PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br />
Lịch sử đã chứng minh rằng tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp là giai đoạn<br />
<br />
uế<br />
<br />
đầu hình thành và phát triển của nền kinh tế trước khi tiến bước sang một nền công<br />
<br />
nghiệp hiện đại. Trong lịch sử phát triển,Việt Nam là một nước thuần nông và trải<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
qua các giai đoạn đấu tranh giữ nước nền kinh tế nước ta trở nên lạc hậu so với các<br />
nước trong khu vực và thế giới.<br />
<br />
Hiện nay, mặc dù nền kinh tế của nước ta đã có những bước tăng trưởng<br />
<br />
h<br />
<br />
mạnh mẽ nhưng mức tăng còn chậm và chưa vững chắc, chất lượng tăng trưởng<br />
<br />
in<br />
<br />
chưa cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa mạnh, sản xuất hàng hóa còn nhỏ lẻ, việc<br />
khai thác và phát huy mọi tiềm năng nội lực còn hạn chế. Trong đó tiểu, thủ công<br />
<br />
cK<br />
<br />
nghiệp (T-TCN) đã tồn tại và phát triển như một bộ phận không thể tách rời của nền<br />
kinh tế nông nghiệp. Tiểu, thủ công nghiệp hỗ trợ đắc lực cho nông nghiệp trên<br />
<br />
họ<br />
<br />
nhiều phương diện như cung cấp nông cụ, hàng tiêu dùng, tiêu thụ nguyên liệu từ<br />
sản phẩm nông nghiệp, tăng thu nhập cho người nông dân. Trong quá trình phát<br />
triển T-TCN và ngành nghề nông thôn đã góp phần cung cấp sản phẩm cho thị<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
trường thành thị, thị trường thế giới và góp phần thúc đẩy hình thành những làng<br />
nghề, khu, cụm điểm T-TCN ở cả nông thôn, thành thị và nó đã được thừa nhận như<br />
một ngành kinh tế quan trọng.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Thực tiễn Việt Nam trong thời gian qua cũng như kinh nghiệm của nhiều<br />
<br />
nước trên thế giới cho thấy việc khôi phục và phát triển T-TCN sẽ tạo ra được<br />
<br />
ườ<br />
<br />
nhiều lợi ích. Thu hút được nhiều lao động, tạo ra công ăn việc làm, đặc biệt ở các<br />
vùng nông thôn, miền núi ven biển, tận dụng thời gian nhàn rỗi, góp phần thu hẹp<br />
<br />
Tr<br />
<br />
và tiến tới xóa bỏ đói nghèo, nâng cao đời sống người dân, đạt mục tiêu "xóa đói<br />
giảm nghèo". Điều đó góp phần chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng giảm tỷ<br />
trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu lao<br />
động theo hướng "rời ruộng không rời quê hương" góp phần phát triển nông thôn<br />
bền vững, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.<br />
<br />
1<br />
<br />
Quảng Bình là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, là nơi hẹp nhất trong dải đất<br />
hình chữ S của Việt Nam, là nơi giao thoa của hai nền văn hóa cổ Việt - Chămpa,<br />
với địa hình hẹp và dốc từ Tây sang Đông, 85 % diện tích tự nhiên là đồi núi.<br />
Quảng Bình có nhiều di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng của cả nước, có Động Phong<br />
<br />
uế<br />
<br />
Nha là di sản thiên nhiên thế giới, ngoài ra còn là quê hương của nhiều làng nghề<br />
truyền thống: Nghề đóng tàu thuyền (Lý Hòa, Bố Trạch, Bảo Ninh, thành phố Đồng<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Hới); Nước mắm Hàm Hương (Làng Cảnh Dương đã từng cung tiến cho Vua Lê<br />
Chúa Trịnh); Nghề nón ở Quảng Thuận; Nghề dệt tơ lụa Võ Xá; Rượu Võ Xá; Dệt<br />
chiếu cói An Xá; Nghề Mộc; Nghề đúc rèn … Với những yếu tố truyền thống đó đã<br />
<br />
h<br />
<br />
tạo cho Quảng Bình những nét riêng biệt và lợi thế để phát triển T-TCN.<br />
<br />
in<br />
<br />
Quảng Trạch là một huyện n»m ë phÝa B¾c tØnh Qu¶ng B×nh, với những điều<br />
kiện chung về lịch sử, văn hóa nên cũng đã có những nét giao thoa lẫn nhau trong<br />
<br />
cK<br />
<br />
phát triển kinh tế, xã hội. Do vậy, Quảng Trạch với những lợi thế riêng của mình đã<br />
tạo cơ hội cho các ngành nghề T-TCN phát triển từ rất lâu và một trong những<br />
<br />
họ<br />
<br />
huyện có ngành nghề T-TCN phát triển nhất của tỉnh. Tuy nhiên, trong thời gian<br />
qua do những yếu tố thăng trầm lịch sử, xã hội, cơ chế quản lý, các ngành nghề TTCN đã trải qua nhiều biến động trong đó có nhiều ngành nghề hầu như biến mất.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Song trong những năm gần đây kinh tế nông nghiệp, nông thôn Quảng Trạch đã có<br />
sự khôi phục, phát triển T-TCN và có những tác động tích cực đến đời sống kinh tế,<br />
xã hội vùng nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Bên cạnh<br />
<br />
ng<br />
<br />
đó, nhiều ngành T-TCN trong nông thôn mới đã được hình thành và phát triển góp<br />
phần sử dụng các thế mạnh về nguyên liệu, nguồn nhân lực địa phương tạo ra nhiều<br />
<br />
ườ<br />
<br />
việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống góp phần giảm thiểu các tệ nạn xã hội tạo<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ra một bức tranh nông thôn bình yên.<br />
Tuy đã đạt được những kết quả thành công nhưng sự phát triển T-TCN tỉnh<br />
<br />
Quảng Bình nói chung và huyện Quảng Trạch nói riêng còn rất nhiều hạn chế, đang<br />
gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại: hầu hết các cơ sở T-TCN được tổ chức sản xuất<br />
trên đất ở của các hộ gia đình nên mặt bằng chật hẹp do vậy không có điều kiện mở<br />
rộng sản xuất. Bên cạnh đó cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, không đảm bảo vệ<br />
2<br />
<br />
sinh môi trường đã hạn chế khả năng thu hút đầu tư, mở rộng và phát triển sản xuất.<br />
Chất lượng sản phẩm còn hạn chế, hình thức đơn điệu, mẫu mã chưa hấp hẫn,<br />
thiếu thị trường tiêu thụ. Ngành T-TCN phân tán không tạo ra sự gắn kết, hỗ trợ<br />
nhau không có điều kiện chuyên môn hóa, nhất là các ngành đòi hỏi áp dụng kỹ<br />
<br />
uế<br />
<br />
thuật hiện đại và có sự hợp tác trong sản xuất. Sản xuất T-TCN và ngành nghề nông<br />
thôn phát triển tự phát, thiếu tính quy hoạch và định hướng của các cấp quản lý cho<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
từng ngành nghề vì thế dẫn đến sản xuất manh mún và hiệu quả kinh tế thấp. Thêm<br />
vào đó các chính sách, chương trình hỗ trợ của Nhà nước và tỉnh chưa phù hợp với<br />
tiềm năng phát triển, thậm chí chưa tạo ra môi trường kinh doanh hấp dẫn cho sản<br />
<br />
h<br />
<br />
xuất T-TCN phát triển thuận lợi và tạo ra sức cạnh tranh.<br />
<br />
in<br />
<br />
Với quan điểm đẩy mạnh phát triển T-TCN trên cơ sở khôi phục, mở rộng<br />
ngành nghề truyền thống và phát triển thêm một số ngành nghề mới phù hợp với địa<br />
<br />
cK<br />
<br />
phương đẩy nhanh tốc độ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn. Do đó cần có định<br />
hướng và các giải pháp kinh tế thiết thực nhằm phát triển tiểu, tiểu thủ công nghiệp<br />
<br />
họ<br />
<br />
ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình phù hợp<br />
với xu hướng phát triển của đất nước cũng như thế giới.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi chọn đề tài: "Giải pháp phát<br />
triển tiểu, thủ công nghiệp ngành chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn<br />
huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình" làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.<br />
<br />
ng<br />
<br />
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Mục tiêu chung<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Đề tài làm cơ sở hoạch định các chính sách và giải pháp phát triển T-TCN ngành<br />
<br />
chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện Quảng Trạch. Những định hướng<br />
<br />
Tr<br />
<br />
và giải pháp được đề xuất trong đề tài để làm cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp<br />
phát triển T-TCN ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch đến năm<br />
2015 và những năm tiếp theo.<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về T-TCN.<br />
<br />
3<br />
<br />
- Phân tích, đánh giá thực trạng một số ngành nghề của T-TCN chế biến nông<br />
sản thực phẩm huyện Quảng Trạch, Quảng Bình.<br />
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển T-TCN chế biến nông sản<br />
thực phẩm trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.<br />
<br />
uế<br />
<br />
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Thực trạng sản xuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất T-TCN ngành chế<br />
biến nông sản thực phẩm; chủ yếu là các Tiểu ngành: chế biến bún bánh, chế biến<br />
nước mắm, làm nón, chế biến mây tre đan và các giải pháp để phát triển T-TCN<br />
<br />
in<br />
<br />
3.2. Đối tượng điều tra, khảo sát của đề tài<br />
<br />
h<br />
<br />
ngành chế biến nông sản thực phẩm huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình .<br />
<br />
Các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong các tiểu ngành: chế biến bún bánh, chế<br />
<br />
3.3. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
cK<br />
<br />
biến nước mắm, làm nón, chế biến mây tre đan<br />
<br />
họ<br />
<br />
- Về nội dung: Nội dung nghiên cứu của đề tài được giới hạn ở những vấn<br />
đề chủ yếu về kinh tế, xã hội, tổ chức phát triển T-TCN ngành chế biến nông sản<br />
thực phẩm huyện Quảng Trạch..<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Phạm vi thời gian: Các tài liệu phục vụ đánh giá thực trạng được thu thập<br />
trong khoảng thời gian từ 2000-2007. Các cơ chế, chính sách định hướng và giải<br />
pháp đề xuất đến năm 2015, định hướng đến 2020.<br />
<br />
ng<br />
<br />
- Thời gian nghiên cứu : Các vấn đề được nghiên cứu hệ thống ở trên địa bàn<br />
<br />
huyện Quảng Trạch trong thời kỳ đổi mới, chủ yếu từ năm 2000 đến 2008.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Tr<br />
<br />
4.1. Phương pháp chung<br />
Phương pháp duy vật biện chứng được vận dụng xuyên suốt trong quá trình<br />
<br />
nghiên cứu bởi các hiện tượng kinh tế, xã hội nói chung đều chịu sự tác động của<br />
nhiều yếu tố, mỗi một yếu tố lại được đặt trong mối liên hệ ràng buộc với các yếu tố<br />
khác và có tác động qua lại lẫn nhau. Nghiên cứu ngành nghề T-TCN ngành chế<br />
biến nông sản thực phẩm được đặt trong bối cảnh phát triển chung của ngành nghề<br />
4<br />
<br />
T-TCN trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Trong quá trình nghiên<br />
cứu, các yếu tố như dân số, thu nhập của dân cư, điều kiên tự nhiên, điều kiện kinh<br />
tế, chính trị - xã hội… được đặt trong mối quan hệ thống nhất và đấu tranh giữa các<br />
mặt đối lập, được xem xét qua nhiều năm, trong một thời gian dài để cho phép<br />
<br />
uế<br />
<br />
chúng ta có được cách nhìn toàn diện và mang tính khoa học nhằm đưa ra những<br />
giải pháp cụ thể, phù hợp trong từng thời kỳ.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Phương pháp duy vật lịch sử được sử dụng để nghiên cứu trong luận văn, bởi<br />
các hiện tượng kinh tế - xã hội bao giờ cũng tồn tại trong những điều kiện thời gian và<br />
địa điểm cụ thể. Việc tiếp cận, đánh giá quá trình hình thành và phát triển của T-TCN<br />
<br />
h<br />
<br />
ngành chế biến nông sản thực phẩm cần dựa trên những tiền đề đã được hình thành<br />
<br />
in<br />
<br />
trong quá khứ, đứng trên quan điểm lịch sử để kiểm chứng và dự báo sự phát triển của<br />
<br />
4.2. Các phương pháp cụ thể<br />
<br />
cK<br />
<br />
T-TCN ngành ngành chế biến nông sản thực phẩm trong hiện tại và tương lai.<br />
<br />
4.2.1. Phương pháp điều tra, thu nhập tài liệu<br />
<br />
họ<br />
<br />
* Tài liệu thứ cấp: Nguồn tài liệu được thu nhập từ niên giám thống kê của<br />
tỉnh Quảng Bình, huyện Quảng Trạch, số liệu từ Phòng Công nghiệp - T-TCN của<br />
Sở Công thương Quảng Bình, các báo cáo quy hoạch, phát triển ngành nghề nông<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
thôn, công nghiệp và T-TCN tỉnh Quảng Bình, tài liệu từ các nguồn sách báo, báo<br />
điện tử, các báo cáo khoa học, công trình nghiên cứu khoa học của nhiều tác giả liên<br />
quan đến lĩnh vực nghiên cứu.<br />
<br />
ng<br />
<br />
* Tài liệu sơ cấp: Mỗi tiểu ngành được điều tra theo phương pháp chọn mẫu<br />
<br />
ngẫu nhiên. Những thông tin cần thu nhập từ các đơn vị được điều tra (mẫu): các<br />
<br />
ườ<br />
<br />
yếu tố đầu vào, kết quả và hiệu quả sản xuất, quy trình sản xuất, đặc điểm của lực<br />
lượng lao động, trình độ người quản lý, thị trường tiêu thụ, môi trường ảnh hưởng<br />
<br />
Tr<br />
<br />
đến phát triển sản xuất kinh doanh, sản phẩm được thực hiện theo mẫu soạn sẵn,<br />
phỏng vấn trực tiếp các chủ đơn vị.<br />
* Phương pháp điều tra: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn<br />
thuần theo khoảng cách nhất định của nhóm điều tra. Sau một quá trình nghiên cứu,<br />
trao đổi ý kiến với Phòng Công nghiệp - T-TCN của Sở Công thương Quảng Bình,<br />
5<br />
<br />