Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về bất đẳng thức Ostrowski và Trapezoid
lượt xem 3
download
Đối với lớp bất đẳng thức rời rạc thì đã được khai thác khá triệt để ở chương trinh phổ thông, thậm chí cả cấp THCS. Vì nó là bài toán so sánh, nên trong các kỳ thi học sinh giỏi thường xuất hiện bài toán về cực trị bất đẳng thức. Luận văn sẽ nghiên cứu sâu hơn về bất đẳng thức Ostrowski và Trapezoid, mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về bất đẳng thức Ostrowski và Trapezoid
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC --------------------------- ĐỖ THỊ THU GIANG VỀ BẤT ĐẲNG THỨC OSTROWSKI VÀ TRAPEZOID LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2019
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC --------------------------- ĐỖ THỊ THU GIANG VỀ BẤT ĐẲNG THỨC OSTROWSKI VÀ TRAPEZOID Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp Mã số: 8 46 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Trần Xuân Quý THÁI NGUYÊN - 2019
- i Mục lục Bảng ký hiệu viết tắt 1 Mở đầu 2 Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị 5 1.1. Hàm số, biến phân và biến phân toàn phần . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.2. Bất đẳng thức H¨older . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.3. Bất đẳng thức Ostrowski và trapezoid . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 Chương 2. Về bất đẳng thức Ostrowski và Trapezoid 9 2.1. Về bất đẳng thức Ostrowski . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 2.1.1 Bất đẳng thức Ostrowski với hàm liên tục tuyệt đối . . . . . . 9 2.1.2 Bất đẳng thức Ostrowski với hàm có biến phân bị chặn . . . . 12 2.2. Về bất đẳng thức trapezoid . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 2.2.1 Bất đẳng thức trapezoid đối với hàm có biến phân bị chặn . . 14 2.2.2 Bất đẳng thức trapezoid đối với hàm đơn điệu . . . . . . . . . 16 2.2.3 Bất đẳng thức trapezoid đối với hàm liên tục tuyệt đối . . . . 19 2.2.4 Bất đẳng thức trapezoid đối với hàm có đạo hàm cấp hai . . . 21 2.3. Làm chặt bất đẳng thức Ostrowski đối với hàm Chebysev . . . . . . . 23 Chương 3. Bất đẳng thức kiểu Ostrowski và trapezoid liên hệ với định lý giá trị trung bình Pompeiu với trọng số mũ phức 28 3.1. Bất đẳng thức kiểu Ostrowski . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 3.2. Bất đẳng thức kiểu trapezoid . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 3.3. Một bất đẳng thức kiểu Ostrowski và trapezoid mới . . . . . . . . . 34 3.3.1 Làm chặt bất đẳng thức Ostrowski . . . . . . . . . . . . . . . 34 3.3.2 Bất đẳng thức kiểu Ostrowski mới . . . . . . . . . . . . . . . 35 3.3.3 Làm chặt bất đẳng thức trapezoid . . . . . . . . . . . . . . . . 36 3.3.4 Bất đẳng thức kiểu trapezoid mới . . . . . . . . . . . . . . . . 36 Kết luận 38 Tài liệu tham khảo 39
- 1 Bảng ký hiệu viết tắt b _ (f ) biến phân toàn phần của hàm số f trên đoạn [a, b]; a n X ai := a1 + a2 + · · · + an ; i=1 max{a, b} phần tử lớn nhất trong tập hai phần tử a, b; Z b 1s s kf ks := | f (t) | dt với s ∈ [1; ∞), hay chuẩn cấp s a của hàm số f trên đoạn [a, b]; kf k∞ := sup | f (t) |; t∈(a;b) Xn−1 σ(f, ξ, In ) := f (ξi )hi , (tổng Riemann của hàm f trên [a, b]); i=0 kf k[u,v],s chuẩn cấp s của hàm số f trên đoạn [u, v].
- 2 Mở đầu Chúng ta đều biết rằng môn Toán được coi là môn "thể thao trí tuệ" giúp người học có nhiều cơ hội rèn luyện, phát triển tư duy cũng như bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ khi nghiên cứu nét đẹp của những công thức giải toán độc đáo và mới mẻ. Trong nhiều năm qua, hầu hết các kỳ thi quan trọng như thi học sinh giỏi Toán cấp tỉnh, cấp Quốc gia, Quốc tế,.... các bài toán liên quan đến bất đẳng thức chiếm một vị trí đáng kể. Đối với lớp bất đẳng thức rời rạc thì đã được khai thác khá triệt để ở chương trinh phổ thông, thậm chí cả cấp THCS. Vì nó là bài toán so sánh, nên trong các kỳ thi học sinh giỏi thường xuất hiện bài toán về cực trị bất đẳng thức. Tuy vậy, một lượng lớn bài toán về bất đẳng thức hàm lại ít được khai thác ở bậc trung học, dạng toán này thường chỉ xuất hiện dạng đơn giản ở bài toán bất phương trình, hoặc xuất hiện bài khó ở các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp Quốc gia, chọn đổi tuyển Quốc tế. Vì lý do đó mà tôi lựa chọn đề tài về bất đẳng thức hàm làm chủ đề cho luận văn thạc sĩ của mình, cụ thể với đề tài: “Về bất đẳng thức Ostrowski và Trapezoid’. Đây là loại bất đẳng thức trung bình tích phân. Năm 1938, Ostrowski đã chứng minh được một ước lượng về trung bình tích phân như sau Định lý 0.1. Giả sử f : [a, b] → R là hàm liên tục trên [a, b] và khả vi trên (a, b) với |f 0 (t)| 6 M < ∞ với mọi t ∈ (a, b). Khi đó, với bất kỳ x ∈ [a, b], ta có 2 a + b
- Zb
- 1 x − 2
- f (x) − 1 4 + b − a M (b − a). f (t)dt
- 6 (0.1)
- b − a
- a 1 Hằng số là đánh giá tốt nhất, không thể thay thế bằng số bé hơn. 4 Bất đẳng thức (0.1) được coi là bất đẳng thức Ostrowski. Các kế quả tổng quát và liên quan đã được trình bày trong Chương 2 và 3. Một ước lượng khác cho trung bình tích phân được cho bởi quy tắc trapezoid (hay quy tắc hình thang) như sau Định lý 0.2 (Cerone và Dragomir [7]). Giả sử f : [a, b] → R là hàm liên tục trên [a, b] và khả vi trên (a, b) với |f 0 (t)| 6 M < ∞ với mọi t ∈ (a, b). Khi đó, với bất
- 3 kỳ x ∈ [a, b], ta có 2 a + b
- b
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp biến phân trong việc tìm nghiệm của phương trình vi phân
48 p | 394 | 78
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán quy hoạch lồi
60 p | 328 | 76
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Nguyên lý ánh xạ co và phương pháp điểm gần kề cho bài toán bất đẳng thức biến phân đa trị đơn điệu
45 p | 322 | 70
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán tối ưu trên tập hữu hiệu của bài toán tối ưu đa mục tiêu hàm phân thức a - phin
56 p | 254 | 39
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Hàm giá trị tối ưu và ánh xạ nghiệm của các bài toán tối ưu có tham số
63 p | 229 | 38
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ toán học: Bài toán biên hỗn hợp thứ nhất đối với phương trình vi phân
20 p | 239 | 29
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Toán học: Cơ sở Wavelet trong không gian L2 (R)
45 p | 229 | 27
-
Luận văn thạc sĩ toán học: Xấp xỉ tuyến tính cho 1 vài phương trình sóng phi tuyến
45 p | 204 | 21
-
Luân văn Thạc sĩ Toán học: Toán tử trung hòa và phương trình vi phân trung hòa
58 p | 141 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán sắp xếp kho vận với ràng buộc sắp xếp
20 p | 43 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Điều kiện tối ưu cho bài toán quy hoạch toán học tựa khả vi
41 p | 45 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Thác triển chỉnh hình kiểu Riemann
55 p | 95 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán cực tiêu chuẩn nguyên tử của ma trận
65 p | 15 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Vấn đề duy nhất của hàm phân hình chung nhau một hàm nhỏ
48 p | 70 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Sự tồn tại và tính trơn của tập hút toàn cục đối với bài toán Parabolic suy biến nửa tuyến tính trong không gian (LpN)
43 p | 76 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Thác triển ánh xạ chỉnh hình kiểu Riemann
54 p | 96 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Toán học: Biểu diễn đa diện lồi và ứng dụng trong lập thời khóa biểu
18 p | 28 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Nhiễu sinh ra đồng bộ hóa cho một số hệ đơn giản
55 p | 38 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn