Luận văn Thạc sĩ Toán học: Vành tự đồng cấu của P – Nhóm Abel
lượt xem 7
download
Mọi nhóm Abel đều là một module trên vành tự đồng cấu của mình, hơn nữa các tính chất của vành đồng cấu phản ánh nhiều thông tin về bản thân nhóm Abel. Nội dung chính của luận văn là nghiên cứu và trình bày có hệ thống những kết quả về tự đồng cấu của p - nhóm Abel bị chặn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Toán học: Vành tự đồng cấu của P – Nhóm Abel
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Dũng VÀNH TỰ ĐỒNG CẤU CỦA P – NHÓM ABEL LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Dũng VÀNH TỰ ĐỒNG CẤU CỦA P – NHÓM ABEL Chuyên ngành : Đại số và lý thuyết số Mã số : 8460104 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ THU THỦY Thành phố Hồ Chí Minh – 2020
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, dưới sự chỉ bảo và hướng dẫn của TS. Phạm Thị Thu Thủy, luận văn chuyên ngành Đại số và lý thuyết số với đề tài: “Vành tự đồng cấu của p - nhóm Abel” được hoàn thành bởi sự nhận thức và tìm hiểu của bản thân tác giả. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã kế thừa những kết quả của các nhà khoa học với sự trân trọng và biết ơn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2020 Tác giả Nguyễn Ngọc Dũng
- LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên của luận văn tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô giáo hướng dẫn TS. Phạm Thị Thu Thủy, người đã định hướng chọn đề tài và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm và hoàn thiện luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quý thầy cô trong khoa Toán - Tin học, trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Quý thầy cô đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc hoàn thành luận văn này. Tôi cũng không quên bày tỏ lòng biết ơn đối với quý thầy cô trong Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là quý thầy cô trong phòng Sau Đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi học tập và làm việc trong suốt quá trình học Cao học. Nhân dịp này tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè, những người luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ, ủng hộ tôi cả về vật chất và tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, song có thể còn có những mặt hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp và sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn học viên. TP. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2020 Tác giả Nguyễn Ngọc Dũng
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 Chương 1. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ ......................................................................2 1.1 Nhóm Abel ........................................................................................................ 2 1.2 Một số kết quả của lý thuyết tập hợp ................................................................ 8 Chương 2. TỰ ĐỒNG CẤU CỦA NHÓM ABEL XOẮN ..................................11 2.1 Định nghĩa và một số tính chất của tự đồng cấu của nhóm Abel ................... 11 2.2 Tự đồng cấu của p - nhóm Abel bị chặn ........................................................ 16 KẾT LUẬN ..............................................................................................................24 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................25
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU : Tập hợp các số tự nhiên. * : Tập hợp các số tự nhiên khác 0 . : Tập hợp các số nguyên. : Tập hợp các số hữu tỉ. ai iI : Họ các phần tử ai với i I . a : Nhóm con sinh bởi phần tử a . p : Vành các số nguyên mod p . o a : Cấp của phần tử a . hp a : p - độ cao của phần tử a . X : Lực lượng của tập hợp X . Hom A, B : Tập hợp các đồng cấu nhóm từ A đến B . End A : Tập hợp các tự đồng cấu nhóm của . G iI i : Tích trực tiếp của các nhóm Gi , i I . Gi : Tổng trực tiếp của các nhóm Gi , i I . iI
- 1 LỜI MỞ ĐẦU Mọi nhóm Abel đều là một module trên vành tự đồng cấu của mình, hơn nữa các tính chất của vành đồng cấu phản ánh nhiều thông tin về bản thân nhóm Abel. Mối quan hệ giữa tính chất của nhóm Abel và tính chất của vành đồng cấu luôn là đề tài nhận được nhiều quan tâm. Mặc dù trong trường hợp chung, các kết quả về vành tự đồng cấu của nhóm Abel còn khá rời rạc, nhưng đối với lớp nhóm Abel xoắn, cụ thể là các p - nhóm Abel, nhiều kết quả đẹp đã đạt được trong các công trình của Baer, Kaplansky, Richman, Walker, Pierce v.v. Nội dung chính của luận văn là nghiên cứu và trình bày có hệ thống những kết quả về tự đồng cấu của p - nhóm Abel bị chặn. Luận văn gồm hai chương: Chương 1: Kiến thức chuẩn bị. Chương 2: Vành tự đồng cấu của nhóm Abel xoắn. Chương 2 gồm 2 bài. Bài 2.1 trang bị các kiến thức chung về tự đồng cấu của nhóm Abel. Bài 2.2 trình bày các kết quả về tự đồng cấu của p - nhóm Abel bị chặn.
