VIỆN HÀN LÂM<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
LÊ THỊ ANH<br />
<br />
ĐEO BÁM KHÁCH HAY CHIẾN LƢỢC SINH TỒN CỦA NHÓM<br />
NGƢỜI BÁN HÀNG RONG TẠI KHU DU LỊCH BÃI SAU,<br />
THÀNH PHỐ VŨNG TÀU DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA<br />
<br />
Chuyên ngành:Văn hóa học<br />
Mã số<br />
<br />
:60 31 06 40<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC<br />
<br />
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM QUỲNH PHƢƠNG<br />
<br />
HÀ NỘI, 2016<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số<br />
liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung<br />
thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất<br />
kỳ công trình khoa học nào khác.<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành luận<br />
văn Thạc sĩ Văn hóa học với đề tài:“Đeo bám khách hay chiến lược sinh tồn<br />
của nhóm người bán hàng rong tại khu du lịch Bãi Sau, thành phố Vũng Tàu<br />
dưới góc nhìn văn hóa”.<br />
Trƣớc tiên, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể Quý thầy, cô<br />
đã và đang giảng dạy, công tác tại Học viện Khoa học xã hội, đặc biệt là Quý<br />
thầy, côtrong khoa Văn hóa học, những ngƣời đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và<br />
định hƣớng cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận vănnày.<br />
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Phạm Quỳnh Phƣơng, ngƣời<br />
đã quan tâm, định hƣớng và có rất nhiều những góp ý hữu ích giúp tôi trong quá<br />
trình thực hiện luận văn của mình. Cảm ơn cô vì đã cho tôi có một góc nhìn mới<br />
trong lĩnh vực nghiên cứu Văn hóa.<br />
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các đoàn thể, tổ chức và các cá nhân đã<br />
nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin và các tài liệu liên quan.<br />
Cuối cùng, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, bạn<br />
bè, đồng nghiệp và cơ quan nơi tôi đang công tác đã hết sức động viên, giúp đỡ,<br />
tạo điều kiện về tinh thần, về vật chất và thời gian để tôi có thể hoàn thành đƣợc<br />
luận văn này.<br />
Xin chân thành cảm ơn!<br />
Vũng Tàu, ngày 24 tháng 7 năm 2016<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Lê Thị Anh<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1<br />
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ KHU DU LỊCH BÃI<br />
SAU, THÀNH PHỐ VŨNGTÀU ........................................................................ 12<br />
1.1. Cơ sở lý luận: thực hành văn hoá hàng ngày và chiến lƣợc của “kẻ yếu” ... 12<br />
1.2. Giới thiệu chung về Bà Rịa - Vũng Tàu và khu du lịch Bãi Sau ................. 18<br />
Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................. 22<br />
Chƣơng 2: THỰC HÀNH ĐEO BÁM KHÁCH CỦA NHÓM NGƢỜI BÁN<br />
HÀNG RONG TẠI KHU DU LỊCH BÃI SAU, THÀNH PHỐ VŨNG TÀU<br />
………………………………………………………………………….……....23<br />
2.1. Thực trạng quy hoạch phát triển du lịch tạiVũngTàu .................................... 23<br />
2.2. Thực trạng “đeo bám”khách .......................................................................... 26<br />
2.3. “Đeo bám” khách và chiến lƣợc đối phó của ngƣời bán hàng rong .............. 42<br />
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................. 45<br />
Chƣơng 3: "ĐEO BÁM KHÁCH" - CHIẾN LƢỢC SINH TỒN VÀ CÁC<br />
VẤN ĐỀ ĐẶT RA ............................................................................................. ..46<br />
3.1. Những ảnh hƣởng của chính sách kinh tế vĩ mô ..............................................46<br />
3.2. “Đeo bám khách” và những vấn đề đặt ra ..................................................... 50<br />
3.3. Đằng sau chính sách “cấm” của địa phƣơng ................................................. 57<br />
Tiểu kết chƣơng 3................................................................................................. 63<br />
KẾT LUẬN ........................................................................................................ ..64<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO…. ............................................................................... 66<br />
PHỤ LỤC<br />
<br />
DANH MỤCCÁC TỪ VIẾT TẮT<br />
<br />
STT<br />
<br />
Từ/cụm từ viết đầy đủ<br />
<br />
Từ/cụm từ viết tắt<br />
<br />
1<br />
<br />
BR –VT<br />
<br />
Bà Rịa–VũngTàu<br />
<br />
2<br />
<br />
CT/TU<br />
<br />
Chỉ thị/Tỉnh ủy<br />
<br />
3<br />
<br />
ĐHQG<br />
<br />
Đại học Quốcgia<br />
<br />
4<br />
<br />
HN<br />
<br />
Hà Nội<br />
<br />
5<br />
<br />
KH–UBND<br />
<br />
Kế hoạch- Ủy ban nhân dân<br />
<br />
6<br />
<br />
KT- XH<br />
<br />
Kinh tế -xã hội<br />
<br />
7<br />
<br />
KHXH&NV<br />
<br />
Khoa học xã hội và nhânvăn<br />
<br />
8<br />
<br />
Nxb<br />
<br />
Nhà xuất bản<br />
<br />
9<br />
<br />
NĐ–CP<br />
<br />
Nghị định–Chính phủ<br />
<br />
10<br />
<br />
NN&PTNT<br />
<br />
Nông nghiệp và phát triển nông thôn<br />
<br />
11<br />
<br />
QĐ-TTg<br />
<br />
Quyết định–Thủ tƣớng<br />
<br />
12<br />
<br />
Tp. HCM<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
13<br />
<br />
UBND<br />
<br />
Ủy ban nhân dân<br />
<br />
14<br />
<br />
VP<br />
<br />
Văn phòng<br />
<br />