng Ďáng là công trình mang ý nghĩa biểu tƣợng cho tình Ďoàn kết hữu nghị giữa hai nƣớc. Đầu những năm 1960, bắt Ďầu có sinh viên Việt Nam sang Tiệp Khắc du học. Ngày 15/3/1961, Bản hiệp Ďịnh Ďƣợc ký kết với nội dung Tiệp Khắc sẽ giúp Việt Nam về kinh tế và kỹ thuật trong thời gian 1961-1965 Ďể xây dựng những cơ sở 13
  19. công nghiệp nhƣ: nhà máy sản xuất chất chịu lửa, thuộc da, Ďóng giầy, ƣớp lạnh...Bản hiệp Ďịnh này Ďã khẳng Ďịnh tình hữu nghị anh em Ďặc biệt giữa Tiệp Khắc và Việt Nam. Cột mốc cơ bản trong việc ngƣời Việt Nam nhập cƣ sang Tiệp Khắc là năm 1973, khi ấy Ďoàn Ďại biểu chính phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sang thăm Tiệp Khắc Ďể hội Ďàm về việc có khoảng mƣời Ďến mƣời hai nghìn công dân Việt Nam sang học nghề. Các hiệp Ďịnh Ďƣợc ký kết trong khoảng thời gian 1973-1974, 1979-1980 Ďã tạo Ďiều kiện cho khối lƣợng lớn công nhân, học sinh học nghề, sinh viên và thực tập sinh sang học. Vào nửa Ďầu những năm 80 của thế kỷ trƣớc, số lƣợng công dân Việt Nam tại Tiệp Khắc là khoảng ba mƣơi nghìn ngƣời. Nửa sau của những năm 1980, số lƣợng này giảm dần và Ďến năm 1990, Hiệp ƣớc giữa hai nƣớc Ďã kết thúc[56]. Cùng với những gói viện trợ về y tế, chính phủ của Tiệp Khắc cũng luôn ƣu ái dành cho Việt Nam sự trợ giúp quý báu Ďể phát triển các ngành công nghiệp mà Tiệp Khắc có thế mạnh. Công ty cổ phần khóa Việt Tiệp Ďã ra Ďời trong hoàn cảnh nhƣ thế. Đƣợc thành lập năm 1974 với tên gọi ban Ďầu là Xí nghiệp khóa Hà Nội trong bối cảnh Ďất nƣớc còn chƣa hoàn toàn giải phóng nên doanh nghiệp Ďã gặp rất nhiều khó khăn, song Ďơn vị này Ďã may mắn Ďƣợc nƣớc bạn Tiệp Khắc trang bị toàn bộ dây chuyền sản xuất và sau hơn hai năm thi công xây dựng, năm 1976 chiếc khóa mang thƣơng hiệu Việt Tiệp Ďầu tiên Ďã ra Ďời nhƣ một thƣơng hiệu thể hiện sự Ďoàn kết, gắn bó keo sơn giữa Việt Nam và Tiệp Khắc. Những dấu ấn trong quan hệ giữa hai nƣớc còn hiện hữu một cách bền vững bởi những công trình mang biểu tƣợng hữu nghị giữa hai quốc gia vẫn luôn khắc sâu trong tâm khảm của nhân dân hai nƣớc nhƣ Cung Văn hóa hữu nghị Việt Tiệp do Hội Ďồng Trung ƣơng các công Ďoàn Tiệp Khắc trao tặng công nhân lao Ďộng Việt Nam và thành phố Hải Phòng, Cung Thiếu nhi Hà Nội… Đây là món quà hết sức có ý nghĩa Ďể các tầng lớp nhân dân có Ďiều kiện tổ chức các hoạt Ďộng văn hóa thể thao, vui chơi giải trí và phục vụ những sự kiện chính trị quan trọng của thành phố và của quốc gia. 14
  20. Trong những năm tháng chiến tranh giành thống nhất hai miền Nam Bắc, Chỉnh phủ và nhân dân Tiệp Khắc luôn Ďộng viên tình thần Ďối với nhân dân Việt Nam khi trong tháng 3/1975, Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao Tiệp Khắc Ďã phát biểu khẳng Ďịnh sự ủng hộ Ďối với nhân dân Việt Nam. Ngày 6/6/1975 tại Praha Việt Nam và Tiệp Khắc ký Kế hoạch hợp tác y tế do Ďồng chí Hoàng Đình Cầu, Thứ trƣởng Bộ Y tế và Ďồng chí Xtipan, Thứ trƣởng thứ nhất Bộ Y tế Tiệp Khắc nhằm giúp Việt Nam về thuốc men, trang thiết bị, dụng cụ y tế...phục vụ cho việc tái thiết Ďất nƣớc. Giai Ďoạn này, Việt Nam Ďang tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế, xây dựng lại Ďất nƣớc sau chiến tranh trong Ďiều kiện khó khăn mọi mặt: khó mở rộng quan hệ với các nƣớc không thuộc hệ thống XHCN, Cộng Ďồng châu Âu – EC cắt viện trợ cho Việt Nam, Ďối mặt với cuộc xâm lƣợc vũ trang của Trung Quốc…Bất chấp những Ďiều Ďó, Chính phủ và nhân dân Tiệp Khắc vẫn một lòng ủng hộ và Ďồng hành cùng Việt Nam. Cụ thể, ngày 9/2/1979 tại Hà Nội, Ďồng chí Đoàn Phƣơng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nƣớc và Ďồng chí Bộ trƣởng Karen Lov, Trƣởng Đoàn Ďại biểu Hợp tác khoa học và kỹ thuật Tiệp Khắc Ďã ký Nghị Ďịnh thƣ của khóa họp lần thứ 13 của Tiểu ban Hợp tác khoa học và kỹ thuật Việt Nam – Tiệp Khắc. Luôn là những ngƣời bạn anh em, phản Ďối những việc làm phi nghĩa, ngày 20/2/1979 Ban Chấp hành T.Ƣ Đảng CS và Chính phủ Tiệp Khắc ra Tuyên bố sự căm phẫn sâu sắc, lên án cuộc xâm lƣợc vũ trang do Trung Quốc tiến hành chống Việt Nam. Ngay sau Ďó, ngày 22/2/1979, Đoàn Ďại biểu Hội Ďồng Trung ƣơng Các công Ďoàn Tiệp Khắc do Ďồng chí Karen Hopman, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ban chấp hành T.Ƣ Đảng CS Tiệp Khắc; Chủ tịch Hội Ďồng Trung ƣơng Các công Ďoàn Tiệp Khắc dẫn Ďầu Ďã thăm và làm việc tại Việt Nam. Đồng chí Trƣờng Chinh tiếp Đoàn. Hai bên Ďã ký Bản thỏa thuận về sự hợp tác giữa Tổng Công đoàn Việt Nam và Hội đồng Trung ương Các công đoàn Tiệp Khắc (Ďƣợc ký bởi Ďồng chí Nguyễn Văn Linh, Ủy viên BCT T.Ƣ Đảng và Ďồng chí Karen Hopman). 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2