Luận văn Thạc sĩ Toán học: Dạng số phức của phép nghịch đảo và ứng dụng để giải một số dạng toán hình học phẳng
lượt xem 3
download
Số phức từ khi ra đời đã thúc đẩy toán học tiến lên và giải quyết được một số vấn đề về khoa học, kỹ thuật. Riêng trong hình học, số phức cũng có những ứng dụng quan trọng. Đối với học sinh bậc THPT thì số phức là một nội dung còn mới mẻ, với thời lượng không nhiều, việc sử dụng số phức như một phương tiện để giải các bài toán Hình học phẳng là một vấn đề khó, đòi hỏi học sinh phải có năng lực giải toán nhất định, biết vận dụng kiến thức đa dạng của toán học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Toán học: Dạng số phức của phép nghịch đảo và ứng dụng để giải một số dạng toán hình học phẳng
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ ĐỨC TRỌNG DẠNG SỐ PHỨC CỦA PHÉP NGHỊCH ĐẢO VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - 2015
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ ĐỨC TRỌNG DẠNG SỐ PHỨC CỦA PHÉP NGHỊCH ĐẢO VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp Mã số: 60 46 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Trần Việt Cường Thái Nguyên - 2015
- i Mục lục Mục lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . i Mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ii 1 Một số kiến thức chuẩn bị 1 1.1 Phép biến hình trong mặt phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1.2 Tích vô hướng và tích lệch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 1.2.1 Tích vô hướng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 1.2.2 Tích lệch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 1.3 Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng phức . . . . . . . . 3 1.3.1 Phương trình chính tắc của đường thẳng . . . . . . . . . 3 1.3.2 Phương trình tổng quát của đường thẳng . . . . . . . . . 4 1.3.3 Phép chiếu vuông góc xuống đường thẳng ∆ . . . . . . . 4 1.3.4 Phép đối xứng qua đường thẳng . . . . . . . . . . . . . . 5 1.4 Phương trình đường tròn trong mặt phẳng phức . . . . . . . . . 5 1.4.1 Đường tròn đơn vị |z| = 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.4.2 Phương trình của đường tròn tâm J, bán kính r > 0 . . 5 1.4.3 ¯ + β z¯) + P = 0, a ∈ R, P ∈ R, β ∈ Phương trình az z¯ + (βz C, |a| + |β| = 6 0(∗) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.4.4 Hai đường tròn trực giao . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.4.5 Hai đường tròn tiếp xúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.5 Phép nghịch đảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.5.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.5.2 Tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.5.3 Các định lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
- ii 2 Ứng dụng dạng số phức của phép nghịch đảo để giải một số dạng toán hình học phẳng 21 2.1 Bài toán xác định phép nghịch đảo . . . . . . . . . . . . . . . . 21 2.2 Bài toán quỹ tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 2.3 Bài toán dựng hình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 2.3.1 Dựng đường tròn tiếp xúc với các đường tròn, đường thẳng cho trước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 2.3.2 Dựng đường tròn trực giao với các đường thẳng, đường tròn cho trước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 2.3.3 Dựng đường tròn vừa tiếp xúc vừa trực giao với các đường thẳng, đường tròn cho trước . . . . . . . . . . . . . . . . 37 2.4 Các bài toán tổng hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39 2.5 Một số định lý nổi tiếng trong mặt phẳng . . . . . . . . . . . . 49 2.5.1 Công thức Euler . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 2.5.2 Bất đẳng thức Ptolemy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51 2.5.3 Định lý Feuerbach . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54 Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
