BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
-------------------------------------<br />
<br />
Võ Thị Ngọc Bích<br />
<br />
ĐỊNH LÍ BRAUER VÀ ỨNG DỤNG CỦA<br />
NÓ ĐỂ MÔ TẢ CÁC BIỂU DIỄN BẤT KHẢ<br />
QUI CỦA MỘT SỐ NHÓM HỮU HẠN<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Võ Thị Ngọc Bích<br />
<br />
ĐỊNH LÍ BRAUER VÀ ỨNG DỤNG CỦA<br />
NÓ ĐỂ MÔ TẢ CÁC BIỂU DIỄN BẤT KHẢ<br />
QUI CỦA MỘT SỐ NHÓM HỮU HẠN<br />
Chuyên ngành: ĐẠI SỐ VÀ LÍ THUYẾT SỐ<br />
Mã số: 60 46 05<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
PGS.TS BÙI TƯỜNG TRÍ<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012<br />
<br />
LỜI CÁM ƠN<br />
Trước khi trình bày nội dung chính của luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết<br />
ơn sâu sắc tới PGS.TS BÙI TƯỜNG TRÍ đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn để tôi<br />
có thể hoàn thành luận văn.<br />
<br />
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn thể các thầy cô giảng<br />
viên trong khoa Toán – Tin học của trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM đã tận<br />
tình dạy bảo cho tôi trong quá trình học tập tại khoa.<br />
<br />
Tôi cũng xin cám ơn các cán bộ của Phòng Sau Đại Học, trường Đại Học Sư<br />
Phạm Tp.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi cùng các học viên khác có<br />
thể học tập và nghiên cứu hiệu quả.<br />
<br />
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn giúp đỡ, động<br />
viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.<br />
<br />
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2012.<br />
<br />
LỜI MỞ ĐẦU<br />
Cho một nhóm hữu hạn