1<br />
<br />
CHƢƠNG MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Tài nguyên của mỗi quốc gia vốn là “của trời cho”. Có những quốc gia may mắn<br />
hơn những quốc gia khác khi đƣợc sinh sống trên những vùng đất giàu có tài<br />
nguyên. Nhƣng không phải quốc gia nào có nhiều tài nguyên cũng trở nên giàu có.<br />
Theo báo cáo của Quỹ quốc tế bảo vệ động vật hoang dã (WWF), con ngƣời đang<br />
sử dụng nguồn Tài nguyên thiên nhiên ở tốc độ nhanh hơn nhiều lần so với khả<br />
năng sản xuất ra nguồn tài nguyên của hành tinh. Theo báo cáo này, hiện nay con<br />
ngƣời tiêu thụ nhiều hơn 20% so với khả năng tạo ra nguồn tài nguyên mới của trái<br />
đất. Sự tiêu thụ nhiên liệu nhƣ than, khí và dầu lửa cũng tăng khoảng 700% từ năm<br />
1961-2000. Bên cạnh đó là những hậu quả tiềm tàng của biến đổi khí hậu, cùng với<br />
những mâu thuẫn bắt nguồn từ những nhu cầu đối nghịch của những nhóm lợi ích<br />
xung quanh nguồn Tài nguyên thiên nhiên (các nhóm sử dụng nguồn Tài nguyên<br />
giá trị cao nhƣ khoáng sản, kim loại, đá, các chất có nguồn gốc Hydrocacbon (dầu<br />
mở, khí đốt) và gỗ; các nguồn tại nguyên quý hiếm nhƣ đất đai, rừng và động vật<br />
hoang dã; các nền kinh tế phụ thuộc hàng hoá thô cộng với quản lý ko minh bạch<br />
dẫn đến tham nhũng).<br />
Việt nam là một quốc gia đang phát triển, nguồn lực tri thức còn hạn chế, chƣa<br />
sở hữu những bản quyền công nghệ tiên tiến, nội lực tài chính còn hạn hẹp, tài<br />
nguyên thiên nhiên trở thành một trong những nguồn lực quan trọng trong cuộc đua<br />
tăng trƣởng kinh tế. Dựa vào khai thác tài nguyên để tạo động lực phát triển chỉ là<br />
một bƣớc đi ngắn hạn. Để có thể đạt mục tiêu “phát triển bền vững” về dài hạn thì<br />
sự phụ thuộc vào tài nguyên có phải là một lựa chọn? Có những lựa chọn nào cho<br />
phát triển nếu đảm bảo nguyên tắc “bảo vệ tài nguyên” trong hành trình phát triển<br />
bền vững? Hay mục tiêu “phát triển bền vững” là quá xa đối với quốc gia giàu tài<br />
nguyên nhƣng nền kinh tế còn nghèo nàn?<br />
Đứng trƣớc những thách thức phát triển có liên quan đến việc sử dụng và phân<br />
phối nguồn lực tự nhiên, chính phủ cần nhấn mạnh đến nhu cầu đầu tƣ hiệu quả hơn<br />
vào quản lý nhà nƣớc về tài nguyên thiên nhiên và những nhà hoạch định chính<br />
<br />
2<br />
<br />
sách cần có những công cụ trong giải quyết mâu thuẫn do tài nguyên thiên nhiên.<br />
Bởi vì, tài nguyên thiên nhiên là dạng hàng hoá đặc biệt do không phải đi qua quá<br />
trình sản xuất. Nếu đƣợc quản lý tốt, tài nguyên sẽ sản sinh lợi tức, đóng góp vào<br />
nguồn tài chính phục vụ phát triển đất nƣớc. Kiểm soát nguồn Tài nguyên thiên<br />
nhiên cũng là nền tảng trong vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia.<br />
2. Mục đích của đề tài<br />
Mục đích đề tài thảo luận vấn đề chính phát sinh trong lĩnh vực Tài nguyên thiên<br />
nhiên. Nội dung tập trung vào “đánh thuế Tài nguyên thiên nhiên” theo tiêu chuẩn<br />