- iii Mở đầu Số phức từ khi ra đời đã thúc đẩy toán học tiến lên và giải quyết được một số vấn đề về khoa học, kỹ thuật. Riêng trong hình học, số phức cũng có những ứng dụng quan trọng. Đối với học sinh bậc THPT thì số phức là một nội dung còn mới mẻ, với thời lượng không nhiều, việc sử dụng số phức như một phương tiện để giải các bài toán Hình học phẳng là một vấn đề khó, đòi hỏi học sinh phải có năng lực giải toán nhất định, biết vận dụng kiến thức đa dạng của toán học. Mặc dù sách giáo khoa Giải tích lớp 12 đã đưa bài tập ứng dụng Số phức vào giải toán hình học phẳng nhưng còn rất ít chỉ mang tính chất giới thiệu. Do vậy, sử dụng công cụ số phức để giải toán hình học là một phương pháp mới. Trong hình học, phép biến hình là công cụ giải toán quan trọng, các phép biến hình đã được học trong nhà trường phổ thông (phép dời hính, phép đồng dạng, phép vị tự) đều biến đường thẳng thành đường thẳng, đường tròn thành đường tròn. Phép nghịch đảo là phép biến hình thuộc loại khác, nó cũng bảo toàn lớp các đường thẳng và đường tròn nhưng có thể biến một đường thẳng thành đường tròn và ngược lại. Chính đặc trưng đó của phép nghịch đảo được sử dụng rất hiệu quả để giải các bài toán hình học, đặc biệt là các bài toán trong hình học phẳng. “Dạng số phức của phép nghịch đảo” là cách tiếp cận tạo nên cách nhìn mới về các bài toán giải quyết bằng phép nghịch đảo. Vì vậy tôi đã chọn đề tài “Dạng số phức của phép nghịch đảo và ứng dụng để giải bài tập hình học phẳng” để tìm hiểu và nghiên cứu. Ngoài phân mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo luận văn bao gồm hai chương:
- iv Chương 1: Một số kiến thức chuẩn bị. - Trình bày sơ lược các kiến thức về số phức có liên quan (tích vô hướng và tích lệch, phương trình đường thẳng và đường tròn trong mặt phẳng phức). - Những kiến thức cơ bản về dạng số phức của phép nghịch đảo (định nghĩa, tính chất, định lý của phép nghịch đảo). Chương 2: Ứng dụng dạng số phức của phép nghịch đảo để giải một số bài tập hình học phẳng. Các bài tập về dựng hình, quỹ tích, các bài tập tổng hợp chứng minh đẳng thức, chứng minh các đường đi qua điểm cố định, sự tồn tại các đường tiếp xúc và tính ưu việt của phép nghịch đảo trong mặt phẳng phức. Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của TS. Trần Việt Cường. Tác giả xin bày tỏ sâu sắc tới Thầy đã tận tâm giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Trong quá trình học tập và làm luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Khoa Toán, Phòng Đào tạo và Khoa Sau đại học Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, các thầy cô đã tham gia giảng dạy lớp cao học Toán K7Q. Tác giả xin chân thánh cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
- 1 Chương 1 Một số kiến thức chuẩn bị Chương này trình bày sơ lược các kiến thức về số phức có liên quan (tích vô hướng và tích lệch, phương trình đường thẳng và đường tròn trong mặt phẳng phức) và một số kiến thức cơ bản về dạng số phức của phép nghịch đảo (định nghĩa, tính chất, định lí của phép nghịch đảo). 1.1 Phép biến hình trong mặt phẳng Kí hiệu P là tập hợp các điểm trong mặt phẳng. Một song ánh f : P → P từ tập P lên chính nó được gọi là phép biến hình của mặt phẳng. Điểm M 0 = f (M ) được gọi là ảnh của điểm M qua phép biến hình f và điểm M được gọi là tạo ảnh của điểm M 0 qua phép biến hình f . Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng P thì hình H 0 = f (H) = {f (M )|M ∈ H} gọi là ảnh của hình H qua phép biến hình f và H được gọi là tạo ảnh của hình H 0 qua phép biến hình đó. Điểm M thuộc mặt phẳng P được gọi là điểm kép trong phép biến hình f : P → P nếu f (M ) = M. Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng P được gọi là đường thẳng kép trong phép biến hình f : P → P nếu ∀M ∈ d : f (M ) = M . Phép biến hình f : P → P được gọi là phép biến hình đồng nhất nếu f (M ) = M, ∀M ∈ P .
