PHẦN 1:<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu<br />
Việc làm nói chung và việc làm cho thanh niên nói riêng hiện nay là một trong<br />
những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong các chính sách phát triển kinh tế - xã<br />
hội của mỗi địa phương, mỗi đất nước nhằm hướng tới sự phát triển bền vững. Với<br />
cơ cấu dân số trẻ, thanh niên nước ta chiếm phần lớn lực lượng lao động trực tiếp<br />
tạo ra của cải vật chất cho đất nước thì vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên trở<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nên cần thiết và cấp bách hơn bao giờ hết, nhất là trong xu thế hội nhập và phát<br />
<br />
U<br />
<br />
triển. Giải quyết tốt vấn đề việc làm cho thanh niên vừa tạo điều kiện cho người<br />
<br />
́H<br />
<br />
thanh niên có cơ hội đóng góp sức lao động, đảm bảo được cuộc sống cho bản thân,<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
gia đình và phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giảm bớt gánh nặng thất nghiệp và<br />
các tệ nạn xã hội. Chủ trương về việc làm của Đảng và Nhà nước ta cũng đã nhấn<br />
<br />
H<br />
<br />
mạnh rằng: “giải quyết việc làm là nhân tố quyết định để phát huy nhân tố con<br />
<br />
IN<br />
<br />
người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng<br />
chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân” [8]. Trên cơ sở đó, nước ta luôn chú<br />
<br />
K<br />
<br />
trọng đến công tác giải quyết việc làm cho thanh niên là nhiệm vụ quan trọng nhằm<br />
<br />
O<br />
<br />
của đất nước.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
phát huy hiệu quả nguồn nhân lực, góp phần cho sự phát triển nhanh và bền vững<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm phía Đông Nam thành phố<br />
Huế, là cầu nối hai trung tâm kinh tế lớn của miền trung (thành phố Huế và thành<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
phố Đà Nẵng),...qua đó tạo nên những điều kiện thuận lợi để thị xã giao lưu thu hút<br />
mạnh đầu tư để phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội trong thời gian tới.<br />
Trong những năm qua, tỉnh Thừa Thiên Huế thường xuyên chú trọng đến<br />
<br />
vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên. Điều này đã giúp thị xã Hương Thủy có<br />
những bước chuyển mình mạnh mẽ về nhiều mặt, thu được nhiều thành tựu quan<br />
trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Bên cạnh mặt ưu điểm thì vẫn<br />
còn có mặt hạn chế, khó khăn trong quá trình phát triển của địa phương, nhất là vấn<br />
đề giải quyết việc làm cho người lao động, trong đó có đối tượng thanh niên. Một<br />
bộ phận thanh niên nông thôn thị xã chưa thật sự thay đổi suy nghĩ, lối sống để thích<br />
<br />
1<br />
<br />
ứng với quá trình đô thị hóa đang diễn ra nhộn nhịp, nhanh ở nông thôn. Vấn đề việc<br />
làm cho thanh niên nông thôn chưa thực sự được các cấp chú trọng, đầu tư và tiến hành<br />
đồng bộ có tính chiến lược trong công tác thanh niên.<br />
Ngoài ra, thiếu việc làm, thất nghiệp của thanh niên có xu hướng ngày càng<br />
tăng. Theo thống kê của Phòng LĐTB&XH thị xã Hương Thủy, năm 2014 tỷ lệ thất<br />
nghiệp chung của toàn thị xã là 6,5%. Tuy nhiên, đối với các xã nông thôn, tỷ lệ thất<br />
nghiệp lên tới 7,8%, cao hơn bình quân chung của toàn thị xã. Trong đó, tỷ lệ thất<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nghiệp và thiếu việc làm của thanh niên nông thôn là một vấn đề đáng lo ngại cho<br />
<br />
U<br />
<br />
thị xã Hương Thủy. Bởi đây là đối tượng khó khăn hơn trong việc tiếp cận với<br />
<br />
́H<br />
<br />
thông tin và việc làm cũng như các điều kiện học tập so với các thanh niên thành<br />
thị. Chính điều này đã dẫn tới việc rất nhiều thanh niên phải chấp nhận làm những<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
công việc nặng nhọc với mức lương rất thấp, hoặc làm những việc trái với pháp<br />
luật, vi phạm đạo đức của xã hội như: cờ bạc, ma túy, trộm cắp, và các tệ nạn khác.<br />
<br />
H<br />
<br />
Chính vì vậy, việc đánh giá thực trạng lao động và việc làm và chỉ ra các nhân<br />
<br />
IN<br />
<br />
tố ảnh hưởng đến khả năng có việc làm của thanh niên nông thôn thị xã Hương<br />
<br />
K<br />
<br />
Thủy là một vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Vì thế, tôi chọn đề tài<br />
“Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tại thị xã Hương Thủy, tỉnh<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Thừa Thiên Huế” để làm luận văn thạc sĩ của mình.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài<br />
Trong thời gian qua, ở Việt Nam cũng như ở tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã có<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề việc làm và giải quyết việc làm<br />
cho người lao động dưới nhiều góc độ khác nhau, điển hình như:<br />
- “Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam”, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng –<br />
<br />
Tiến sĩ Trần Hữu Trung, tạp chí Lao động Xã hội, 2001.<br />
- Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn, Vũ Đình Thắng, Tạp chí Kinh tế<br />
phát triển, số 13, 2002.<br />
-“Thực trạng và những giải pháp xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân ở<br />
huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Đại học Kinh tế Huế, tác giả Bùi Khắc<br />
Hiền, chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, 2003.<br />
<br />
2<br />
<br />
-“Giải quyết việc làm cho nông dân sau khi thu hồi đất ở thị xã Hương Thủy,<br />
tỉnh Thừa Thiên Huế”, Đại học Kinh tế Huế, tác giả Phạm Thái Anh Thư, chuyên<br />
ngành kinh tế chính trị 2011,.<br />
-“ Giải quyết việc làm cho thanh niên tại khu kinh tế Vũng Án, huyện Kỳ Anh,<br />
tỉnh Hà Tĩnh”, Đại học Kinh tế Huế, tác giả Lê Thị Hồng Phương, chuyên ngành<br />
Kinh tế chính trị.<br />
- Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hương Trà,<br />
<br />
Ế<br />
<br />
tỉnh Thừa Thiên Huế, Đại học Kinh tế - Huế, tác giả Đặng Công Lợi, chuyên ngành<br />
<br />
U<br />
<br />
Kinh tế chính trị, 2009 – 2011.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Ngoài ra còn có nhiều bài viết đăng trên các tạp chí về vấn đề việc làm với<br />
những cách tiếp cận khác nhau. Có thể thấy rằng cho đến nay, chưa có công trình nào<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
đã công bố, tập trung nghiên cứu vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn<br />
trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Vì vậy, đây là một hướng<br />
<br />
H<br />
<br />
nghiên cứu mới, thiết thực cho chính bản thân tác giả cũng như đóng góp một phần<br />
<br />
IN<br />
<br />
nhỏ vào các công trình nghiên cứu về việc làm cho thanh niên nông thôn nói chung<br />
<br />
K<br />
<br />
và thanh niên nông thôn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng.<br />
3. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
3.1. Mục tiêu chung<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm, luận văn đánh giá thực trạng, đưa ra<br />
những giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tại thị xã Hương Thủy, từ đó<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
giúp các nhà hoạch định chính sách về việc làm ở địa phương có thêm cơ sở để đưa ra<br />
những chính sách hiệu quả nhằm giải quyết nhu cầu việc làm của thanh niên nông<br />
thôn tại thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
3.2. Mục tiêu cụ thể<br />
+ Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và tạo việc làm cho<br />
thanh niên nông thôn.<br />
+ Đánh giá thực trạng việc làm của thanh niên nông thôn để làm rõ những ưu<br />
điểm, hạn chế của việc giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn thị xã Hương<br />
Thủy thời gian qua (từ năm 2010 đến 2014).<br />
<br />
3<br />
<br />
+ Từ đó, luận văn đề xuất một số giải pháp cơ bản, chủ yếu để giải quyết việc<br />
làm cho thanh niên nông thôn thị xã Hương Thủy đến năm 2020.<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn<br />
4.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề liên quan đến việc làm và<br />
tạo việc làm cho thanh niên nông thôn đang sinh sống, lao động, sản xuất tại các xã<br />
nông thôn trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
+ Đối tượng điều tra: đối tượng điều tra của luận văn được xác định là thanh<br />
<br />
U<br />
<br />
niên trong độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi, đang sinh sống ở các vùng nông thôn của 7 xã<br />
<br />
́H<br />
<br />
trên địa bàn thị xã Hương Thủy, không bao gồm các đối tượng thanh niên của địa<br />
phương là học sinh, sinh viên đang đi học nhưng hiện tại đang cư trú tại địa phương<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
khác. Do thời gian nghiên cứu cũng như điều kiện có hạn, tác giả chỉ điều tra 200<br />
thanh niên phân theo tỷ lệ thanh niên của từng xã.<br />
<br />
H<br />
<br />
Ngoài ra, luận văn còn tiến hành khảo sát ý kiến chuyên gia là Phó Chủ tịch<br />
<br />
IN<br />
<br />
UBND thị xã, Trưởng phòng LĐTB&XH thị xã Hương Thủy và lãnh đạo các xã,<br />
<br />
K<br />
<br />
các phòng, ban có liên quan.. để thu thập thêm thông tin làm luận văn.<br />
4.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
* Về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề thực trạng và giải<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn và các nhân tố ảnh hưởng đến việc<br />
làm của thanh niên nông thôn tại thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
* Về không gian: Luận văn nghiên cứu các số liệu về tình hình lao động của<br />
thanh niên nông thôn tại 7 xã thuộc thị xã Hương Thủy, (gồm có Thủy Thanh, Thủy<br />
Vân, Thủy Phù, Thủy Tân, Thủy Bằng, Dương Hòa, Phú Sơn)<br />
* Về thời gian: Luận văn sử dụng số liệu về việc làm của thanh niên nông<br />
thôn thị xã Hương Thủy giai đoạn 2010 – 2013. Số liệu sơ cấp được thu thập thông<br />
qua điều tra, phỏng vấn thanh niên, điều tra hộ gia đình thanh niên, mạng lưới tạo<br />
việc làm, các cơ quan, ban, ngành tháng 3-4 năm 2015.<br />
5. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu<br />
5.1. Mô hình nghiên cứu lý thuyết<br />
<br />
4<br />
<br />
Đặc điểm cung lao động cá nhân<br />
- Đặc tính nhân khẩu học<br />
- Vốn con người (kinh nghiệm,<br />
trình độ văn hóa, trình độ đào tạo),<br />
vốn xã hội, giao tiếp.<br />
Khả năng có<br />
việc làm của<br />
thanh niên<br />
<br />
- Khả năng, năng lực,<br />
tiềm năng<br />
- Điều kiện tiếp cận<br />
nguồn lực<br />
- Mức độ mong muốn<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Hoàn cảnh gia đình<br />
- Vốn xã hội, quan hệ<br />
- Tiềm lực tài chính<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Đặc điểm cầu lao động<br />
- Ngành nghề, lĩnh vực, yêu cầu<br />
về trình độ chuyên môn<br />
- Vùng (vốn xã hội liên kết)<br />
<br />
Hình 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng có việc làm của thanh niên<br />
<br />
5.2. Mô hình nghiên cứu<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
(Cách tiếp cận vi mô; Nguồn: Luận án Tiến sĩ Ngô Quỳnh An)<br />
<br />
K<br />
<br />
Từ mô hình lý thuyết, cùng với quá trình phỏng vấn nhóm, tác giả đề xuất mô<br />
<br />
O<br />
<br />
Giới tính<br />
<br />
̣C<br />
<br />
hình nghiên cứu của luận văn như sau:<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Độ tuổi<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Trình độ học vấn<br />
<br />
Chuyên môn kĩ thuật<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG<br />
<br />
KHẢ NĂNG CÓ<br />
VIỆC LÀM CỦA<br />
THANH NIÊN<br />
<br />
Địa bàn cư trú<br />
Tham gia đào tạo<br />
nghề tại địa phương<br />
Sơ đồ 1: Mô hình nghiên cứu của luận văn<br />
<br />
5<br />
<br />