intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Y học: Đánh giá tác dụng của cấy chỉ phục hồi chức năng vận động trên bệnh nhân Nhồi máu não sau giai đoạn cấp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:106

27
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Đánh giá tác dụng của cấy chỉ phục hồi chức năng vận động trên bệnh nhân Nhồi máu não sau giai đoạn cấp" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp bằng phương pháp cấy chỉ trên huyệt giáp tích vùng cổ, thắt lưng; Đánh giá tác dụng không mong muốn của phương pháp cấy chỉ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Y học: Đánh giá tác dụng của cấy chỉ phục hồi chức năng vận động trên bệnh nhân Nhồi máu não sau giai đoạn cấp

  1. LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, Phòng đào tạo Sau Đại học - Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Với lòng k nh trọng và iết ơn sâu s c nhất em xin đƣợc ày t lòng iết ơn chân thành tới TS. Nguyễn Văn Nhƣờng là Th y hƣớng ẫn tâm huyết đã tr c tiếp chỉ ảo, hƣớng ẫn tận tình, đ ng g p nhiều kiến qu áu trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Lời cảm ơn tiếp theo, em xin ày t lòng iết ơn sâu s c tới các th y c trong Hội đồng th ng qua đề cƣơng, Hội đồng chấm luận văn Thạc s - Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam, nh ng ngƣời th y, ngƣời c đã đ ng g p cho em nhiều kiến qu áu để em hoàn thành nghiên cứu. Em c ng xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, lãnh đạo khoa cùng toàn thể nhân viên Khoa Y học cổ truyền- Bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện cho em học tập, thu thập số liệu và th c hiện nghiên cứu. Cuối cùng, em muốn ày t lòng iết ơn sâu s c tới ố m , ngƣời chồng, nh ng ngƣời thân trong gia đình đã lu n giúp đỡ, động viên trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cảm ơn các anh chị, ạn è, đồng nghiệp động viên giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Nguyễn Hồng Nhung
  2. LỜI CAM ĐOAN T i là Nguyễn Hồng Nhung, học viên Cao học kh a 11, Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: 1. Đây là luận văn o ản thân t i tr c tiếp th c hiện ƣới s hƣớng ẫn của TS. Nguyễn Văn Nhƣờng 2. C ng trình này kh ng trùng lặp với ất kỳ nghiên cứu nào khác đã đƣợc c ng ố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và th ng tin trong nghiên cứu là hoàn toàn ch nh xác, trung th c và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. T i xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về nh ng cam kết này. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Hồng Nhung
  3. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT Alanine Amino Transferase AST Aspartate Amino Transferase BN Bệnh nhân CMN Chảy máu não CDTX Can ƣơng thƣợng xung D0 Trƣớc điều trị D1 Ngày thứ 1 D14 Ngày thứ 14 D28 Ngày thứ 28 ĐC Đối chứng HA Huyết áp KHHT Kh hƣ huyết trệ NMN Nhồi máu não NC Nghiên cứu NXB Nhà xuất ản TBMMN Tai iến mạch máu não TPKL Trúng phong kinh lạc TPTP Trúng phong tạng phủ TL Tỷ lệ WHO Tổ chức Y tế Thế giới XBBH Xoa p ấm huyệt YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học hiện đại
  4. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..............................................................3 1.1. DỊCH TỄ HỌC TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO...........................................3 1.1.1. Tình hình tai iến mạch máu não trên thế giới.......................................3 1.1.2. Tình hình TBMMN ở Việt Nam.............................................................3 1.2. TBMMN VÀ NHỒI MÁU NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI .....................4 1.2.1. Định nghĩa, các yếu tố nguy cơ và phân loại TBMMN .........................4 1.2.2. Nhồi máu não ..........................................................................................6 1.2.3. Chẩn đoán NMN và i chứng .................................................................8 1.3. TBMMN THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN .....................................................11 1.3.1. Chứng trúng phong ...............................................................................11 1.3.2. Di chứng trúng phong ...........................................................................13 1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP BẰNG PHƢƠNG PHÁP KHÔNG DÙNG THUỐC CỦA YHCT ...........................16 1.5. TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP CẤY CHỈ VÀO HUYỆT VỊ ..........17 1.5.1. Đại cƣơng về phƣơng pháp cấy chỉ ......................................................17 1.5.2. Cơ chế tác ụng của phƣơng pháp cấy chỉ ...........................................18 1.5.3. Một số tác ụng của phƣơng pháp cấy chỉ ...........................................19 1.5.4. Phƣơng pháp chọn huyệt cấy chỉ ..........................................................19 1.5.5. Tình hình điều trị ằng phƣơng pháp cấy chỉ trong và ngoài nƣớc.....20 1.6. CÁC HUYỆT GIÁP TÍCH VÀ LIÊN QUAN GIẢI PHẪU ......................22 1.6.1. Các huyệt giáp t ch ................................................................................22 1.6.2. Liên quan giải phẫu ...............................................................................24 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................30 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .....................................................................30
  5. 2.1.1. Tiêu chuẩn l a chọn ệnh nhân ............................................................30 2.1.2. Tiêu chuẩn loại ệnh nhân....................................................................31 2.2. PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ................................................................31 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................32 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ...............................................................................32 2.3.2. Thời gian và địa điểm............................................................................32 2.3.3. Quy trình nghiên cứu ............................................................................32 2.3.4. Các chỉ tiêu theo õi ..............................................................................34 2.3.5. Theo õi và đánh giá kết quả điều trị ...................................................35 2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU............................................................36 2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .........................................................................36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................................38 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................38 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu ..........................................38 3.1.2. Phân loại mức độ i chứng trƣớc điều trị của hai nh m ......................42 3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ..................................................................................43 3.2.1. S thay đổi theo thang điểm Rankin trƣớc và sau điều trị ...................43 3.2.2. S thay đổi của chỉ số Barthel trƣớc và sau điều trị ............................45 3.2.3. S thay đổi của thang điểm Orgogozo trƣớc và sau điều trị ...............48 3.3. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƢƠNG PHÁP CAN THIỆP.............................................................................................................. 51 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ..................................................................................53 4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ...................54 4.1.1. Tuổi ........................................................................................................54 4.1.2. Giới ........................................................................................................55 4.1.3. Về phân ố tổn thƣơng trên lâm sàng...................................................55 4.1.4. Về tiền sử ệnh tật .................................................................................56
  6. 4.1.5. Phân ố ệnh theo độ liệt Rankin, chỉ số Barthel và thang điểm Orgogozo .........................................................................................................57 4.1.6. Phân ố ệnh nhân theo thể ệnh của YHCT. .....................................58 4.2. BÀN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ..................................................................59 4.2.1. Kết quả phục hồi vận động của phƣơng pháp cấy chỉ .........................59 4.2.2. Bàn về kết quả phục hồi theo YHCT....................................................64 4.3. BÀN VỀ VẤN ĐỀ CHỌN HUYỆT GIÁP TÍCH TRONG PHƢƠNG PHÁP CẤY CHỈ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG .......................... 65 4.4. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ .......................................................................................................66 4.4.1. Trên lâm sàng ................................................................................. 66 4.4.2. Trên cận lâm sàng .......................................................................... 68 KẾT LUẬN..........................................................................................................69 KIẾN NGHỊ .........................................................................................................71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tiêu chuẩn l a chọn ệnh nhân theo Y học cổ truyền ..................31 Bảng 3.1. Phân ố ệnh nhân theo độ tuổi .................................................. 38 Bảng 3.2. Phân ố theo giới ........................................................................ 39 Bảng 3.3. Phân ố định khu tổn thƣơng trên lâm sàng ............................... 39 Bảng 3.4. Phân ố thời gian từ khi ị ệnh đến điều trị.............................. 40 Bảng 3.5: Phân ố ệnh nhân theo nh m nguy cơ ...................................... 41 Bảng 3.6. Phân ố ệnh nhân theo độ liệt Rankin trƣớc điều trị của hai nhóm ệnh nhân .......................................................................... 42 Bảng 3.7. Phân ố ệnh nhân theo độ Barthel trƣớc điều trị của hai nh m..... 42 Bảng 3.8. Phân ố ệnh nhân theo độ Orgogoro lúc vào của hai nh m ..... 43 Bảng 3.9: So sánh tiến triển độ Rankin gi a hai nhóm theo thời gian ....... 43 Bảng 3.10: Đánh giá kết quả dịch chuyển độ liệt Rankin ở 2 nhóm............. 44 Bảng 3.11: So sánh tiến triển độ Barthel gi a 2 nhóm theo thời gian .......... 45 Bảng 3.12. So sánh điểm trung ình Barthel gi a hai nh m theo thời gian điều trị ......................................................................................... 46 Bảng 3.13. Đánh giá kết quả ịch chuyển độ liệt Barthel ở hai nh m ......... 47 Bảng 3.14. So sánh tiến triển của chỉ số Orgogoro gi a hai nh m theo thời gian điều trị ................................................................................. 48 Bảng 3.15. So sánh điểm trung ình Orgogozo gi a hai nh m theo ............ 49 Bảng 3.16. Đánh giá kết quả ịch chuyển độ theo thang điêm Orgogozo ở hai nhóm...................................................................................... 50 Bảng 3.17. S thay đổi các chỉ số huyết học trƣớc và sau điều trị ..................51 Bảng 3.18. S thay đổi các chỉ số sinh h a trƣớc và sau điều trị ....................51 Bảng 3.19. Tác ụng kh ng mong muốn trên lâm sàng ..................................52
  8. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1.Sơ đồ chẩn đoán TBMMN và nguyên nhân ...................................... 7 Hình 1.2. Sơ đồ giải phẫu mạch máu đ u mặt cổ ............................................. 9 Hình 1.3. Cấu tạo đám rối th n kinh cánh tay ................................................ 27 Hình 1.4. Đám rối th n kinh th t lƣng-cùng ................................................... 28 Hình 1.5. Đám rối th n kinh th t lƣng – cùng ............................................... 29 Hình 2.1. Chỉ Monosyn số 3.0 ........................................................................ 32 Hình 2.2. Các mẫu kim cấy chỉ theo k ch cỡ .................................................. 32 Hình 2.3. Sơ đồ nghiên cứu............................................................................. 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Các yếu tố nguy cơ với ệnh TBMMN ở cả hai nh m .............. 41 Biểu đồ 3.2. Điểm trung ình Barthel gi a 2 nh m theo thời gian điều trị .... 47 Biểu đồ 3.3. Điểm trung ình Orgogozo gi a hai nh m ệnh nhân ĐC và NC theo thời gian ................................................................................................... 50
  9. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai iến mạch máu não (TBMMN) là nguyên nhân gây tử vong và tàn phế chiếm vị tr hàng đ u trong các ệnh l của hệ th n kinh trung ƣơng. Theo cơ quan thống kê ệnh tật của Hoa Kỳ năm 2010, TBMMN hay đột quỵ đứng hàng thứ a về nguyên nhân tử vong (143579 ca), ẫn đ u về nguyên nhân gây tàn tật. Mỗi năm c 795000 ca TBMMN, 75% các trƣờng hợp gặp ở ngƣời trên 65 tuổi, cứ thêm 10 tuổi nguy cơ TBMMN tăng gấp đ i và cứ 40 giây lại c một ệnh nhân TBMMN m c mới [1]. Hiện nay với 80 triệu ân Việt Nam thì số m c mới khoảng 200000 ngƣời/năm, số ngƣời ị TBMMN đang sống là 486000 ngƣời và tử vong là 104800 ngƣời /năm [1]. TBMMN gồm hai thể ch nh là xuất huyết não (XHN) và nhồi máu não (NMN), trong đ NMN chiếm đến 80%. Cùng với s tiến ộ và phát triển của y học, tỷ lệ sống s t sau NMN ngày càng lớn, đồng nghĩa với tỷ lệ để lại i chứng do NMN ngày càng tăng. Hậu quả của nhồi máu não thƣờng để lại i chứng liệt vận động nửa ngƣời, thất ng n, liệt các ây th n kinh sọ, rối loạn cảm giác, rối loạn cơ tròn, trong đ liệt nửa ngƣời là triệu chứng hay gặp nhấtDi chứng của ệnh nhân (BN) sau NMN ao gồm các i chứng về tâm th n kinh, vận động, cảm giác, các rối loạn về nuốt, đại tiểu tiện,... trong đ hay gặp nhất là i chứng về vận động. Điều này kh ng chỉ ảnh hƣởng đến lao động, sinh hoạt của ản thân ệnh nhân mà còn ảnh hƣởng tiêu c c tới các vấn đề về gia đình và xã hội. Bởi vậy, phục hồi chức năng vận động cho ệnh nhân NMN sau giai đoạn cấp là một trong nh ng nhu c u cấp thiết. Khi ngƣời ệnh qua giai đoạn cấp các ấu hiệu sinh tồn ổn định thì c thể t đ u đƣợc điều trị ằng y học cổ truyền hoặc kết hợp Y học cổ truyền và Y học hiện đại.. Ở Việt Nam có rất nhiều c ng trình nghiên cứu về NMN với các phƣơng pháp điều trị dùng thuốc và kh ng dùng thuốc, đ ng g p t ch c c trong việc phục hồi chức năng vận động cho ệnh nhân sau NMN.
  10. 2 Cấy chỉ (hay ch n chỉ) là một phƣơng pháp điều trị không dùng thuốc mới của YHCT, a trên cơ sở l luận và kế thừa kinh nghiệm của phƣơng pháp châm cứu. Cấy chỉ là dùng chỉ t tiêu y khoa (chỉ catgut) đƣa vào vị tr huyệt để uy trì k ch th ch tại huyệt vị trong thời gian kéo ài, tạo nên hiệu quả tác ụng điều trị lâu ài và liên tục [2]. Phƣơng pháp cấy chỉ catgut đang đƣợc áp ụng nhiều tại các cơ sở khám ch a ệnh ằng YHCT và đã c nhiều s cải tiến, áp ụng trên nhiều ệnh lý khác nhau, c hiệu quả tốt trong điều trị một số ệnh. Hiện nay Việt Nam còn t tài liệu nghiên cứu đánh giá tác ụng của cấy chỉ phục hồi chức năng vận động cho ệnh nhân nhồi máu não. Vì thế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng của cấy chỉ phục hồi chức năng vận động trên bệnh nhân Nhồi máu não sau giai đoạn cấp” với hai mục tiêu: 1. Đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp bằng phương pháp cấy chỉ trên huyệt giáp tích vùng cổ, thắt lưng. 2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của phương pháp cấy chỉ.
  11. 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. DỊCH TỄ HỌC TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 1.1.1. Tình hình tai biến mạch máu não trên thế giới TBMMN lu n là nguyên nhân quan trọng gây tử vong và tàn tật phổ iến ở mọi quốc gia trên thế giới, để lại gánh nặng lớn đối với gia đình và xã hội. [3]. Trên thế giới, tỷ lệ mới phát hiện hằng năm của TBMMN là 200 trƣờng hợp đối với 100.000 ngƣời. Tỷ lệ tử vong là từ 28 (Hoa Kỳ) đến 200-300 (Đ ng Âu) cho 100.000 ngƣời mỗi năm. Ở Hoa Kỳ ƣớc t nh c khoảng 5,4 triệu ngƣời sống s t sau TBMMN và hằng năm c tới 700.000-750.000 trƣờng hợp tái phát hoặc mới m c [4]. Theo áo cáo thống kê hàng năm của hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ số ca TBMMN năm 2010 là 33 triệu ngƣời, trong đ khoảng 16,9 triệu ngƣời ị TBMMN l n đ u tiên. TBMMN là nguyên nhân thứ hai gây tử vong trên toàn thế giới sau ệnh tim và chiếm 11,13% tổng số trƣờng hợp tử vong trên thế giới [5]. Tại Hoa Kỳ TBMMN là nguyên nhân thứ tƣ trong các nguyên nhân gây tử vong , mỗi năm c khoảng 129000 ngƣời tử vong o TBMMN [5, 6]. Tài liệu ịch tễ học của TBMMN tiến hành tại 35 ệnh viện ở khu v c Đ ng Nam Á cho thấy: số BN TBMMN điều trị nội trú: Trung Quốc 40%, Ấn Độ 11%, In onexia 8%, Thái Lan 6%, Philippine 10%, Việt Nam 7%, Malayxia 2% [7]. Trong số các BN sống s t sau TBMMN chỉ 10% kh i hoàn toàn, 25% i chứng nh , còn lại i chứng vừa và nặng c n trợ giúp một ph n hoặc hoàn toàn. 1.1.2. Tình hình TBMMN ở Việt Nam Tại Việt Nam, trong nh ng năm g n đây TBMMN c chiều hƣớng gia tăng rất nhanh.
  12. 4 Nguyễn Minh Châu (2011) thống kê cho thấy tỉ lệ ệnh nhân TBMMN chiếm 26,7% tổng số ệnh nhân vào điều trị nội trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung Ƣơng trong năm 2010 [8]. Trịnh Việt Th ng (2012) nghiên cứu đặc điểm ịch tễ học đột quỵ não tại tỉnh Khánh Hòa cho kết quả [9]. +Tỷ lệ hiện m c là 294,7/100.000 dân; Tỷ lệ nam/n là 1,54 +Tỷ lệ mới m c đột quỵ não năm 2007-2008 là 96,2/100.000 ân/năm +Tỷ lệ tử vong năm 2007-2008 là 43,8/100000 ân/năm. Theo Hoàng Khánh (2013) tỷ lệ tử vong o TBBMN hàng năm trung bình là 1.92/100.00 dân [34]. Lê T Phƣơng Thảo, Tăng Ngọc Phƣơng Lộc (2011) TBMMN chiếm ½ số ệnh nhân điều trị tại khoa th n kinh ệnh viện Chợ Rẫy và ệnh viện Nhân Dân [35]. 1.2. TBMMN VÀ NHỒI MÁU NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.2.1. Định nghĩa, các yếu tố nguy cơ và phân loại TBMMN 1.2.1.1. Định nghĩa: Theo WHO “Tai iến mạch máu não (Đột quỵ não) là một hội chứng lâm sàng đƣợc đặc trƣng ởi s khởi phát đột ngột của các triệu chứng iểu hiện tổn thƣơng não (thƣờng là khu trú), tồn tại trên 24 giờ hoặc ệnh nhân tử vong trƣớc 24 giờ. Nh ng triệu chứng th n kinh khu trú phù hợp với vùng não o động mạch ị tổn thƣơng phân ố, loại trừ nguyên nhân chấn thƣơng [10]. 1.2.1.2. Các yếu tố nguy cơ “Yếu tố nguy cơ của TBMN là nh ng đặc điểm cá thể hoặc một nh m cá thể, c liên quan. Các yếu tố nguy cơ chia thành hai nh m: nh m kh ng thay đổi đƣợc và nh m c thể thay đổi [11]. * Nh m kh ng thể thay đổi đƣợc: - Tuổi: TBMMN tăng n theo lứa tuổi và tăng vọt lên từ lứa tuổi 50 trở lên. - Giới: Nam ị TBMMN nhiều hơn n từ 1,5 đến 2 l n.
  13. 5 - Chủng tộc và i truyền: Ở Hoa Kỳ, ân a đen c t n suất TBMMN cao hơn ân a tr ng 1,5 đến 2,3 l n. * Nh m c thể thay đổi đƣợc: - Tăng huyết áp: là nguyên nhân hàng đ u trong cơ chế ệnh sinh của TBMMN. THA lâu ài gây tổn thƣơng thành mạch, hình thành các mảng xơ v a, tạo huyết khối t c mạch, ễ gây trạng thái xuất huyết não, nhồi máu ổ khuyết và các rối loạn khác. Khi HA tâm thu từ 160mmHg trở lên và/hoặc HA tâm trƣơng từ 95mmHg trở lên thì nguy cơ TBMMN tăng 3,1 l n ở nam giới và 2,9 l n ở n giới so với huyết áp ình thƣờng. - Các bệnh lý tim: H p hai lá và/hoặc rung nhĩ o thấp tim là nguy cơ quan trọng gây nhồi máu não. Theo J.L.Mas và L.Ca anes khoảng 15-20% là o ệnh van tim. - Xơ vữa động mạch: xơ v a động mạch phổ iến ở ngƣời cao tuổi và là nguyên nhân gây tử vong hàng đ u ở các nƣớc c nền kinh tế cao. - Một số yếu tố nguy cơ khác: tăng đƣờng huyết, kháng insulin, nghiện thuốc lá, nghiện rƣợu, thiếu máu cơ tim, ệnh éo phì, tăng aci uric máu, tăng homocystein máu, nhiễm khuẩn, thuốc ngừa thai... Ngoài ra còn c các yếu tố về tâm l , s g ng sức về tr c và thể l c, nhịp ngày đêm... là nh ng yếu tố ngoại sinh c ảnh hƣởng rất lớn tạo điều kiện thuận lợi xuất hiện TBMMN. 1.2.1.3. Phân loại Tai biến mạch máu não Tùy thuộc vào ản chất tổn thƣơng, TBMMN đƣợc chia thành 2 thể lớn: - Xuất huyết não (cerebral hemorrhage): chảy máu vào nhu m não, chiếm 20-25% số ệnh nhân TBMMN. Bao gồm chảy máu trong nhu m não, chảy máu não-tràn máu não thất thứ phát, chảy máu não thất nguyên phát, chảy máu ƣới nhện và chảy máu sau nhồi máu Tình trạng thiếu máu não xảy ra khi giảm tƣới máu não trong vài giây tới một vài phút. Các triệu chứng th n kinh xuất hiện sau 10 giây o tế ào
  14. 6 th n kinh thiếu glycose và năng lƣợng. Nếu đƣợc tái tƣới máu sớm các tế ào th n kinh sẽ phục hồi chức năng, các triệu chứng chỉ tồn tại trong thời gian ng n và gọi là một cơn thiếu máu não thoáng qua. Cơn thiếu máu não thoáng qua điển hình kéo ài 5-15 phút, nhƣng ao giờ c ng hồi phục trong 24 giờ. Nếu tình trạng thiếu máu não kéo ài vài phút tế ào não sẽ tổn thƣơng kh ng hồi phục hoặc chết [12]. - Nhồi máu não (cerebral infarction): xảy ra khi một mạch máu ị t c một ph n hoặc toàn ộ, khu v c não mà mạch máu đ cung cấp ị thiếu máu và hoại tử. TBMMN o NMN chiếm khoảng 75-80% tổng số ca TBMMN.Bao gồm huyết khối động mạch não, t c mạch não và nhồi máu ổ khuyết [3] [13]. 1.2.2. Nhồi máu não 1.2.2.1. Định nghĩa Nhồi máu não (NMN) là các quá trình ệnh l gây h p hoặc t c mạch máu não làm lƣu lƣợng tu n hoàn não của một vùng nào đ giảm tr m trọng gây iểu hiện lâm sàng [3]. 1.2.2.2. Phân nhóm Nhồi máu não NMN thể hiện điển hình là một khiếm khuyết th n kinh khu trú thuộc vùng cấp máu của một mạch đơn lẻ. Các triệu chứng c thể thể hiện tối đa khi khởi phát, ao động tăng rồi giảm theo thời gian, xấu n đi hay suy thoái n từng ƣớc một. NMN chia thành các phân nh m: Huyết khối mảng xơ v a động mạch lớn; thuyên t c mạch não; đột quỵ ổ khuyết và giảm tƣới máu hệ thống [10].
  15. 7 Đột ngột xuất hiện dấu hiệu thần kinh khu trú [20]. 85% Hình 1.1.Sơ đồ chẩn đoán TBMMN và nguyên nhân (Stroke International:5 February 1994) [14]
  16. 8 1.2.3. Chẩn đoán NMN và di chứng 1.2.3.1. Lâm sàng H i ệnh: tiền sử thiếu máu não thoáng qua, các yếu tố nguy cơ: tăng huyết áp, đái tháo đƣờng, ệnh l tim mạch, rối loạn lipi máu… - T nh chất xuất hiện: các triệu chứng, ấu hiệu th n kinh khu trú xuất hiện đột ngột từ vài phút, vài giờ, tối đa c thể vài ngày. Các triệu chứng c thể tăng n đến ngày thứ 3-4 sau đ giảm n. - Triệu chứng th n kinh khu trú: Biểu hiện thiếu s t chức năng vùng não ị tổn thƣơng (tùy động mạch ị tổn thƣơng, c thể thuộc hệ cảnh hoặc sống nền). --- Liệt nửa ngƣời, c thể kèm rối loạn cảm giác, thất ng n, án manh ch ng mặt, liệt các ây th n kinh sọ não, hội chứng giao ên... - Rối loạn thức: thƣờng kh ng c hoặc nh , rối loạn thức nặng nếu iện tổn thƣơng rộng, c thể kèm rối loạn tâm th n trong nh ng ngày đ u, đặc iệt là ệnh nhân trên 65 tuổi. - Cơn động kinh: cục ộ hoặc toàn thể (chiếm 5% các trƣờng hợp) [15] [16]. Lâm sàng thiếu máu não cục ộ iểu hiện ằng nh ng thiếu s t th n kinh cấp, xuất hiện đột ngột trong vài giây, hoặc chậm hơn là vài giờ, các triệu chứng lâm sàng tƣơng ứng với vùng tổn thƣơng của não o cơ chế mạch máu gây nên. - Tổn thƣơng khu v c mạch cảnh: + Hội chứng động mạch não gi a n ng: Liệt nh vận động và cảm giác tay mặt, thất ng n, rối loạn thị giác, quay m t quay đ u về ên tổn thƣơng. + Hội chứng động mạch não gi a sâu: ại hoặc liệt thu n túy nửa ngƣời kể cả mặt, c thể kèm kh n i (khi tổn thƣơng án c u ƣu thế). + Hội chứng toàn ộ động mạch não gi a: c liệt toàn ộ nửa ngƣời và rối loạn thị giác, cảm giác và ng n ng . + Hội chứng động mạch não trƣớc: liệt nh cảm giác-vận động chi ƣới hoặc liệt nh lan t a ở chi ƣới và gốc chi trên. C thể kèm rối loạn tiểu tiện và phản xạ n m. - Tổn thƣơng khu v c sống-nền: [17-20]
  17. 9 + Hội chứng động mạch não sau: c triệu chứng lẻ tẻ hoặc kết hợp án manh đối ên với ên tổn thƣơng, rối loạn cảm giác nửa thân, thất tri thị giác. + Hội chứng sống nền của hố sau: c ấu hiệu tiểu não và thân não, rối loạn vận nhãn. + Nhồi máu tiểu não: kh phân iệt với xuất huyết não, c thể phối hợp hoặc kh ng với các ấu hiệu tổn thƣơng thân não. Hình 1.2. Sơ đồ giải phẫu mạch máu đầu mặt cổ
  18. 10 1.2.3.2. Cận lâm sàng: a) Các xét nghiệm thƣờng quy + C ng thức máu toàn ph n, độ quánh của máu -Xác định độ tăng hồng c u, tiểu c u là yếu tố nguy cơ của NMN -Hematocrit thƣờng tăng cao trong NMN +Sinh hóa máu -Lipid máu: Cholesterol toàn ph n, HDL-C, LDL-C, Triglycerid.Lipid máu và v a xơ động mạch c liên quan chặt chẽ với TBMMN. Tăng Lipi là một trong nh ng yếu tố nguy ệnh cơ hàng đ u của TBMMN. -Xét nghiệm đƣờng máu, ure, creatinin, AST, ALT máu: nhằm đánh giá yếu tố nguy cơên lƣợng, điều trị và tiên lƣợng ệnh. +Ghi điện tim và siêu âm tim: Để phát hiện ệnh l van tim, cơ tim (nhất là trong t c mạch não. [10, 13, 21, 22] b) Các xét nghiệm chuyên iệt * Chọc dò dịch não-tủy: ịch não tủy trong suốt kh ng c hồng c u * Chụp CT-Scanner sọ não: Đây là k thuật hiện đại nhanh ch ng chẩn đoán và phân iệt ch nh xác NMN với CMN hay nh ng tổn thƣơng khác của não nhƣ apxe não, u não… + Ở giai đoạn sớm, ệnh nhân nhồi máu não c các iểu hiện rất k n đáo. + Sau giai đoạn cấp t nh, ệnh nhân nhồi máu não c các ổ giảm đậm độ, ổ này thƣờng thấy rõ từ ngày thứ hai trở đi. Trƣờng hợp điển hình: c ổ giảm đậm độ thu n nhất, hình thang, hình tam giác đáy quay ra ngoài, hình tròn nh , hình u ục hoặc hình ấu phẩy phù hợp với vùng phân ố của động mạch não. Trƣờng hợp hội chứng ổ khuyết: c các ổ giảm đậm độ hình tròn hoặc hình u ục trong chất tr ng và hạch nền não, đƣờng k nh nh hơn. + Ổ nhồi máu iểu hiện ằng hình ảnh một vùng giảm tỷ trọng ở nhu m não trong khu v c cấp máu của động mạch ị t c. Hình ảnh ổ giảm tỷ trọng rõ nhất sau 48 đến 72 giờ, đến khoảng ngày thứ 8 sau đ hình ảnh giảm n trong nh ng tu n sau và ổn định i chứng là một ổ ịch hoặc s o. * Chụp cộng hưởng từ (MRI): cho thấy các cấu trúc nội sọ của mặt phẳng kh ng gian, phát hiện tổn thƣơng giai đoạn sớm. Cho hình ảnh chi tiết hơn CT Scanner, đặc iệt là trong trƣờng hợp nhồi máu nh , tai iến mạch
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1