- 2 Phép biến hình f : P → P được gọi là có tình chất đối hợp nếu f 2 = Idp . 1.2 Tích vô hướng và tích lệch 1.2.1 Tích vô hướng Ta đã biết tích vô hướng của hai véctơ ~u, ~v là ~u.~v = |~u|.|~v | cos(~u, ~v ) nếu ~u, ~v khác ~0 và ~u.~v = 0 nếu ~u hoặc ~v bằng ~0. −−→ −→ Do đó, nếu OM = ~u có toạ vị z, OP = ~v có toạ vị ω thì: - Nếu z và ω khác 0, kí hiệu ϕ và ψ là argumen của z và ω thì ta có: 1 −−→ −→ ¯ + z¯ω) = |z| . |ω| cos(ψ − ϕ) = |z| . |ω| cos(OM , OP ). (z ω 2 1 - Nếu z hoặc ω bằng 0 thì ta có (z ω ¯ + z¯ω) = 0. 2 1 Vậy, nếu đặt hz, ωi = (z ω ¯ + z¯ω) thì ta luôn có: 2 −−→ −→ 1 OM .OP = (z ω ¯ + z¯ω) = hz, ωi. 2 Một số tính chất (phép toán) của tích vô hướng: • Tính chất đối xứng: hz, ωi = hω, zi. • Tính chất R-song tuyến tính: ) hz1 + z2 , ωi = hz1 , ωi + hz2 , ωi (R-Tuyến tính đối với z) hkz, ωi = khz, ωi, k ∈ R ) hz, ω1 + ω2 i = hz, ω1 i + hz, ω2 i (R-Tuyến tính đối với ω) hz, kωi = khz, ωi, k ∈ R • hz, zi = |z|2 . ¯ • hλz, ωi = hz, λωi, ∀λ ∈ C. 1.2.2 Tích lệch −−→ −→ Cho véctơ OM có toạ vị z và véctơ OP có toạ vị ω. Tích lệch của hai véctơ −−→ −→ OM và OP là một số thực được xác định bởi: h−−→ −→i i OM, OP = [z, ω] = (z ω ¯ − z¯ω). 2
- 3 Nếu z và ω khác 0 thì ta có [z, ω] = |z|.|ω| sin(ψ − ϕ), trong đó ϕ và ψ là h−−→ −→i
- −−→
- −→
- −−→ −→ argumen của z và ω. Do đó, ta có OM , OP =
- OM
- .
- OP
- sin(OM .OP ).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán quy hoạch lồi
60 p | 328 | 76
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Nguyên lý ánh xạ co và phương pháp điểm gần kề cho bài toán bất đẳng thức biến phân đa trị đơn điệu
45 p | 322 | 70
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán tối ưu trên tập hữu hiệu của bài toán tối ưu đa mục tiêu hàm phân thức a - phin
56 p | 254 | 39
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán ổn định các hệ tuyến tính lồi đa diện có trễ
41 p | 235 | 38
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Hàm giá trị tối ưu và ánh xạ nghiệm của các bài toán tối ưu có tham số
63 p | 229 | 38
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ toán học: Bài toán biên hỗn hợp thứ nhất đối với phương trình vi phân
20 p | 239 | 29
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Toán học: Cơ sở Wavelet trong không gian L2 (R)
45 p | 229 | 27
-
Luận văn thạc sĩ toán học: Xấp xỉ tuyến tính cho 1 vài phương trình sóng phi tuyến
45 p | 202 | 21
-
Luân văn Thạc sĩ Toán học: Toán tử trung hòa và phương trình vi phân trung hòa
58 p | 141 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán cực tiêu chuẩn nguyên tử của ma trận
65 p | 15 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán sắp xếp kho vận với ràng buộc sắp xếp
20 p | 42 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Điều kiện tối ưu cho bài toán quy hoạch toán học tựa khả vi
41 p | 44 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Thác triển chỉnh hình kiểu Riemann
55 p | 94 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp phân tích trực giao chuẩn (POD) cho bài toán xác định tham số trong phương trình Elliptic
106 p | 17 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Sự tồn tại và tính trơn của tập hút toàn cục đối với bài toán Parabolic suy biến nửa tuyến tính trong không gian (LpN)
43 p | 76 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Vấn đề duy nhất của hàm phân hình chung nhau một hàm nhỏ
48 p | 69 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Thác triển ánh xạ chỉnh hình kiểu Riemann
54 p | 94 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Nhiễu sinh ra đồng bộ hóa cho một số hệ đơn giản
55 p | 37 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn