intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Chứng minh một số bất đẳng thức cơ bản bằng phương pháp hình học

Chia sẻ: Tathimu Tathimu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:72

95
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Chứng minh một số bất đẳng thức cơ bản bằng phương pháp hình học" với mong muốn tăng thêm vốn kiến thức cho các em học sinh, khơi dậy niềm đam mê toán học của các em, tạo cho các em thói quen tự rèn luyện cho mình có một khả năng tư duy toán học khoa học. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Toán học: Chứng minh một số bất đẳng thức cơ bản bằng phương pháp hình học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG<br /> .......................................................<br /> <br /> NGUYỄN THI ̣ MINH TRANG<br /> <br /> ̉<br /> ́<br /> ́<br /> ́<br /> ́<br /> CHƯNG MINH MỘT SÔ BÂT ĐĂNG THƯC<br /> ̉<br /> ́<br /> CƠ BAN BẰNG PHƯƠNG PHAP HÌNH HỌC<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - NĂM 2016<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG<br /> .......................................................<br /> <br /> NGUYỄN THI ̣ MINH TRANG - MÃ HỌC VIÊN: C00271<br /> <br /> ̉<br /> ́<br /> ́<br /> ́<br /> ́<br /> CHƯNG MINH MỘT SÔ BÂT ĐĂNG THƯC<br /> ̉<br /> ́<br /> CƠ BAN BẰNG PHƯƠNG PHAP HÌNH HỌC<br /> ́<br /> ́<br /> ̀<br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ: TOAN VA THÔNG KÊ<br /> ́<br /> CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHAP TOÁN SƠ CẤP<br /> MÃ SỐ: 60460113<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> <br /> PGS.TS VŨ THẾ KHÔI<br /> <br /> HÀ NỘI - NĂM 2016<br /> <br /> Thang Long University Library<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Luâ ̣n văn này đươ ̣c hoàn thành ta ̣i trường Đa ̣i ho ̣c Thăng Long Hà<br /> Nô ̣i với sự hướng dẫn và chỉ bảo tâ ̣n tình của PGS- TS Vũ Thế Khôi. Tác<br /> giả xin đươ ̣c gửi lời cảm ơn sâu sắ c tới PGS- TS Vũ Thế Khôi người thầy<br /> đã đô ̣ng viên, hướng dẫn nhiê ̣t tinh giúp đỡ tác giả hoàn thành luâ ̣n văn<br /> ̀<br /> này.<br /> Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn các thầ y cô giáo trong BGH, Phò ng<br /> đào ta ̣o – Khoa sau đa ̣i ho ̣c trường đa ̣i ho ̣c Thăng Long Hà Nô ̣i đã ta ̣o<br /> điề u kiê ̣n cho tác giả ho ̣c tâ ̣p, rèn luyê ̣n và hoàn thành khóa ho ̣c tha ̣c sy.<br /> ̃<br /> Đồ ng thời tác giả xin chân thành cảm ơn tới các thầ y cô giáo trực tiế p<br /> đứng lớp giảng da ̣y và hướng dẫn khoa ho ̣c lớp cao ho ̣c toán A3 đã nhiêṭ<br /> tinh trong từng bài giảng, trang bi ̣ từng nấ c thang kiế n thức để tác giả<br /> ̀<br /> vững tin nghiên cứu và hoàn thiê ̣n luâ ̣n văn này.<br /> Tuy nhiên do sự hiể u biế t của tác giả còn nhiề u ha ̣n chế nên trong<br /> quá trinh nghiên cứu và làm luâ ̣n văn không tránh khỏi những thiế u sót,<br /> ̀<br /> tác giả rấ t mong nhận được sự chỉ bảo tận tình, những đóng góp ý kiế n<br /> quý báu của quý thầ y cô và các đô ̣c giả quan tâm tới mảng kiế n thức đươ ̣c<br /> nghiên cứu trong luâ ̣n văn này.<br /> Tá c giả xin chân thành cảm ơn!<br /> Hà nội, ngày 25 tháng 5 năm 2016.<br /> Tác giả<br /> <br /> Nguyễn Thi Minh Trang<br /> ̣<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Thang Long University Library<br /> <br /> ̉<br /> MƠ ĐẦU<br /> Các bài toán về bấ t đẳ ng thức nói chung là các bài toán khó đố i với<br /> ho ̣c sinh phổ thông. Đa ̣i đa số ho ̣c sinh phổ thông tiế p câ ̣n các bài toán bấ t<br /> đẳ ng thức theo phương pháp đa ̣i số dễ dàng hơn so với viêc tiế p câ ̣n các<br /> ̣<br /> bài toán bấ t đẳ ng thức theo phương pháp hinh ho ̣c. Lý do: Một là phương<br /> ̀<br /> pháp hinh ho ̣c chưa đươ ̣c phổ biế n rô ̣ng rai, hai là phương pháp này đòi<br /> ̃<br /> ̀<br /> hỏi các em phải chắc kiến thức, vững kĩ năng, biết vận dụng linh hoạt<br /> trong việc kết hợp giữa đại số và hình học vào bài toán sao cho phù hợp.<br /> Mặt khác tâm lý chung các em học sinh đều rất sợ giải các bài toán liên<br /> quan đế n chứng minh bất đẳng thức và nếu có giải thì đôi khi cũng chỉ thừa<br /> nhận những công thức cũng như lời giải có sẵn mô ̣t cách thu ̣ đô ̣ng mà<br /> không hiểu bản chất vấ n đề . Chính vì hiểu được bất đẳng thức là một phần<br /> quan trọng trong chương trình phổ thông và học tốt bất đẳng thức sẽ thúc<br /> đẩy tư duy toán học của học sinh phát triển mạnh mẽ nên tác giả đã ma ̣nh<br /> da ̣n tìm hiể u, nghiên cứu và cho ̣n đề tài “Chưng minh một số bấ t đẳ ng<br /> ́<br /> thưc cơ bản bằ ng phương pháp hình học” cho luận văn của mình nhằm<br /> ́<br /> mục đích phát huy tính tích cực, tư duy, sáng ta ̣o của các em đối với mảng<br /> kiến thức này. Từ đó các em có thể vững tin khám phá cách giải mới này<br /> vào các bài chứng minh bất đẳng thức khó, cũng như chinh phục các bài<br /> toán chứng minh bất đẳng thức trong các đề thi đại học hàng năm.<br /> Tóm lại thông qua luận văn này, tác giả muốn:<br /> - Tăng thêm vốn kiến thức cho các em học sinh.<br /> -<br /> <br /> Khơi dậy niềm đam mê toán học của các em.<br /> <br /> -<br /> <br /> Tạo cho các em thói quen tự rèn luyện cho mình có một khả<br /> năng tư duy toán học khoa học.<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2