BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG<br />
<br />
NGÔ THỊ NGỌC YẾN<br />
<br />
ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU CHO BÀI TOÁN<br />
TỐI ƯU VÉC TƠ VỚI CÁC HÀM CÓ<br />
ĐẠO HÀM LIPSCHITZ ĐỊA PHƯƠNG<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI - 2015<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG<br />
<br />
NGÔ THỊ NGỌC YẾN<br />
<br />
ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU CHO BÀI TOÁN<br />
TỐI ƯU VÉC TƠ VỚI CÁC HÀM CÓ<br />
ĐẠO HÀM LIPSCHITZ ĐỊA PHƯƠNG<br />
<br />
Chuyên ngành: Toán ứng dụng<br />
Mã số:<br />
<br />
60. 46. 01. 12<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br />
<br />
Hướng dẫn khoa học:<br />
<br />
PGS. TS Đỗ Văn Lưu<br />
<br />
Hà Nội - 2015<br />
<br />
Thang Long University Libraty<br />
<br />
Mục lục<br />
<br />
Mở đầu<br />
<br />
3<br />
<br />
Lý do chọn đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
3<br />
<br />
Mục đích của đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
3<br />
<br />
Nội dung đề tài<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
3<br />
<br />
Lời cam đoan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
4<br />
<br />
Lời cảm ơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
4<br />
<br />
1 ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU CHO BÀI TOÁN TỐI ƯU VÉC TƠ C 1,1<br />
KHÔNG RÀNG BUỘC<br />
<br />
5<br />
<br />
1.1<br />
<br />
5<br />
<br />
1.2<br />
<br />
Hàm véc tơ C − lồi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
6<br />
<br />
1.3<br />
<br />
Điều kiện tối ưu cho nghiệm lý tưởng . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
10<br />
<br />
1.4<br />
2<br />
<br />
Dưới vi phân cấp 2 của hàm lớp C 1,1 . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
Điều kiện tối ưu cho nghiệm hữu hiệu . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
14<br />
<br />
ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU CHO BÀI TOÁN TỐI ƯU VÉC TƠ<br />
C 1,1 CÓ RÀNG BUỘC<br />
<br />
21<br />
<br />
2.1<br />
<br />
Khái niệm bổ trợ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
21<br />
<br />
2.2<br />
<br />
Bài toán với ràng buộc tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
22<br />
<br />
2.3<br />
<br />
Bài toán có ràng buộc đẳng thức và bất đẳng thức . . . . . . .<br />
<br />
27<br />
<br />
Kết luận<br />
<br />
33<br />
<br />
1<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
<br />
34<br />
<br />
2<br />
<br />
Thang Long University Libraty<br />
<br />
Mở đầu<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Lý thuyết điều kiện tối ưu là một bộ phận quan trọng của lý thuyết tối ưu<br />
hóa. Nhiều bài toán tối ưu nảy sinh trong kinh tế, kỹ thuật có các hàm dữ liệu<br />
lớp C 1,1 , tức là các hàm có đạo hàm Lipschitz địa phương. Hiriart - Urruty,<br />
Strodiot và Hien Nguyen ([8], 1984) đã khai triển Taylor một hàm C 1,1 qua các<br />
ma trận Hessian suy rộng và dẫn các điều kiện tối ưu cấp 2 cho bài toán tối<br />
ưu vô hướng với các hàm C 1,1 . A. Guerraggio và D.T. Luc đã nghiên cứu các<br />
bài toán tối ưu đa mục tiêu hay bài toán tối ưu véc tơ với các hàm lớp C 1,1<br />
và dẫn các điều kiện tối ưu cần và đủ cho các nghiệm hữu hiệu của bài toán<br />
không ràng buộc ([5], 2001) và có ràng buộc ([6], 2003) dưới ngôn ngữ dưới vi<br />
phân cấp 2 của hàm véc tơ. Đây là đề tài được nhiều tác giả trong và ngoài<br />
nước quan tâm nghiên cứu. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: Điều kiện tối ưu cho<br />
bài toán tối ưu véc tơ với các hàm có đạo hàm Lipschitz địa phương.<br />
<br />
2. Mục đích của đề tài<br />
Luận văn trình bày các kết quả nghiên cứu về điều kiện tối ưu cấp 2 của<br />
Guerraggio – Luc cho bài toán tối ưu véc tơ lớp C 1,1 không ràng buộc (2001)<br />
và có ràng buộc (2003) dưới ngôn ngữ dưới vi phân cấp 2.<br />
<br />
3. Nội dung đề tài<br />
Chương 1. Điều kiện tối ưu cho bài toán tối ưu véc tơ C 1,1 không ràng buộc<br />
Trình bày các kết quả của A. Guerraggio và D.T. Luc ([5], 2001) về điều kiện<br />
3<br />
<br />