PHẦN MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
CNH - HĐH và đô thị hóa là con đường phát triển của mọi quốc gia trên thế<br />
giới. Trong thời đại công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay, kinh tế tri thức đang<br />
đi vào cuộc sống và toàn cầu hóa là một xu thế không thể cưỡng lại được thì CNH HĐH là con đường giúp các nước chậm phát triển và đang phát triển rút ngắn<br />
<br />
Ế<br />
<br />
khoảng cách so với các nước đi trước.<br />
<br />
U<br />
<br />
Thực tiễn phát triển của nhiều quốc gia trong những năm gần đây cho thấy<br />
<br />
́H<br />
<br />
CNH - HĐH và đô thị hóa là nhân tố quyết định thay đổi phương thức sản xuất,<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
chuyển từ nền kinh tế sản xuất nông nghiệp truyền thống, tiểu nông sang phương<br />
thức sản xuất mới hiện đại, do đó cũng làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Trong nền<br />
<br />
H<br />
<br />
kinh tế hiện đại, CNH - HĐH và đô thị hóa có sự gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo<br />
<br />
IN<br />
<br />
thành một tiến trình thống nhất thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.<br />
Về mặt kinh tế, CNH - HĐH làm thay đổi phương thức sản xuất và cơ cấu nền<br />
<br />
K<br />
<br />
kinh tế, chuyển nền kinh tế sang một bước phát triển mới về chất, đó là nền kinh tế<br />
<br />
̣C<br />
<br />
dựa trên nền đại công nghiệp và dịch vụ chất lượng cao.<br />
<br />
O<br />
<br />
Về mặt xã hội, đó là quá trình đô thị hóa. Trong nền kinh tế hiện đại, đô thị<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
hóa không chỉ đơn thuần là sự hình thành các đô thị mới mà còn là nấc thang tiến<br />
hóa vượt bậc của xã hội với trình độ văn minh mới, phương thức phát triển mới. Đó<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
là cách thức tổ chức, bố trí lức lượng sản xuất, cơ cấu lại nền kinh tế.<br />
Hiện nay, quá trình CNH - HĐH và đô thị hóa ở nước ta nói chung và tại<br />
<br />
thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình nói riêng đang diễn ra mạnh mẽ. Để đáp ứng<br />
nhu cầu cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và đô thị hoá địa phương, thực hiện<br />
mục tiêu đưa thành phố Đồng Hới lên đô thị loại II, trong những năm qua (từ năm<br />
2000 đến nay) nhiều ha đất nông nghiệp, lâm nghiệp - nuôi trồng thuỷ sản trên địa<br />
bàn thành phố bị thu hồi để phục vụ mục tiêu chung. Mặt khác, theo quy hoạch, kế<br />
hoạch sử dụng đất toàn thành phố từ năm 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch sử<br />
dụng đất giai đoạn 2010 - 2020 thì sẽ có sự biến động lớn về diện tích đất các loại<br />
<br />
1<br />
<br />
theo xu hướng đất nông nghiệp ngày càng giảm dần. Việc thu hồi đất trên địa bàn<br />
thành phố, hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng đất để phục vụ phát triển kinh tế xã<br />
hội là đúng, đáp ứng yêu cầu phát triển hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, vấn đề trên<br />
đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm và đời sống của một bộ phận nông dân,<br />
những người bị mất đất trong quá trình đô thị hóa của thành phố.<br />
Xuất phát từ thực trạng trên, tôi đã chọn đề tài: “Việc làm và thu nhập của<br />
lao động nông thôn dưới tác động của thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở<br />
thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình” làm luận văn thạc sỹ của mình.<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
́H<br />
<br />
+ Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng việc làm và thu nhập của lao động<br />
nông thôn bị thu hồi đất cho quá trình đô thị hóa. Đề xuất các giải pháp tạo việc<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
làm, tăng thu nhập cho các nông hộ sau khi thu hồi đất ở thành phố Đồng Hới.<br />
+ Mục tiêu cụ thể:<br />
<br />
H<br />
<br />
- Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về việc làm và thu<br />
<br />
IN<br />
<br />
nhập của người lao động sau khi thu hồi đất cho quá trình đô thị hóa.<br />
- Đánh giá được mức độ tác động của việc thu hồi đất đến việc làm và thu<br />
<br />
K<br />
<br />
nhập của người dân.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
- Đưa ra một số giải pháp nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông<br />
<br />
O<br />
<br />
thôn sau khi thu hồi đất.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Sự thay đổi việc làm và thu nhập của các lao động nông nghiệp bị thu hồi đất<br />
trên địa bàn thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình.<br />
Phạm vi nghiên cứu<br />
+ Về không gian: Nghiên cứu trên phạm vi thành phố Đồng Hới.<br />
+ Về thời gian:<br />
- Nguồn số liệu sơ cấp: Số liệu điều tra người lao động bị thu hồi đất<br />
trên địa bàn thành phố Đồng Hới năm 2010 - 2011.<br />
- Nguồn số liệu thứ cấp: Đánh giá về thực trạng việc làm và thu nhập<br />
của các hộ nông dân sau khi thu hồi đất trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2009.<br />
<br />
2<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
4.1. Phương pháp điều tra chọn mẫu<br />
- Số liệu sơ cấp: Để phù hợp với điều kiện, đặc điểm nghiên cứu trên địa bàn<br />
thành phố Đồng Hới, tôi tiến hành chọn 5 xã phường điều tra: Xã Bảo Ninh,<br />
phường Đồng Sơn, Đồng Phú, Phú Hải, Đức Ninh Đông. Tổ chức phân tổ điều tra<br />
và sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có phân loại. Cơ cấu mẫu điều tra<br />
được phân thành 3 nhóm theo diện tích đất bị thu hồi: Nhóm I: thu hồi