PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Nhân lực luôn được xem là một trong những yếu tố tạo nên sự thành công của<br />
doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có thể có công nghệ hiện đại, chất lượng dịch vụ<br />
tốt, cơ sở hạ tầng vững chãi nhưng nếu nguồn nhân lực không đảm bảo chất lượng<br />
thì doanh nghiệp đó khó có thể tồn tại lâu dài và tạo dựng được lợi thế cạnh tranh.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Có thể nói chính yếu tố con người tạo ra sự khác biệt giữa các doanh nghiệp.<br />
<br />
U<br />
<br />
Đặc biệt khi nền sản xuất phát triển dựa trên cơ sở công nghệ cao thì vai trò<br />
<br />
́H<br />
<br />
của yếu tố con người ngày càng trở nên quan trọng, vì chỉ có lực lượng lao động<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
chất lượng cao mới có khả năng tiếp thu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công<br />
nghệ mới, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực khác của tổ chức. Nhận thức rõ điều<br />
<br />
H<br />
<br />
đó, các doanh nghiệp cũng như các quốc gia hiện nay đã luôn xem việc nâng cao<br />
<br />
IN<br />
<br />
hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực như là một chiến lược nhằm tạo ra lợi thế cạnh<br />
tranh cho mình.<br />
<br />
K<br />
<br />
Việt Nam là nước có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất<br />
<br />
̣C<br />
<br />
và kinh doanh hàng dệt may (công ty Cổ phần Dệt may Huế là một trong số đó). Các<br />
<br />
O<br />
<br />
doanh nghiệp càng nhiều thì cạnh tranh trên thị trường càng trở nên gay gắt. Hoạt<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
động trong môi trường đó, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp nói chung và Công ty<br />
Cổ phần Dệt May Huế nói riêng là phải làm cách nào để tồn tại và phát triển? Làm<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
sao để có thể tìm kiếm và thu hút ngày càng nhiều khách hàng về phía mình, để dành<br />
được lợi thế cạnh tranh trên thị trường? Sức ép này đòi hỏi Công ty cổ phần Dệt May<br />
Huế phải có các quan điểm mới, lĩnh hội được những phương pháp và kỹ năng mới<br />
trong quản trị các yếu tố nguồn lực nói chung mà trước hết là yếu tố nguồn nhân lực,<br />
nhằm tạo ra sự khác biệt và nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của mình.<br />
Đứng trước bối cảnh đó, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng lao động<br />
của Ngành Dệt may Việt Nam nói chung và tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế nói<br />
riêng, tôi đã chọn vấn đề “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực<br />
tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế” làm đề tài luận văn cao học của mình. Đây là<br />
1<br />
<br />
vấn đề có ý nghĩa rất thiết thực cả về lý luận và thực tiễn trong việc giải quyết một<br />
trong những bức xúc hiện nay của Ngành Dệt May Việt Nam, góp phần đẩy nhanh<br />
tốc độ phát triển của Công ty và của toàn Ngành Dệt May trong bối cảnh cạnh tranh<br />
và hội nhập.<br />
2. Mục tiêu của đề tài<br />
2.1. Mục tiêu tổng quát<br />
Xác lập hệ thống các giải pháp khả thi để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế thời kỳ 2010 - 2015.<br />
<br />
U<br />
<br />
2.2. Các mục tiêu cụ thể<br />
<br />
́H<br />
<br />
- Góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực<br />
và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp;<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
- Đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực, kết quả và hiệu quả sử<br />
dụng nguồn nhân lực ở Công ty Cổ phần Dệt May Huế trong thời gian qua;<br />
<br />
H<br />
<br />
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại<br />
<br />
K<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
IN<br />
<br />
Công ty Cổ phần Dệt May Huế trong thời gian tới.<br />
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp<br />
<br />
O<br />
<br />
phương pháp sau:<br />
<br />
̣C<br />
<br />
phân tích tổng hợp, hệ thống, so sánh,... Ngoài ra, luận văn còn sử dụng những<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
3.1. Phương pháp thu thập thông tin<br />
- Thông tin và số liệu thứ cấp: được tập hợp từ các báo cáo hoạt động kinh<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
doanh của Công ty Cổ phần Dệt May Huế giai đoạn 2006-2008 dùng cho việc phân<br />
tích, đánh giá tình hình cơ bản của Công ty. Ngoài ra số liệu thứ cấp còn được tập<br />
hợp từ các báo cáo, công trình nghiên cứu, các đề tài đã được thực hiện có liên quan<br />
đến nội dung nghiên cứu.<br />
- Thông tin và số liệu sơ cấp: thông tin và số liệu sơ cấp được thu thập thông<br />
qua việc điều tra phỏng vấn trực tiếp đối với người lao động trong Công ty theo<br />
phiếu khảo sát đã được chuẩn bị trước nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng đến<br />
mức độ hài lòng trong công việc của họ, qua đó làm cơ sở cho việc đề xuất các giải<br />
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty trong thời gian tới.<br />
<br />
2<br />
<br />
3.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu<br />
- Đối với các vấn đề có tính lý luận: Phương pháp tổng hợp được sử dụng để<br />
lựa chọn lý thuyết thích hợp về mục tiêu và nội dung nghiên cứu. Các cơ sở lý<br />
thuyết được tập hợp, lựa chọn từ các tài liệu, giáo trình, tạp chí và báo chuyên<br />
ngành liên quan đến quản trị nguồn nhân lực. Lý thuyết tổng hợp được rút ra làm cơ<br />
sở cho việc phân tích những nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực<br />
trong doanh nghiệp.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- Để đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực, kết quả và hiệu quả<br />
<br />
U<br />
<br />
sử dụng nguồn nhân lực đề tài đã sử dụng các phương pháp phân tích, quan sát,<br />
<br />
́H<br />
<br />
phân tích tổng hợp nhằm xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả<br />
<br />
3.3 Phương pháp điều tra phỏng vấn<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
sử dụng lao động.<br />
<br />
Được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp mẫu ngẫu nhiên nhằm<br />
<br />
H<br />
<br />
nghiên cứu định lượng các nội dung của vấn đề liên quan. Số phiếu điều tra phỏng<br />
<br />
IN<br />
<br />
vấn về mức độ hài lòng trong công việc phát ra là 350 phiếu (tương ứng với 15%<br />
<br />
K<br />
<br />
lao động hiện có của công ty). Số phiếu thu về là 316 phiếu, trong đó có 41 phiếu<br />
không hợp lệ. 275 phiếu hợp lệ được đưa vào xử lý và phân tích.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
3.4. Phương pháp xử lý, tổng hợp và phân tích số liệu<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Kết quả điều tra được xử lý, tổng hợp và phân tích trên máy vi tính thông qua<br />
phần mềm ứng dụng Excel và SPSS for Windows.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Việc phân tích các kết quả tổng hợp bằng phần mềm SPSS nhằm chỉ ra sự<br />
khác biệt giữa các nhóm lao động khác nhau, lượng hoá bằng những con số để giải<br />
thích nguyên nhân và đề xuất giải pháp phù hợp cho từng đối tượng. Nội dung xử lý<br />
số liệu gồm:<br />
+ Khảo sát phân phối của các (biến) dữ liệu (descriptive analysis) trong việc<br />
đánh giá mức độ hài lòng của lao động đối với công việc.<br />
+ Kiểm định độ tin cậy (sử dụng hệ số Cronbach Alpha).<br />
+ Kiểm định về mức độ hài lòng của lao động trong công việc, so sánh sự<br />
khác biệt về mức độ hài lòng giữa các nhóm đối tượng theo vị trí công việc, độ tuổi,<br />
<br />
3<br />
<br />
trình độ học vấn … bằng phương pháp: Kiểm định Independent samples T-test và<br />
phân tích phương sai Anova.<br />
3.5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm<br />
Kinh nghiệm là một tập hợp những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đã được đúc kết<br />
từ thực tiễn. Để sử dụng phương pháp này, chúng tôi đã triển khai nghiên cứu<br />
nhiều tài liệu liên quan ở trong và ngoài nước, khái quát hoá những kinh nghiệm<br />
cùng loại xảy ra trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định nào đó và có thể vận<br />
<br />
Ế<br />
<br />
dụng vào điều kiện của Công ty nhằm phổ biến những bài học đó.<br />
<br />
U<br />
<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
́H<br />
<br />
4.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là các vấn đề liên quan đến việc sử<br />
dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế.<br />
<br />
H<br />
<br />
4.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
IN<br />
<br />
- Phạm vi về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, giải quyết những vấn<br />
<br />
K<br />
<br />
đề chủ yếu liên quan đến công tác quản trị nguồn nhân lực dưới góc độ tìm ra giải<br />
<br />
O<br />
<br />
phần Dệt may Huế.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
- Phạm vi về thời gian: Đầu năm 2005 Công ty Cổ phần dệt may Huế giảm<br />
quy mô do 1 nhà máy May của công ty đã được tách riêng để trở thành công ty độc<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
lập. Tháng 11/2005 công ty chuyển sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần.<br />
Vì vậy, để thực hiện đề tài này, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề thực<br />
trạng sử dụng nguồn nhân lực của Công ty giai đoạn 2006 – 2008 để từ đó đề xuất<br />
giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty CP Dệt May Huế thời kỳ<br />
2010 - 2015.<br />
<br />
4<br />
<br />
5. Tóm tắt nghiên cứu<br />
Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận và kiến nghị, đề tài gồm 3 chương:<br />
Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực và hiệu<br />
quả sử dụng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp<br />
- Trình bày cơ sở lý thuyết về nguồn nhân lực, sử dụng nguồn nhân lực và<br />
hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.<br />
- Ý nghĩa thực tiễn của việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực.<br />
<br />
phần Dệt May Huế.<br />
<br />
́H<br />
<br />
- Tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt May Huế.<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực của Công ty cổ<br />
<br />
- Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng lao động tại Công ty Cổ phần Dệt<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
May Huế.<br />
<br />
- Thực trạng về hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Dệt<br />
<br />
H<br />
<br />
May Huế.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn<br />
<br />
K<br />
<br />
nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế thời kỳ 2010 - 2015<br />
Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế.<br />
<br />
5<br />
<br />