VIỆN HÀN LÂM<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
LÊ THỊ MINH TRÀ<br />
<br />
DI SẢN KHẢO CỔ HỌC<br />
TRONG BỐI CẢNH ĐƯƠNG ĐẠI<br />
(QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHU TRUNG TÂM<br />
HOÀNG THÀNH THĂNG LONG - HÀ NỘI)<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI, 2016<br />
<br />
0<br />
<br />
VIỆN HÀN LÂM<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
LÊ THỊ MINH TRÀ<br />
<br />
DI SẢN KHẢO CỔ HỌC<br />
TRONG BỐI CẢNH ĐƯƠNG ĐẠI<br />
(QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHU TRUNG TÂM<br />
HOÀNG THÀNH THĂNG LONG - HÀ NỘI)<br />
Chuyên ngành: Văn hóa học<br />
Mã số: 60 31 06 40<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
PGS. TS. PHẠM QUỲNH PHƯƠNG<br />
<br />
HÀ NỘI, 2016<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS. Phạm Quỳnh Phương đã tận tình<br />
hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Những ý kiến định hướng, góp ý<br />
của cô góp phần quan trọng giúp tôi hình thành ý tưởng và xây dựng nội dung luận<br />
văn này.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành<br />
đã tạo điều kiện về thời gian, công việc trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng<br />
chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp, Phòng Thông tin - Thư viện đã giúp tôi<br />
có được những thông tin, tư liệu hữu ích để hoàn thành luận văn.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Khoa học xã hội, Phòng Đào tạo, Văn<br />
phòng khoa Văn hóa học và Thư viện Học viện Khoa học xã hội đã tạo điều kiện<br />
thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và hoàn thành chương trình.<br />
Hà Nội, ngày 26 tháng 07 năm 2016<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Lê Thị Minh Trà<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình sưu tầm và nghiên cứu của riêng tôi. Các<br />
dữ liệu và kết quả nghiên cứu được nêu trong luận văn là trung thực. Những đóng<br />
góp khoa học mới được đề cập đến trong luận văn chưa từng được ai công bố trong<br />
công trình khoa học nào.<br />
Hà Nội, ngày 26 tháng 07 năm 2016<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Lê Thị Minh Trà<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1<br />
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI SẢN KHẢO CỔ HỌC ..............9<br />
1.1. Khái niệm Di sản văn hóa và các loại hình di sản văn hóa ...............................9<br />
1.2. Khái niệm Di sản khảo cổ học ........................................................................12<br />
1.3. Các quy định quốc tế và quốc gia về di sản văn hóa vật thể và di sản khảo cổ<br />
học ..........................................................................................................................14<br />
1.4. Khái quát chung về di sản khảo cổ học tại Việt Nam .....................................20<br />
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ........................................................................................25<br />
Chương 2: KHU TRUNG TÂM HOÀNG THÀNH THĂNG LONG - HÀ NỘI,<br />
DI SẢN & THÁCH THỨC ....................................................................................26<br />
2.1. Tổng quan chung về Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội ......26<br />
2.2. Con đường trở thành di sản thế giới của Khu trung tâm Hoàng thành Thăng<br />
Long - Hà Nội ........................................................................................................34<br />
2.3. Thực trạng của Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội sau khi<br />
được công nhận di sản thế giới ..............................................................................47<br />
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ........................................................................................56<br />
Chương 3: DI SẢN KHẢO CỔ HỌC VIỆT NAM & MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT<br />
RA TRONG BỐI CẢNH ĐƯƠNG ĐẠI................................................................57<br />
3.1. Tranh chấp giữa bảo tồn và phát triển .............................................................57<br />
3.2. Những vấn đề của chính sách đối với di sản khảo cổ học ..............................61<br />
3.3. Sự yếu thế của di sản khảo cổ học trong hệ thống di sản văn hóa vật thể ......65<br />
3.4. Sức sống của di sản khảo cổ học trong đời sống cộng đồng ..........................66<br />
3.5. Những khó khăn trong việc bảo tồn di sản khảo cổ học .................................74<br />
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ........................................................................................77<br />
KẾT LUẬN ..............................................................................................................78<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................81<br />
PHỤ LỤC<br />
<br />