- 2 Chương 1. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ Chương này trình bày một số khái niệm về nhóm, đồng cấu nhóm, tổng trực tiếp, tích trực tiếp. Trình bày định lý phổ dụng của tổng trực tiếp, tích trực tiếp và các kết quả của lý thuyết tập hợp. Các kết quả của chương này sẽ được sử dụng trong chương sau. 1.1 Nhóm Abel Định nghĩa 1.1.1. Nhóm là một tập hợp G , trên đó đã xác định một phép toán hai ngôi thỏa các điều kiện: i) Với mọi x, y , z G ta có x y z x y z . ii) Tồn tại 0 G sao cho với mọi x G , ta có x 0 0 x x . iii) Với mọi x G , tồn tại x G sao cho x x x x 0 . Nếu nhóm G thỏa mãn x y y x với mọi x G thì G được gọi là nhóm Abel. Trong luận văn này mọi nhóm được xét đều là nhóm Abel, nên để đơn giản khi ghi “nhóm” ta mặc nhiên hiểu là “nhóm Abel”. Định nghĩa 1.1.2. Tập con A của một nhóm G được gọi là nhóm con của G nếu thỏa mãn các điều kiện: i) A . ii) Với mọi a, b A ta có a b A . Nhóm con A của G được ký hiệu A G . Định nghĩa 1.1.3. Cho nhóm G và phần tử a G . Cấp của phần tử a là số nguyên dương nhỏ nhất n sao cho na 0 . Kí hiệu cấp của a là o a . Nếu không tồn tại số nguyên dương n như vậy thì ta quy ước o a . Định nghĩa 1.1.4. Cho G là một nhóm. Với mỗi số tự nhiên m , đặt G m x G mx 0 . Đồng cấu nhóm
- 3 Định nghĩa 1.1.5. Cho hai nhóm G và G . Một ánh xạ f : G G được gọi là đồng cấu nhóm nếu với mọi a, b G ta có f a b f a f b . Tập hợp tất cả các đồng cấu nhóm từ G đến G ký hiệu là Hom G , G . Ta cũng ký hiệu End G Hom G , G . Nếu đồng cấu f là đơn ánh (toàn ánh, song ánh) thì ta nói f là đơn cấu (toàn cấu, đẳng cấu) nhóm. Tổng trực tiếp và tích trực tiếp Định nghĩa 1.1.6. Cho một họ không rỗng các nhóm Gi , i I . Khi đó tập tích Descartes G iI i cùng với phép toán định nghĩa xi yi xi yi với mọi xi , yi Gi iI tạo thành một nhóm, gọi là tích trực tiếp các nhóm Gi , i I . Định lý 1.1.7 (Định lý về tính phổ dụng của tích trực tiếp). Cho họ nhóm X i iI , khi đó với bất kỳ nhóm X , mỗi họ đồng cấu fi : X X i iI được phân tích một cách duy nhất qua họ các phép chiếu pi : X t X i . Nói cách khác, tI iI tồn tại và duy nhất một đồng cấu f : X X t sao cho fi pi f với mọi i I . tI Chứng minh. Đồng cấu f được xây dựng theo công thức sau: ! f X Xt tI fi pi Xi
- 4 Với mọi x X , f x f i x iI . Khi đó hiển nhiên thỏa mãn điều kiện pi f f i , với mọi i I . Với mọi x, x X , ta có f x x f i x x iI f i x f i x iI f i x iI f i x iI f x f x Suy ra f là một đồng cấu. Nếu có đồng cấu h : X X t sao cho pi h f i thì khi đó với mọi x X : tI h x pi h x iI f i x iI f x . Suy ra h f nghĩa là f là duy nhất. Định nghĩa 1.1.8. Cho một họ không rỗng các nhóm Gi , i I . Tập con của G iI i gồm các bộ x xi iI , xi Gi mà hầu hết trừ ra một số hữu hạn các thành phần xi 0 , là nhóm con trong G , gọi là tổng trực tiếp ngoài của các nhóm iI i Gi , i I và kí hiệu là iI Gi . Định nghĩa 1.1.9. Cho họ Ai iI là các nhóm con của nhóm G thỏa i) A G iI i ii) Với mọi j I ta có A j iI ,i j Ai 0 . thì G gọi là tổng trực tiếp trong của các nhóm con Ai , i I . Nhận xét 1.1.10. Hai cách định nghĩa tổng trực tiếp trong và tổng trực tiếp ngoài là tương đương nhau.
- 5 Ghi chú 1.1.11. Từ nay quy ước, khi ghi a iI i nghĩa là chỉ có hữu hạn các ai 0 . Tính chất 1.1.12. Cho a A iI i iI i với ai Ai , i I . Nếu a iI i 0 thì ai 0 với mọi i I . Định lý 1.1.13 (Định lý về tính phổ dụng của tổng trực tiếp). Cho họ không rỗng nhóm X i iI , khi đó với bất kỳ nhóm X , mỗi họ đồng cấu ft : X t X luôn được phân tích một cách duy nhất qua họ các phép nhúng jt : X t X i tI tI . Nói cách khác, tồn tại và duy nhất một đồng cấu: f : X t X sao cho f t f jt tI với mọi t I . Chứng minh. Đồng cấu f được xây dựng như sau: X t ji X i iI ft ! f X Với mọi x xi ji xi X i iI iI Thì f x f i xi . iI Hiển nhiên với mọi t I ta có fji f t vì với mọi xt X t thì fjt xt ft xt . Ta có thể kiểm tra dễ dàng f là đồng cấu.
- 6 Hơn nữa, nếu có đồng cấu g : X i X mà gjt f t , với mọi t I thì iI g f vì khi đó với mọi x xt jt xt ta có tI g x g jt xt gjt xt f t xt f x . Suy ra f là duy nhất. tI tI tI Cao độ của một phần tử Định nghĩa 1.1.14. Cho x là một phần tử bất kỳ của nhóm G và p là một số nguyên tố. Nếu n * là số nguyên, không âm lớn nhất sao cho x p n G thì n được gọi là p - độ cao của x . Ký hiệu p - độ cao của x là h p x . Nếu x p n G với mọi n * thì h p x . Nhận xét 1.1.15. Cho x là một phần tử bất kỳ của nhóm G và p là một số nguyên tố. Khi đó h p x n khi và chỉ khi x p nG \ p n1G . Nhóm xoắn Định nghĩa 1.1.16. Nhóm G được gọi là nhóm xoắn nếu với mọi x G , tồn tại m * sao cho mx 0 . Ví dụ 1.1.17. Nhóm thương là một nhóm xoắn. Định nghĩa 1.1.18. Cho G là một nhóm xoắn. Với mỗi số nguyên tố p , đặt G p x G | o x p k , k Khi đó G p là một nhóm con của G và được gọi là p – thành phần của G . Mệnh đề 1.1.19. Cho G là một nhóm xoắn. Khi đó G G p với G p là các p p - thành phần của G . Chứng minh. Ta chứng minh G G p . Thật vậy, với mọi x G , vì G là nhóm xoắn p nên tồn tại m * sao cho mx 0 . Giả sử m p1e1 . p2e2 ... pkek . Ta kí hiệu
- 7 m mi , i 1, k . Vì ƯCLN m1 ; m2 ;...; mk 1 nên tồn tại li , i 1, k sao cho piei k k k l m i i 1 . Từ đó ta có x 1. x i i l m x li xi , với xi mi x . Ta thấy i 1 i 1 i 1 o xi piei nên xi G pi . Vậy G G p . p Ta chứng minh G p G p 0 . Giả sử x G p G p . Vì x G p nên q p q p q p n x x1 x2 ... xn xi Gqi , qi p . Đặt o xi qi i ta dễ thấy o x qii . Mặt i 1 khác vì x G p nên o x p với . Mà ÖCLN p; qi 1 với mọi i 1, n nên suy ra p 1 hay x 0 . Vậy G p G p 0 . q p Vậy G G p . p Định nghĩa 1.1.20. Cho G là một nhóm. Nhóm con A của G được gọi là nhóm con hoàn toàn bất biến của G nếu mọi f End G ta có f A A . Ví dụ 1.1.21. Cho G là nhóm, T G a G m * , ma 0 là phần xoắn của G . Khi đó T G là nhóm con hoàn toàn bất biến của G . Chứng minh. Lấy f End G bất kỳ. Khi đó, với mọi a T G tồn tại m * sao cho ma 0 . Suy ra mf a f ma f 0 0 . Suy ra f a T G . Vậy T G là nhóm con hoàn toàn bất biến của G . Định lý 1.1.22. Các p - thành phần của nhóm xoắn G là các nhóm con hoàn toàn bất biến của G . Chứng minh.
- 8 Giả sử G p là một p - thành phần của G . Lấy f End G bất kỳ. Khi đó, với mọi x G p , tồn tại k sao cho p k x 0 . Suy ra pk f x f p k x f 0 0 . Suy ra f x G p . Vậy G p là nhóm con hoàn toàn bất biến của G . Nhóm bị chặn Định nghĩa 1.1.23. Một nhóm G được gọi là bị chặn nếu tồn tại số tự nhiên n sao cho o x n với mọi x G . Nhận xét 1.1.24. a) Nếu p - nhóm G bị chặn thì có số nguyên dương n sao cho với mọi x G thì o x p n . b) Một p - nhóm G bị chặn khi và chỉ khi p n G 0 với n * nào đó. Ví dụ 1.1.25. a) Cho G là một nhóm. Với mỗi số tự nhiên m thì nhóm G m là nhóm bị chặn. b) Với mỗi số tự nhiên m thì nhóm thương cũng là nhóm bị chặn. m m 1.2 Một số kết quả của lý thuyết tập hợp Lực lượng của tập hợp Cho X là một tập hợp. Ta kí hiệu X là lực lượng của tập hợp X và Exp X là tập hợp tất cả các tập con của X . Định lý 1.2.1 (Định lý Cantor). Cho X là tập hợp bất kỳ. Khi đó Exp X X . Mệnh đề 1.2.2. Trong các tập hợp có lực lượng vô hạn, tập hợp các số tự nhiên là tập hợp có lực lượng vô hạn nhỏ nhất. Ta kí hiệu 0 N . Định lý 1.2.3 (Định lý về bình phương lực lượng). Cho X là tập hợp vô hạn. Khi đó X X X . Hệ quả 1.2.4. Nếu X là tập hợp vô hạn thì X n X , với mọi n * .
- 9 Hệ quả 1.2.5. Cho Y là một tập hợp vô hạn, X là tập hợp bất kỳ thỏa mãn X Y . Khi đó X Y Y . Định lý 1.2.6. Cho X là một tập hợp vô hạn. Khi đó lực lượng tập hợp các tập con hữu hạn của X bằng lực lượng của X . Chứng minh. Gọi S là tập hợp các tập con hữu hạn của X . Ta xây dựng được như sau : X S a a Hiển nhiên là ánh xạ và là đơn ánh, suy ra X S . Gọi Sn là tập hợp gồm tất cả những tập con của X có nhiều nhất n phần tử. Khi đó S Sn . Mặt khác, với mỗi số nguyên dương n , ta xây dựng F như sau: n F: Xn Sn a1 , a2 ,..., an a1, a2 ,..., an Hiển nhiên F là ánh xạ và là toàn ánh, suy ra Sn X n X . Do đó S Sn 0 X X , vì X 0 . n Vậy X S X , suy ra X S . Định lý đã được chứng minh. Tự số Cho tập hợp X , nếu trên X xây dựng được quan hệ thứ tự “ ” thì ta nói X là tập được sắp. Hơn nữa, nếu mọi tập con khác rỗng của X đều có phần tử nhỏ nhất thì ta nói X là tập được sắp tốt. Định nghĩa 1.2.7. Cho X , và Y , là hai tập được sắp tốt. Ánh xạ f : X Y được gọi là tăng ngặt nếu với mọi x1 , x2 X , x1 x2 thì f x1 f x2 . Định nghĩa 1.2.8. Cho X , và Y , là các tập được sắp tốt.
- 10 Ánh xạ f : X Y được gọi là đồng dạng khi và chỉ khi f là song ánh và f tăng ngặt. X và Y được gọi là đồng dạng khi và chỉ khi tồn tại ánh xạ đồng dạng f : X Y . Kí hiệu X Y. Dễ dàng kiểm tra quan hệ đồng dạng giữa các tập được sắp tốt là quan hệ tương đương. Do đó lớp các tập được sắp tốt sẽ được chia thành các lớp tương đương đội một không giao nhau theo quan hệ đồng dạng. Định nghĩa 1.2.9. Mỗi lớp tương đương các tập được sắp tốt (theo quan hệ đồng dạng) được gọi là một tự số. Các tự số hữu hạn chính là các số tự nhiên và tự số vô hạn đầu tiên là tự số được đại diện bởi tập số tự nhiên cùng với quan hệ thứ tự thông thường, kí hiệu là . Mọi tự số đều có tự số liên kề phía sau nó là 1 . Tuy nhiên không phải tự số nào cũng có tự số liền kề phía trước, những tự số như vậy được gọi là tự số giới hạn, ví dụ như là tự số giới hạn.
- 11 Chương 2. TỰ ĐỒNG CẤU CỦA NHÓM ABEL XOẮN Chương này trình bày định nghĩa và một số tính chất của tự đồng cấu của nhóm Abel và của nhóm Abel xoắn. Cuối cùng trình bày chi tiết và có hệ thống việc mô tả tự đồng cấu của p - nhóm Abel bị chặn. 2.1 Định nghĩa và một số tính chất của tự đồng cấu của nhóm Abel Cho G là một nhóm. Trên tập tất cả các tự đồng cấu của G , ký hiệu EndG , ta xét phép toán cộng và phép toán nhân như sau: Với cặp tự đồng cấu bất kỳ f , g End G , tổng f g và tích fg là ánh xạ từ G tới G xác định theo công thức: Với mọi a G , f g a f a g a và fg a f g a . Dễ thấy, f g và fg cũng là các tự đồng cấu của G . Hơn nữa EndG cùng phép cộng và phép nhân ở trên là một vành, gọi là vành tự đồng cấu của nhóm G. Ví dụ 2.1.1 End . Chứng minh. Ta xây dựng F : End f f 1 Từ định nghĩa, hiển nhiên F là đồng cấu vành. Ta chứng minh F là đơn cấu. Cho f End thỏa F f 0 , nghĩa là f 1 0 . Khi đó, vì f End nên f n nf 1 0 với mọi n . Ta chứng minh F là toàn cấu. Thật vậy, với mọi n m , tồn tại f End sao cho f 1 n . Vậy End A . Ví dụ 2.1.2. End m m
- 12 Chứng minh. Ta xây dựng F : End m m f f 1 Hiển nhiên F là đồng cấu vành. Ta chứng minh F là đơn cấu. Cho f End m thỏa F f 0 , nghĩa là f 1 0 . Khi đó, vì f End m nên f n nf 1 0 với mọi n . Ta chứng minh F là toàn cấu. Thật vậy, với mọi n m , tồn tại f End m sao cho f 1 n . Vậy End m m . Mệnh đề 2.1.3. Cho đẳng cấu nhóm f : A C . Khi đó ánh xạ f*: End A End C f f 1 Là một đẳng cấu vành. Ta nói f : A C cảm sinh f * : End A End C . Chứng minh. Ta chứng minh f * là đồng cấu vành. Với , End A tùy ý, ta có f * f f 1 f f 1 f f 1 f * f * f * f f 1 f f 1. f f 1 f * . f * Lấy , End A bất kỳ. Giả sử f * f * thì f f 1 f f 1 . Vì f là đẳng cấu nên . Do đó f * là đơn cấu. Mặt khác, với EndC tùy ý, xét f 1 f End A . Khi đó f * ff 1 ff 1 . Vậy f * là toàn cấu. Vậy f * là đồng cấu vành từ End A đến EndC . Bổ đề 2.1.4. Cho nhóm C và họ nhóm Ai iI với I là tập chỉ số tùy ý, khi đó ta có đẳng cấu nhóm Hom A , C Hom A ,C . iI i iI i
- 13 Chứng minh. Với mọi i I , với mọi f Hom A ,C , gọi iI i ji là phép nhúng từ Ai vào iI Ai . Xét dãy đồng cấu: Ai ji Ai f C . iI Khi đó fji Hom Ai , C . Bây giờ ta định nghĩa: : Hom A , C iI i Hom A , C iI i f fji iI Với mọi f , g Hom A , C , ta có: iI i f g f g ji iI fji iI gji iI f g . Lấy fi iI Hom Ai , C . Khi đó, ta có họ fi : Ai C. Theo Định lý iI tính phổ dụng của tổng trực tiếp tồn tại duy nhất đồng cấu f từ iI Ai vào C thỏa fji f i với mọi i I , do đó f fji iI f i iI . Vậy là đẳng cấu. Bổ đề 2.1.5. Cho nhóm A và họ nhóm C j với J là tập chỉ số tùy ý, khi jJ đó ta có đẳng cấu nhóm Hom A, C j Hom A, C j . jJ jJ Chứng minh. Với mọi j J , với mọi f Hom A, C j , gọi j là phép chiếu từ C j jJ jJ và C j . Xét dãy đồng cấu:
- 14 C A f j j C j jJ Khi đó j f Hom A, C j . Bây giờ ta định nghĩa: : Hom A, C j Hom A, C j jJ jJ f f j jJ là đồng cấu. Với mọi f , g Hom A, C j , ta có: jJ f g j f g jJ j f jJ j g jJ f g . là đẳng cấu. Lấy f j jJ Hom A, C j . Khi đó, ta có họ iI f j : A C j . Theo Định lý tính phổ dụng của tích trực tiếp tồn tại duy nhất đồng cấu f từ A vào C jJ j thỏa j f fj với mọi jJ , do đó f j f jJ f j jJ . Định lý 2.1.6. Cho các họ nhóm Ai iI và B j . Khi đó tồn tại đẳng cấu jJ các nhóm: Hom Ai , B j Hom Ai , B j . I J I J Chứng minh. Áp dụng Bổ đề 2.1.4 và Bổ đề 2.1.5, ta có: Hom Ai , B j Hom Ai , B j Ai , B j Ai , B j . iI jJ iI jJ iI jJ i , j I J Hệ quả 2.1.7. Cho G Ai với Ai là các nhóm con hoàn toàn bất biến của iI G . Khi đó ta có đẳng cấu nhóm End G End Ai iI
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán quy hoạch lồi
60 p | 328 | 76
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Nguyên lý ánh xạ co và phương pháp điểm gần kề cho bài toán bất đẳng thức biến phân đa trị đơn điệu
45 p | 322 | 70
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán tối ưu trên tập hữu hiệu của bài toán tối ưu đa mục tiêu hàm phân thức a - phin
56 p | 254 | 39
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán ổn định các hệ tuyến tính lồi đa diện có trễ
41 p | 238 | 38
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Hàm giá trị tối ưu và ánh xạ nghiệm của các bài toán tối ưu có tham số
63 p | 229 | 38
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ toán học: Bài toán biên hỗn hợp thứ nhất đối với phương trình vi phân
20 p | 239 | 29
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Toán học: Cơ sở Wavelet trong không gian L2 (R)
45 p | 229 | 27
-
Luận văn thạc sĩ toán học: Xấp xỉ tuyến tính cho 1 vài phương trình sóng phi tuyến
45 p | 204 | 21
-
Luân văn Thạc sĩ Toán học: Toán tử trung hòa và phương trình vi phân trung hòa
58 p | 141 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán cực tiêu chuẩn nguyên tử của ma trận
65 p | 15 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán sắp xếp kho vận với ràng buộc sắp xếp
20 p | 43 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Điều kiện tối ưu cho bài toán quy hoạch toán học tựa khả vi
41 p | 45 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Thác triển chỉnh hình kiểu Riemann
55 p | 95 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp phân tích trực giao chuẩn (POD) cho bài toán xác định tham số trong phương trình Elliptic
106 p | 17 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Sự tồn tại và tính trơn của tập hút toàn cục đối với bài toán Parabolic suy biến nửa tuyến tính trong không gian (LpN)
43 p | 76 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Vấn đề duy nhất của hàm phân hình chung nhau một hàm nhỏ
48 p | 70 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Thác triển ánh xạ chỉnh hình kiểu Riemann
54 p | 96 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Nhiễu sinh ra đồng bộ hóa cho một số hệ đơn giản
55 p | 38 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn