PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU<br />
Trong nền kinh tế thị trường, các Doanh nghiệp cạnh tranh ngày càng<br />
<br />
uế<br />
<br />
mạnh mẽ và trở nên quyết liệt hơn. Mà ở đó chỉ có các Doanh nghiệp thật sự năng<br />
động, có tầm nhìn chiến lược để tận dụng tối ưu tất cả các nguồn lực của mình một<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
cách có hiệu quả nhất mới có cơ hội thành công và tồn tại. Họ có một đội ngũ nhân<br />
<br />
sự năng động, nhiệt tình trong công việc, cơ sở vật chất hiện đại, tài chính tương đối<br />
ổn định, hệ thống tổ chức linh hoạt, … nhưng tất cả nếu không có một chiến lược<br />
<br />
h<br />
<br />
phát triển phối hợp đồng bộ và mang tính phát triển lâu dài thì sẽ khó giúp Doanh<br />
<br />
in<br />
<br />
nghiệp của mình tồn tại bền vững trên thị trường này. Một chiến lược được xem là<br />
thành công nếu nó phát huy triệt để các nguồn lực mà công ty sẵn có để tận dụng<br />
<br />
cK<br />
<br />
các cơ hội thị trường đem lại cũng như hạn chế tổn thất do các nguy cơ thị trường<br />
đó gây ra.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Trên thực tế, các Doanh nghiệp lớn hay nhỏ đều có thể thành công. Điều<br />
quan trọng là họ cần xác định quy mô phù hợp đối với một tổ chức cụ thể trong một<br />
ngành cụ thể, tiếp đó xây dựng các chiến lược phát triển theo mục tiêu đề ra. Và<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
thực tế tại các nước phát triển, các Doanh nghiệp có các hoạch định mang tính<br />
chiến lược sẽ đạt thành công nhiều hơn các Doanh nghiệp ít quan tâm đến quản trị<br />
chiến lược.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Hoạch định chiến lược là một quy trình xác định các định hướng lớn cho<br />
<br />
phép doanh nghiệp thay đổi, cải thiện và củng cố vị thế cạnh tranh của mình. Việc<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ứng dụng quy trình hoạch định chiến lược, hầu như cho đến nay mới chỉ là "mảnh<br />
đất riêng" của các doanh nghiệp lớn. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng<br />
<br />
Tr<br />
<br />
hoạch định chiến lược có liên quan chặt chẽ đến hiệu quả tài chính của các doanh<br />
nghiệp nhỏ và vừa, nhưng cho đến nay vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa<br />
chưa quan tâm đến công tác này.<br />
Công ty Thành Lợi được thành lập từ năm 1993 với doanh thu từ những năm đầu<br />
chưa bước qua con số 10 tỷ, nhân sự chỉ vỏn vẹn 15 người và ngành nghề kinh<br />
<br />
1<br />
<br />
doanh chủ yếu là phân phối hàng tiêu dùng, xe máy và hàng điện máy. Nhưng giờ<br />
đây doanh thu đã lên đến hàng trăm tỷ đồng, nhân công hơn 200 người với ngành<br />
kinh doanh chủ yếu là mua, bán ôtô, dịch vụ sửa chữa ôtô, ngoài ra còn có phân<br />
phối hàng tiêu dùng, san chiết nạp Gas, khách sạn, taxi. Công ty Thành Lợi là một<br />
<br />
uế<br />
<br />
trong những Doanh nghiệp tư nhân tại Tỉnh Thừa Thiên Huế đi đầu trong kinh<br />
doanh ôtô và có quy mô phát triển nhanh và kinh doanh nhiều chủng loại xe ôtô.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Nhận thức được tầm quan trọng của việc hoạch định chiến lược, tôi xin chọn đề tài<br />
nghiên cứu “HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY<br />
THÀNH LỢI – THÀNH PHỐ HUẾ GIAI ĐOẠN 2008 – 2013” để giúp hoàn<br />
thiện hoạch định chiến lược và công tác quản trị chiến lược ngày càng phát triển<br />
<br />
cK<br />
<br />
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
hơn.<br />
<br />
Hệ thống hoá lý thuyết về hoạch định chiến lược và quản trị chiến lược.<br />
<br />
<br />
<br />
Phân tích đánh giá tình hình kinh doanh tại Công ty Thành Lợi.<br />
<br />
<br />
<br />
Đánh giá những lợi thế và cơ hội tiềm năng của Công ty.<br />
<br />
<br />
<br />
Đánh giá các hạn chế của Công ty và nguy cơ thị trường, từ đó đề xuất các<br />
<br />
họ<br />
<br />
<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
giải pháp chiến lược nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của Công ty trên<br />
thương trường<br />
<br />
ng<br />
<br />
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
<br />
ườ<br />
<br />
3.1 Đối tượng nghiên cứu<br />
Nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng chiến lược kinh<br />
<br />
doanh ở bộ phận kinh doanh ôtô tại Công ty Thành Lợi.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
<br />
Về không gian: Địa bàn hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty Thành<br />
Lợi là ở Tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
<br />
<br />
Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2005 –<br />
2007 và từ đó hoạch định chiến lược từ năm 2008 - 2013<br />
<br />
2<br />
<br />
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
