Lời cam đoan<br />
Tôi tên là Lê Văn Phúc, lớp Cao học Quản trị kinh doanh (K14E – Quảng Trị)<br />
niên khóa 2013-2015 của Trường Đại học kinh tế Huế - Đại Học Huế. Tôi xin cam<br />
đoan Luận văn này là của tôi, số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, các tài liệu sử<br />
dụng được công bố công khai. Tôi xin chịu hòan tòan trách nhiệm trước nhà trường<br />
về bản luận văn này.<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Lê Văn Phúc<br />
<br />
i<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các giảng viên Trường Đại học Kinh tế Huế đã<br />
tận tình truyền đạt những kiến thức cơ sở chuyên ngành làm nền tảng lý luận và<br />
biện chứng thực tế cho luận văn này. Đặc biệt là PGS. TS. Nguyễn Văn Toàn đã<br />
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành<br />
luận văn tốt nghiệp này.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Văn phòng UBND tỉnh Quảng Trị, Sở Văn<br />
<br />
U<br />
<br />
hóa, thể thao và du lịch Quảng Trị, Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị, Sở Kế hoạch và<br />
<br />
́H<br />
<br />
đầu tư tỉnh Quảng Trị, Trung tâm Xúc tiến du lịch tỉnh Quảng Trị, các chuyên gia,<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
người quản lý trong lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Trị… đã giúp đỡ và cung cấp<br />
thông tin, đóng góp ý kiến liên quan đến luận văn này; xin chân thành cảm ơn lãnh<br />
<br />
H<br />
<br />
đạo UBND thành phố Đông Hà đã tạo điều kiện về thời gian để tôi hoàn thành luận<br />
<br />
IN<br />
<br />
văn tốt nghiệp này.<br />
<br />
Do thời gian có hạn, kiến thức bản thân vẫn còn nhiều hạn chế, lĩnh vực<br />
<br />
K<br />
<br />
nghiên cứu rộng, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong<br />
<br />
̣C<br />
<br />
nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của quý Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp để<br />
<br />
Đông Hà, ngày 25 tháng 5 năm 2015<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
tôi có thể hoàn thiện công trình nghiên cứu này.<br />
<br />
Lê Văn Phúc<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên: LÊ VĂN PHÚC<br />
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh<br />
<br />
Mã số: 60 34 05<br />
<br />
Nhiên khóa: 2013-2015<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN TOÀN<br />
Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về chiến lược; về<br />
ngành du lịch; đánh giá, phân tích thực trạng phát triển, điểm mạnh, điểm yếu, cơ<br />
<br />
Ế<br />
<br />
hội và thách thức của ngành du lịch tỉnh Quảng Trị ; đề xuất chiến lược phát triển<br />
<br />
U<br />
<br />
và một số giải pháp thực hiện chiến lược nhằm thúc đẩy ngành du lịch tỉnh Quảng<br />
<br />
́H<br />
<br />
Trị phát triển nhanh hơn.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hệ thống lý luận; thực trạng và<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Trị<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân<br />
<br />
H<br />
<br />
tích, so sánh và suy luận logic để tổng hợp các số liệu, dữ kiện; nhận định điểm<br />
<br />
IN<br />
<br />
mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức và sử dụng ma trận SWOT để đưa ra các<br />
<br />
K<br />
<br />
chiến lược, từ đó đề xuất các giải pháp để thực hiện.<br />
Các kết quả nghiên cứu: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về chiến lược và<br />
<br />
̣C<br />
<br />
về ngành du lịch; đánh giá, phân tích thực trạng phát triển, điểm mạnh, điểm yếu, cơ<br />
<br />
O<br />
<br />
hội và thách thức của ngành du lịch tỉnh Quảng Trị; xây dựng 04 chiến lược và giải<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
pháp phát triển ngành du lịch Quảng Trị đến năm 2025: Chiến lược tập trung; Chiến<br />
lược liên kết; Chiến lược thu hút đầu tư du lịch; Chiến lược quản lý du lịch.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Kết luận: Với tiềm năng, lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên du lịch, tỉnh<br />
<br />
Quảng Trị đã xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn. Vì vậy, để cho du lịch<br />
phát triển nhanh và bền vững, thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh cần thiết<br />
là phải xây dựng chiến lược phát triển du lịch đến năm 2025.<br />
Đông Hà, ngày 25 tháng 5 năm 2015<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Lê Văn Phúc<br />
iii<br />
<br />
STT<br />
<br />
Viết tắt<br />
<br />
1<br />
<br />
CHXHCN<br />
<br />
2<br />
<br />
UBND<br />
<br />
3<br />
<br />
GDP<br />
<br />
Tổng sản phẩm quốc nội<br />
<br />
4<br />
<br />
GNP<br />
<br />
Tổng sản phẩm quốc gia<br />
<br />
5<br />
<br />
QLNN<br />
<br />
Quản lý nhà nước<br />
<br />
6<br />
<br />
ANQP<br />
<br />
An ninh - Quốc phòng<br />
<br />
7<br />
<br />
KTXH<br />
<br />
Kinh tế - xã hội<br />
<br />
8<br />
<br />
TCDL<br />
<br />
Tổng cục Du lịch<br />
<br />
9<br />
<br />
GMS<br />
<br />
10<br />
<br />
HSSV<br />
<br />
11<br />
<br />
BTB<br />
<br />
12<br />
<br />
̣C<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
<br />
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Ủy ban nhân dân<br />
<br />
IN<br />
<br />
Tiểu vùng sông Mekong mở rộng<br />
<br />
K<br />
<br />
O<br />
<br />
THCS<br />
<br />
Học sinh, sinh viên<br />
Bắc Trung Bộ<br />
Trung học cơ sở<br />
<br />
THPT<br />
<br />
Trung học phổ thông<br />
<br />
14<br />
<br />
HDV<br />
<br />
Hướng dẫn viên<br />
<br />
15<br />
<br />
WTO<br />
<br />
Tổ chức Thương mại Thế giới<br />
<br />
16<br />
<br />
FDI<br />
<br />
17<br />
<br />
CSHT<br />
<br />
18<br />
<br />
TB<br />
<br />
19<br />
<br />
TTBQ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
13<br />
<br />
Chú giải<br />
<br />
Đầu tư trực tiếp nước ngoài<br />
Cơ sở hạ tầng<br />
Trung bình<br />
Tăng trưởng bình quân<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG<br />
Số hiệu bảng<br />
<br />
Tên bảng<br />
<br />
Bảng 2.1<br />
<br />
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) 25 năm (1989-2014)<br />
<br />
Bảng 2.2<br />
<br />
Hiện trạng khách du lịch đến Quảng Trị giai đoạn 2005-2013<br />
<br />
đoạn 2005-2013 (khách có lưu trú)<br />
Khách du lịch quốc tế đến Quảng Trị, giai đoạn 2005-2013<br />
<br />
U<br />
<br />
Bảng 2.4<br />
<br />
Hiện trạng khách du lịch đến Quảng Trị và vùng Bắc Trung Bộ, giai<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Bảng 2.3<br />
<br />
́H<br />
<br />
Khách du lịch nội địa đến Quảng Trị, giai đoạn 2005-2013<br />
Tổng thu từ khách du lịch đến Quảng Trị so với vùng Bắc Trung<br />
Bộ, giai đoạn 2005-2013<br />
<br />
IN<br />
<br />
Bảng 2.7<br />
<br />
giai đoạn 2005-2013 (khách có lưu trú)<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Bảng 2.6<br />
<br />
Khách quốc tế đến các tỉnh thuộc vùng duyên hải Bắc Trung Bộ,<br />
<br />
H<br />
<br />
Bảng 2.5<br />
<br />
K<br />
<br />
Hiện trạng về cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Trị giai<br />
<br />
̣C<br />
<br />
đoạn 2005-2013<br />
<br />
Cơ cấu nguồn nhân lực du lịch của tỉnh Quảng Trị<br />
<br />
Bảng 2.10<br />
<br />
Cơ cấu nguồn khách du lịch quốc tế tới Quảng Trị (năm 2013)<br />
<br />
Bảng 2.11<br />
<br />
Ma trận các yếu tố bên ngoài của ngành du lịch Quảng Trị<br />
<br />
Bảng 2.12<br />
<br />
Ma trận các yếu tố bên trong của ngành du lịch Quảng Trị<br />
<br />
Bảng 3.1<br />
<br />
Dự báo khách du lịch đến Quảng Trị thời kỳ 2015-2025<br />
<br />
Bảng 3.2<br />
<br />
Dự báo tổng thu nhập từ du lịch tỉnh Quảng Trị thời kỳ đến 2025<br />
<br />
Bảng 3.3<br />
<br />
Dự báo chỉ tiêu GDP và nhu cầu vốn đầu tư cho du lịch đến 2025<br />
<br />
Bảng 3.4<br />
<br />
Dự báo nhu cầu khách sạn tỉnh Quảng Trị đến 2025<br />
<br />
Bảng 3.5<br />
<br />
Dự báo nhu cầu lao động trong du lịch ở Quảng Trị đến 2025<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
Bảng 2.9<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Bảng 2.8<br />
<br />
v<br />
<br />