MỞ ĐẦU<br />
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
Trong 5 năm qua, ngành chế biến gỗ ở Việt Nam tăng trưởng với tốc độ bình<br />
quân 30% / năm và sản xuất một lượng lớn các sản phẩm chất lượng cao chủ yếu<br />
dành cho xuất khẩu, với kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên, năm 2007 so<br />
với 2006 tăng 21,1% và năm 2008 so với 2007 tăng 28,2%. Sản phẩm gỗ là một<br />
<br />
Ế<br />
<br />
trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực đóng vai quan trọng vào sự tăng trưởng<br />
<br />
U<br />
<br />
xuất khẩu của cả nước. Thị trường sản phẩm gỗ xuất khẩu khá rộng, ngoài các thị<br />
<br />
́H<br />
<br />
trường chính như Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản, còn có các thị trường khác như là Úc,<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Hàn Quốc, Canada.v.v.<br />
<br />
Từ cuối năm 2007 và 2008, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn<br />
<br />
H<br />
<br />
cầu cùng với những khó khăn ở trong nước như thiếu vốn, lãi xuất cao, chi phí đầu<br />
<br />
IN<br />
<br />
tư tăng.v.v. Ngành công nghiệp gỗ đang gặp phải rất nhiều khó khăn và đối mặt với<br />
nguy cơ giảm mạnh tăng trưởng trong giai đoạn tới. Tác động của suy thoái kinh tế<br />
<br />
K<br />
<br />
toàn cầu đã làm giảm nhu cầu tiêu thụ sản phẩm gỗ, do đó ngành cũng đối mặt với<br />
<br />
̣C<br />
<br />
rất nhiều thách thức từ thị trường nội địa và quốc tế.<br />
<br />
O<br />
<br />
Thừa Thiên Huế là một tỉnh có nhiều tiềm năng lớn về phát triển kinh tế công<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
nghiệp với nhiều lợi thế, có cảng biển nước sâu Chân Mây ( thuận lợi cho việc xuất<br />
nhập hàng hóa), sân bay quốc tế Phú Bài, giao thông thuận lợi với tuyến quốc lộ 1A<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
chạy suốt chiều dài của tỉnh, hiện nay trên địa bàn tỉnh có 4 khu công nghiệp lớn<br />
được xây dựng, trong đó khu công nghiệp Phú Bài và Chân Mây Lăng Cô đang thu<br />
hút nhiều dự án đầu tư trong nước cũng như nước ngoài. Tuy nhiên, theo nhận định<br />
của chuyên gia thuộc các Sở Công thương, Sở Kế hoạch đầu tư: “các doanh nghiệp<br />
chế biến gỗ Thừa Thiên Huế phát triển chưa phù hợp với tiềm năng của nó”. Phần lớn<br />
sản phẩm chủ yếu vẫn là gia công cho các công ty lớn trong và ngoài nước.<br />
Mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức trong bối cảnh hiện nay nhưng cơ<br />
hội thành công của các doanh nghiệp chế biến gỗ Thừa Thiên Huế trên thị trường<br />
trong nước và xuất khẩu vẫn rộng mở và đầy tiềm năng. Vấn đề đặt ra cho các nhà<br />
<br />
1<br />
<br />
quản lý, các doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu là làm thế nào giúp các doanh<br />
nghiệp nói riêng và ngành gỗ Thừa Thiên Huế nói chung phát triển ngày càng mạnh<br />
mẻ hơn. Từ những lý do trên, tôi chọn thực hiện đề tài: “Giải pháp nâng cao năng<br />
lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Chế biến gỗ trên địa bàn Thừa Thiên Huế<br />
” nhằm góp phần tìm ra những giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề nêu trên<br />
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
- Mục tiêu chung<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Dựa vào cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và chiến lược, từ đó vận dụng<br />
<br />
U<br />
<br />
lý thuyết này vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh của các doanh<br />
<br />
́H<br />
<br />
nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn Thừa Thiên Huế để đề xuất những giải pháp nâng<br />
<br />
- Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp này.<br />
<br />
+ Góp phần hệ thống về mặt lý luận, về năng lực cạnh tranh của các<br />
<br />
H<br />
<br />
doanh nghiệp Chế biến gỗ Thừa Thiên Huế<br />
<br />
IN<br />
<br />
+ Đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại và xác định các yếu tố ảnh<br />
<br />
K<br />
<br />
hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.<br />
+ Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
<br />
O<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Các doanh nghiệp Chế biến gỗ với sản phẩm chủ yếu dành cho xuất khẩu<br />
trên điạ bàn Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu:<br />
Số liệu sử dụng nghiên cứu là nguồn số liệu sơ cấp năm 2009, số liệu thứ cấp từ<br />
<br />
năm 2006 đến 2008 về các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn Thừa Thiên Huế.<br />
4.PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU<br />
a. Phương pháp điều tra và thu thập số liệu<br />
- Nguồn số liệu thứ cấp<br />
Để đánh giá tổng quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các<br />
doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế , đề tài tham khảo số<br />
liệu từ các nguồn:<br />
<br />
2<br />
<br />
+ Niên giám thống kê năm 2008 của tỉnh Thừa Thiên Huế;<br />
+ Số liệu tổng hợp từ các phòng chức năng của Sở Công Thương, Cục thống<br />
kê tỉnh Thừa Thiên Huế;<br />
+ Từ trang web của các tổ chức, hiệp hội liên quan.<br />
- Nguồn số liệu sơ cấp<br />
Trên địa bàn Thừa Thiên Huế hiện có 36 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh<br />
vực chế biến Lâm sản. Trong đó nhiều doanh nghiệp chỉ tham gia với lĩnh vực cưa<br />
<br />
Ế<br />
<br />
xẻ gỗ là chính, nên đề tài chỉ chon ra 30 doanh nghiệp năm 2008 để phát phiếu khảo<br />
<br />
U<br />
<br />
sát, tiến hành điều tra thu thập thông tin liên quan đến khả năng cạnh tranh của<br />
<br />
b. Phương pháp tổng hợp và phân tích<br />
<br />
́H<br />
<br />
doanh nghiệp.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Trên cơ sở các tài liệu đã được tổng hợp, vận dụng các phương pháp phân<br />
tích thống kê mô tả như số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân; phương pháp so<br />
<br />
H<br />
<br />
sánh để phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành qua các năm.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Ngoài ra các phương pháp nói trên còn được sử dụng để phân tích so sánh các tiêu<br />
<br />
đích nghiên cứu đã đặt ra.<br />
<br />
K<br />
<br />
thức liên quan đến năng lực cạnh tranh so với các đối thủ nhằm đáp ứng được mục<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Số liệu tổng hợp được tiến hành phân tổ thống kê căn cứ vào kết quả điều tra<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
phỏng vấn theo các tiêu thức quy mô cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp sử dụng<br />
phần mềm SPSS 10.0. Từ việc phân tổ thống kê này sẽ cho thấy sự khác biệt giữa<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
các doanh nghiệp trong các nhóm tổ khác nhau, cụ thể hoá bằng những con số và<br />
giải thích nguyên nhân, qua đó đề xuất giải pháp phù hợp cho từng đối tượng.<br />
Ngoài các phương pháp phân tích thống kê đã nêu ở trên, phương pháp kiểm<br />
<br />
định phương sai (ANOVA) cũng được áp dụng để kiểm định giả thiết Ho: Sự đồng<br />
nhất ý kiến đánh giá của các doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau.<br />
c. Phương pháp phân tích SWOT: nhằm phối hợp đưa ra các giải pháp<br />
nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ Thừa Thiên Huế.<br />
5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN<br />
Trừ phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương :<br />
<br />
3<br />
<br />
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH – NĂNG<br />
LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP<br />
<br />
Chương 1 trình bày khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh ở các cấp<br />
độ quốc gia, doanh nghiệp, ngành và sản phẩm. Đồng thời tìm hiểu về các yếu tố<br />
cấu thành và nhóm nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.<br />
Chương này cũng nêu lên một số nghiên cứu thực tiễn liên quan, giới thiệu kinh<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình<br />
<br />
U<br />
<br />
Định và rút ra bài học.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Chương 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC<br />
DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ<br />
<br />
H<br />
<br />
Phần đầu của chương này giới thiệu về ngành chế biến gỗ, về quá trình phát<br />
<br />
IN<br />
<br />
triển qua các giai đoạn của ngành chế biến gỗ tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng thời sơ<br />
<br />
K<br />
<br />
lược tình hình sản xuất kinh doanh. Ở chương này cũng xác định các phương pháp<br />
phục vụ cho việc thực hiện đề tài.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Phần tiếp theo, bắt đầu bằng phân tích khái quát về tình hình hoạt động sản<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên<br />
Huế. Để đánh giá những nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của đối tượng<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
nghiên cứu, chương này thực hiện nghiên cứu trên hai nhóm yếu tố: vi mô và vĩ mô.<br />
Về yếu tố vĩ mô, chương 2 đã trình bày các chính sách tác động đến khả<br />
<br />
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế<br />
như chính sách huy động vốn, chính sách hỗ trợ kỹ thuật, chính sách xúc tiến<br />
thương mại.v.v. Đồng thời chương này cũng đi vào đánh giá tác động của hội nhập<br />
ảnh hưởng đến các đối tượng nghiên cứu như thế nào.<br />
Về yếu tố vi mô, ở chương này đã phân tích các chỉ tiêu tác động đến năng<br />
lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế<br />
như: quy mô doanh nghiệp, đất đai, nhà xưởng, nguồn nguyên liệu, trình độ lao<br />
<br />
4<br />
<br />
động, trình độ công nghệ sản xuất, chi phí, sản phẩm, thị trường đầu ra, xúc tiến<br />
thương mại và nhận thức về cạnh tranh cũng được nêu lên và phân tích kỹ. Từ kết<br />
quả phân tích đó, đề tài đã xác định được những nhân tố mà các doanh nghiệp chế<br />
biến gỗ đang có lợi thế hay bất lợi.<br />
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA<br />
CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN<br />
<br />
Ế<br />
<br />
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ<br />
<br />
U<br />
<br />
Chương này đề tài đã đề xuất hai nhóm giải pháp chính: đối với doanh<br />
<br />
́H<br />
<br />
nghiệp và đối với Nhà nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
5<br />
<br />