4.1. Phương pháp luận: Phương pháp duy vật biện chứng<br />
4.2. Phương pháp thu thập, xử lý và phân tích số liệu:<br />
Phương pháp thu thập số liệu:<br />
<br />
<br />
<br />
Tài liệu thứ cấp: được thu thập ở các cơ quan liên quan, báo chí, mạng<br />
<br />
uế<br />
<br />
a.<br />
<br />
internet, báo cáo tình hình kinh doanh tại Công ty Thành Lợi,…<br />
<br />
Tài liệu sơ cấp: thông qua phiếu điều tra được gửi cho các khách hàng.<br />
<br />
b.<br />
<br />
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
<br />
<br />
Số liệu được phân tích và xử lý dựa trên việc ứng dụng phần mềm SPSS 13.0:<br />
Thống kê tần suất (Frequencies): công cụ thống kê tần suất của các biến<br />
<br />
<br />
<br />
Kiểm định One – Sample T-Test: để khẳng định xem giá trị kiểm định có ý<br />
nghĩa về mặt thống kê hay không.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Giả thuyết cần kiểm định:<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
<br />
<br />
H0:µ = Giá trị kiểm định (Test value)<br />
<br />
họ<br />
<br />
H1:µ ≠ Giá trị kiểm định (Test value)<br />
<br />
Với mức ý nghĩa α = 0,05 và Sig. là giá trị p – value<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Nếu Sig. > 0,05: Chấp nhận giả thuyết H0<br />
Nếu Sig. < 0,05: Bác bỏ giả thuyết H0<br />
<br />
ng<br />
<br />
5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI<br />
Những nội dung mà đề tài nghiên cứu sẽ giúp hoạch định chiến lược kinh<br />
<br />
ườ<br />
<br />
doanh của Công ty Thành Lợi giai đoạn 2008 – 2013.<br />
Với những giải pháp cụ thể, thiết thực để phát triển tình hình hoạt động<br />
<br />
Tr<br />
<br />
kinh doanh cũng như nâng cao vị thế cạnh tranh của Công ty.<br />
Và giúp ban lãnh đạo Công ty Thành Lợi có cách nhìn toàn diện hơn về tình hình<br />
hoạch định chiến lược tại Công ty trong thời gian tới<br />
<br />
3<br />
<br />
6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
Cơ sở lý luận<br />
<br />
Chương 2:<br />
<br />
Thực trạng họat động kinh doanh và chiến lược kinh doanh của<br />
<br />
uế<br />
<br />
Chương 1:<br />
<br />
Chương 3:<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Công ty THÀNH LỢI<br />
<br />
Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty THÀNH LỢI giai<br />
đoạn 2008 - 2013<br />
<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
PHỤ LỤC<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƯƠNG 1<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh<br />
Đã từ xa xưa, thuật ngữ chiến lược đã được sử dụng trong quân sự (xuất<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
phát từ gốc từ Hy Lạp là strategos) là một thuật ngữ được dùng để chỉ kế hoạch dàn<br />
trận và phân bố lực lượng nhằm đánh thắng kẻ thù. Carl von Clausewitz - một nhà<br />
binh pháp của thế kỷ 19, đã mô tả chiến lược là “Lập kế hoạch chiến tranh và hoạch<br />
định các chiến dịch tác chiến. Những chiến dịch ấy sẽ quyết định sự cam kết hành<br />
<br />
h<br />
<br />
động của cá nhân”. Gần đây hơn, sử gia Edward Mead Earle đã mô tả chiến lược là<br />
<br />
in<br />
<br />
“Nghệ thuật kiểm soát và dùng nguồn lực của một quốc gia hoặc một liên minh các<br />
<br />
cK<br />
<br />
quốc gia nhằm mục đích đảm bảo và gia tăng hiệu quả cho quyền lợi thiết yếu của<br />
mình”. Trong cuốn từ điển Webster’s New Word “Chiến lược là khoa học hoạch<br />
định và hướng dẫn các cuộc hành quân quân sự quiy mô lớn. Điều động các lực<br />
<br />
họ<br />
<br />
lượng vào vị trí lợi nhất trước cuộc giao chiến thực sự với kẻ địch” 19,22.<br />
Khi nền kinh tế bắt đầu phát triển, các doanh nghiệp cũng áp dụng khái<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
niệm chiến lược tương tự như trong quân đội. Chiến lược là kế hoạch kiểm soát và<br />
sử dụng nguồn lực của tổ chức như con người, tài sản, tài chính,… nhằm mục đích<br />
nâng cao và bảo đảm những quyền lợi thiết yếu của mình. “Chiến lược là một tập<br />
<br />
ng<br />
<br />
hợp của các chuổi họat động được thiết kế nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững”<br />
Theo McKinsey 18,16.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Không dừng lại ở đây, định nghĩa chiến lược còn được rất nhiều các học<br />
<br />
giả định nghĩa như sau:<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Theo Alfred Chander: “Chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ<br />
<br />
bản dài hạn của công ty, lựa chọn cách thức hoặc phương hướng hành động và phân<br />
bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó. Với James B. Quinn:<br />
“Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các<br />
chính sách và các trình tự hành động thành một tổng thể thống nhất”. Và William J.<br />
<br />
5<br />
<br />