hiệu quả, công bằng, nhằm làm nổi bật tính chất hiệu quả của việc đánh thuế tài<br />
nguyên thiên nhiên và những nguyên nhân công bằng xã hội trong việc đánh thuế<br />
tài nguyên.<br />
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br />
Nhƣ chúng ta đã biết tài nguyên thiên nhiên dần đƣợc sở hữu hoặc kiểm soát bởi<br />
chính phủ, và chịu nhiều loại thuế thông thƣờng; phạm vi của luận văn mở rộng ra<br />
ngoài các hình thức thuế thông thƣờng, bao gồm cả loại tiền khác nhau nhƣ tiền bản<br />
quyền, tiền cho thuê, tiền lợi tức, tiền thƣởng, và các quy định thƣờng đƣợc sử dụng<br />
kết hợp với các loại thuế thông thƣờng. Một số tài nguyên có thể phải nộp thuế cho<br />
những khu vực pháp lý chồng chéo, nhƣ tài nguyên thiên nhiên thƣờng bị đánh thuế<br />
nhiều hơn một chính phủ, hoặc quốc gia khác nhau, kể cả các sản phẩm tài nguyên<br />
thiên nhiên thƣờng đƣợc giao dịch nhƣ hàng hóa. Sau khi liệt kê một phạm vi khá<br />
rộng về các vấn đề thuế và các công cụ, đề tài sẽ hạn chế phân tích chi tiết lý thuyết<br />
và thực nghiệm vào một nguồn tài nguyên cụ thể để đại diện cho các vấn đề<br />
chính. Để phân tích các vấn đề quản lý tối ƣu và đánh thuế tài nguyên tái tạo trong<br />
cạnh tranh sử dụng, nhƣng không phải tài sản chung, đề tài sẽ sử dụng tài nguyên<br />
nƣớc trong nông nghiệp Các vấn đề liên quan đến nguồn tài nguyên chung nhƣ thủy<br />
sản; tài nguyên khai thác (mỏ kim loại) biểu thị một số vấn đề cơ bản trong việc<br />
chọn thời điểm tối ƣu hay việc cân bằng giữa doanh thu có đƣợc và hiệu quả kinh tế<br />
sẽ đƣợc xem xét ở những đề tài tiếp theo. Tại tất cả các phần, đề tài sẽ cố gắng kết<br />
<br />
3<br />
<br />
hợp phân tích lý thuyết kèm theo kết quả thực nghiệm và tập trung trình bày và định<br />
lƣợng các vấn đề quan trọng nhất trong lĩnh vực thuế tài nguyên.<br />
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu<br />
Trƣớc tiên và tiếp cận một số khái niệm chung và nguyên nhân, mục đích đánh<br />
thuế tài nguyên. Tiếp đến là những phân tích khái nhiệm tô kinh tế trong sử dụng tài<br />
nguyên thiên nhiên và trên cơ sở đó phân tích lợi thế của đánh thuế tài nguyên thiên<br />
nhiên để đáp ứng những mục đích nói trên, cũng nhƣ phân tích hoạt động của hệ<br />
thống thuế hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn hợp lý riêng cho các ngành<br />
công nghiệp sử dụng tài nguyên thiên nhiên.<br />
Trên cơ sở đó, nội dung đề tài sẽ khảo sát hệ thống các phƣơng pháp đánh thuế<br />
khác nhau đang sử dụng tại Việt Nam, thế giới và đề xuất những hàm ý cần thiết<br />
nhằm thiết kế và cải thiện hệ thống thuế trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên<br />
nhằm bảo đảm hiệu quả phân bổ tài nguyên thiên nhiên và cải thiện các mục tiêu<br />
công bằng xã hội.<br />
Một ứng dụng nhỏ về đánh thuế tài nguyên tại hệ thống hồ Núi Cốc để minh họa<br />
cho tầm quan trọng của đánh thuế tài nguyên trong quản lý và khai thác Tài nguyên<br />
nƣớc trong nông nghiệp.<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN<br />
Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (nhƣ giao dịch, tài sản)<br />
nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm<br />
điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội.<br />
<br />
thuế đều c<br />
thuế không đƣợc bóp méo các hoạt động<br />
<br />
sản xuất, dẫn tới phúc lợi xã hội (tổng hiệu dụng) của nền kinh tế bị giảm đi; việc<br />
thuế và tiến hành trƣng thu thuế phải không<br />
phải đánh cùng một tỷ lệ vào các công dân có điều kiện nhƣ nhau. Giữa các công<br />
dân có điều kiện khác nhau, thì thuế suất cũng cần khác nhau (vì thông thƣờng<br />
ngƣời có điều kiện tốt hơn có xu hƣớng tiêu dùng hàng hóa công cộng nhiều hơn).<br />
Thuế tài nguyên là một bộ phận của hệ thống thuế toàn cục, là cái tác động đến<br />
thu nhập của các doanh nghiệp. Hệ thống này thông thƣờng bao gồm thuế thu nhập<br />
trực tiếp của một tài nguyên nói chung, các kiểu thuế gián tiếp khác nhau bao gồm<br />
các loại thuế bán hàng và thuế tiêu thụ, cũng nhƣ thuế xuất, nhập khẩu, và các loại<br />
thuế đƣợc thiết kế riêng cho các ngành công nghiệp tài nguyên.<br />
Các chính phủ đánh vô số các loại thuế vào các ngành công nghiệp tài nguyên<br />
của họ. Các loại thuế chung và các loại thuế bán hàng chung, cũng áp dụng cho các<br />
ngành tài nguyên. Tuy nhiên, chúng thƣờng có những điều khoản đặc biệt áp dụng<br />
cho ngành này. Ví dụ, các tỷ suất thuế bán hàng cao hơn có thể đƣợc đánh vào tiêu<br />
dùng các sản phẩm dầu khí.<br />
Đối với trƣờng hợp các<br />
công bằng.<br />
tƣ nhân. Điều này có thể đƣợc nhìn nhận nhƣ một lý luận về công bằng.<br />
Các loại thuế đặc biệt cho các ngành công nghiệp tài nguyên hay đƣợc áp dụng<br />
nhất là một loại thuế sản lƣợng hoặc thuế sản xuất đặc biệt đƣợc đánh vào sản lƣợng<br />
hoặc doanh thu của một ngành tài nguyên. Các loại thuế sản xuất có thể cho phép<br />
<br />
5<br />
<br />
một số chi phí đƣợc khấu trừ. Trong trƣờng hợp đơn giản nhất, chi phí thƣờng<br />
xuyên và vận hành có thể đƣợc khấu trừ.<br />
Việc xác định giá tính thuế cũng rất phức tạp và chƣa bao quát hết những trƣờng<br />
hợp sẽ xảy ra trong thực tế và còn quá sơ sài. Trƣờng hợp số lƣợng tài nguyên đƣợc<br />
khai thác nhƣng đƣợc sử dụng với nhiều mục đích khác nhau (làm nguyên liệu cho<br />
quá trình sản xuất tiếp; tiêu thụ trên thị trƣờng nội địa, xuất khẩu, nhập kho dự<br />
trữ…) hoặc bán ở nhiều địa điểm khác nhau chƣa đƣợc quy định và cũng rất khó có<br />
thể quy định một cách rõ ràng, minh bạch. Vì vậy, việc quy định giá tính thuế là<br />
“giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên” nhƣ quy định của dự thảo là không rõ ràng,<br />
dẫn đến khó hiểu, khó áp dụng vào thực tiễn.<br />
Việc áp dụng cách thu thuế Tài nguyên hiện nay tại Việt Nam đã là biện pháp<br />
hiệu quả? Những cách thức thu thuế tài nguyên có thể đƣợc áp dụng? Đề tài sẽ lần<br />
lƣợt vạch ra những bƣớc đi để tạo điều kiện cho việc quản lý Tài nguyên đƣợc hiệu<br />
quả hơn trong tƣơng lai.<br />
<br />