PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Trong vài thập niên trở lại đây, Quảng Bình trở thành điểm đến hấp dẫn của<br />
du khách thập phương, kể cả khách quốc tế. Sự nhộn nhịp của du khách làm cho<br />
cảnh quan Quảng Bình trở nên sống động hơn, diện mạo của vùng quê "gió Lào cát<br />
trắng" nhanh chóng thay đổi...Nguyên do của điều này là vì trong hòa bình đổi mới,<br />
Quảng Bình bắt đầu hé lộ như một miền quê giàu tài nguyên, giàu truyền thống văn<br />
<br />
Ế<br />
<br />
hóa và đặc biệt là có nhiều cảnh sắc trời ban. Nắm bắt được vận hội đó, lãnh đạo<br />
<br />
U<br />
<br />
tỉnh Quảng Bình nhanh chóng xây dựng chiến lược phát triển du lịch, xác định du<br />
<br />
́H<br />
<br />
lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, nằm trong bốn chương trình kinh tế trọng điểm cần<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
đầu tư tập trung. Nhiều doanh nghiệp, tổ chức đã tìm kiếm cơ hội đầu tư vào du lịch<br />
Quảng Bình, nhiều cơ sở du lịch nhanh chóng ra đời đáp ứng yêu cầu ngày càng lớn<br />
của du khách, trong số đó có khách sạn Sài Gòn - Quảng Bình.<br />
<br />
H<br />
<br />
Khách sạn Sài Gòn Quảng Bình là một trong số những khách sạn 4 sao thuộc<br />
<br />
IN<br />
<br />
loại lớn nhất ở Quảng Bình hiện nay. Sự ra đời của khách sạn Sài Gòn - Quảng<br />
<br />
K<br />
<br />
Bình làm cho dải đất bên bờ sông Nhật Lệ trở nên rực rỡ hơn, thành phố biển Đồng<br />
Hới có thêm một điểm đón khách khang trang, bản đồ du lịch Quảng Bình được<br />
<br />
̣C<br />
<br />
dánh dấu thêm một điểm nhấn quan trọng. Hoạt động của khách sạn trong những<br />
<br />
O<br />
<br />
năm gần đây đang chứng tỏ được vai trò của nó trong việc giới thiệu hình ảnh<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Quảng Bình với khách thập phương, là địa chỉ uy tín thỏa mãn du khách khi đến với<br />
Quảng Bình, đến với thành phố Đồng Hới. Nhờ có những nhà quản lý nhiều kinh<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
nghiệm trong lĩnh vực hoạt động du lịch hội tụ tại đây, khách sạn đang triển khai<br />
hoạt động khá hiệu quả. Tuy nhiên có thể thấy rằng công năng của khách sạn chưa<br />
được khai thác một cách tối ưu, điều đó bị chi phối bởi nhiều nguyên nhân, trong đó<br />
có chiến lược kinh doanh.<br />
Thực tiễn cho thấy ở nước ta những năm vừa qua, nếu các doanh nghiệp chỉ<br />
tập trung vào giải quyết các vấn đề về tiềm lực tài chính, về cơ sở hạ tầng, về thị<br />
trường đầu vào là chưa đủ mà cần thiết và đặc biệt quan trọng là phải tổ chức hợp lý<br />
và phát huy hiệu quả phối thức Marketing - mix mới có thể đưa doanh nghiệp đến<br />
đỉnh cao của thành công.<br />
<br />
1<br />
<br />
Xuất phát từ nhận thức về vai trò marketing trong kinh doanh, vai trò của<br />
khách sạn Sài Gòn - Quảng Bình trong ngành du lịch Quảng Bình và vị thế của du<br />
lịch trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Bình, kết hợp với<br />
những trải nghiệm thực tế và công việc của bản thân đang trực tiếp tham gia đào tạo<br />
nguồn nhân lực cho du lịch của tỉnh Quảng Bình, tôi quyết định chọn đề tài: "Hoàn<br />
thiện chính sách marketing - mix tại khách sạn Sài Gòn Quảng Bình" làm luận<br />
văn thạc sĩ của mình. Mong muốn của tôi là đóng góp những kiến thức đã được đào<br />
<br />
Ế<br />
<br />
tạo cơ bản để đưa ra những giải pháp tốt nhất nhằm giúp cho doanh nghiệp có cơ sở<br />
<br />
U<br />
<br />
điều chỉnh phương thức kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận cao hơn, hiệu quả<br />
<br />
́H<br />
<br />
hoạt động tốt hơn, và khách sạn Sài Gòn Quảng Bình trở thành điểm dừng chân hấp<br />
dẫn của du khách khi đến Quảng Bình.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
* Mục tiêu tổng quát: Đánh giá hoạt động của khách sạn, nhất là hoạt động<br />
<br />
H<br />
<br />
Marketing của khách sạn trong những năm qua, phân tích những mặt hạn chế, đề<br />
<br />
IN<br />
<br />
xuất những nội dung, giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách Marketing - mix, góp<br />
<br />
K<br />
<br />
phần nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của khách sạn Sài Gòn<br />
Quảng Bình.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
* Các mục tiêu cụ thể:<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
- Hệ thống hóa lý luận chính sách marketing - mix trong doanh nghiệp du<br />
lịch, trọng tâm là trong kinh doanh lưu trú.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
- Nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng và chỉ ra một số nguyên nhân chủ<br />
yếu về thành công và hạn chế trong chính sách marketing - mix tại khách sạn Sài<br />
Gòn - Quảng Bình.<br />
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu góp phần định hình và hoàn thiện<br />
marketing - mix cho khách sạn Sài Gòn - Quảng Bình đến năm 2015.<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
- Đối tượng nghiên cứu: Trọng tâm của đề tài là nghiên cứu hoạt động kinh<br />
doanh lưu trú của khách sạn Sài Gòn - Quảng Bình.<br />
Trong quá trình tiếp cận, đề tài sẽ đi sâu khảo sát các đối tượng như:<br />
<br />
2<br />
<br />
+ Thị trường mục tiêu và những đặc điểm của khách hàng thị trường mục<br />
tiêu của khách sạn.<br />
+ Tổ chức kinh doanh khách sạn theo mùa vụ.<br />
+ Các yếu tố cấu thành một phối thức Marketing - mix hoàn chỉnh cho khách<br />
sạn nói chung.<br />
+ Ngoài ra, đề tài còn tiếp cận các đối tượng khác như các loại sản phẩm ăn<br />
uống và các dịch vụ hỗ trợ của khách sạn Sài Gòn Quảng Bình.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm:<br />
<br />
U<br />
<br />
+ Nội dung: Nghiên cứu về Marketing trong kinh doanh khách sạn, đặc biệt<br />
<br />
́H<br />
<br />
là hoạt động kinh doanh lưu trú và các yếu tố cấu thành một phối thức marketing mix trong kinh doanh dịch vụ lưu trú tại khách sạn.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
+ Không gian: Nghiên cứu trong phạm vi các hoạt động kinh doanh chủ yếu<br />
tại khách sạn Sài Gòn Quảng Bình đặt trong tổng thể ngành du lịch Quảng Bình.<br />
<br />
H<br />
<br />
+ Thời gian: Nghiên cứu thực trạng của khách sạn Sài Gòn Quảng Bình dựa<br />
<br />
IN<br />
<br />
trên các số liệu thứ cấp trong giai đoạn 2007 - 2009 và nguồn tài liệu sơ cấp có<br />
<br />
K<br />
<br />
được do điều tra khách hàng thực hiện trong năm 2009 - 2010, đề xuất những giải<br />
pháp hoàn thiện chính sách marketing - mix của khách sạn phù hợp với định hướng<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
kinh doanh của khách sạn Sài Gòn - Quảng Bình trong năm 2011 và ứng dụng hiệu<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
quả tối thiểu là đến năm 2015.<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài, tôi sử dụng các phương pháp<br />
nghiên cứu sau:<br />
4.1. Phương pháp thu thập số liệu<br />
+ Số liệu thứ cấp: Thu thập các số liệu đã được xử lý từ các ngành các cấp<br />
của tỉnh Quảng Bình, của ngành du lịch,...và của khách sạn có liên quan đến đề tài.<br />
+ Số liệu sơ cấp: Sử dụng bảng câu hỏi để điều tra khách hàng về những nội<br />
dung cần thiết cho quá trình nghiên cứu.<br />
Phân tích và xử lý số liệu, từ đó chỉ ra kết quả tính toán trên bảng tính, trên<br />
biểu đồ để làm căn cứ đánh giá.<br />
<br />
3<br />
<br />
4.2. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia<br />
Phương pháp này có mục đích là tranh thủ ý kiến của những người có nhiều<br />
kinh nghiệm trong lĩnh vực marketing ở ngành du lịch.<br />
4.3. Phương pháp phân tích thống kê và kinh tế<br />
Sử dụng phương pháp phân tích thống kê và phân tích kinh tế để phản ánh và<br />
phân tích biến động của số lượng, chất lượng kinh doanh của khách sạn trong kỳ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƯƠNG 1<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH<br />
MARKETING - MIX TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN<br />
<br />
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH DOANH KHÁCH SẠN<br />
1.1.1. Khái niệm khách sạn<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Khách sạn là nơi đáp ứng nhu cầu về lưu trú và tồn tại dưới nhiều hình<br />
<br />
U<br />
<br />
thức, tên gọi khác nhau: khách sạn, motel, làng du lịch, lều trại, biệt thự,…Ứng với<br />
<br />
́H<br />
<br />
mỗi một tên gọi là hình thức kinh doanh khác nhau. Có thể định nghĩa khách sạn như<br />
sau: Khách sạn là cơ sở cung cấp dịch vụ lưu trú (với đầy đủ tiện nghi, dịch vụ ăn<br />
<br />
thời qua đêm tại các điểm du lịch) [10].<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
uống, dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác cho khách lưu lại tạm<br />
<br />
H<br />
<br />
Qua đây ta có thể thấy được hoạt động kinh doanh khách sạn là hoạt động<br />
<br />
IN<br />
<br />
kinh doanh các dịch vụ cho thuê phòng ngủ, ăn uống và các dịch vụ khác của khách<br />
<br />
K<br />
<br />
sạn nhằm thoả mãn các nhu cầu về lưu trú tạm thời của khách tại các điểm du lịch<br />
với mục đích thu lợi nhuận.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
1.1.2. Kinh doanh khách sạn<br />
<br />
O<br />
<br />
Kinh doanh khách sạn là ngành chủ đạo trong hoạt động du lịch. Việc hiểu rõ<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
khái niệm kinh doanh khách sạn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình tiếp<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
cận, nghiên cứu hoạt động của doanh nghiệp.<br />
Trải qua nhiều giai đoạn của quá trình phát triển ngành kinh tế du lịch, khái<br />
<br />
niệm “kinh doanh khách sạn” được hiểu dưới nhiều cấp độ khách nhau<br />
- Đầu tiên, kinh doanh khách sạn chỉ là hoạt động kinh doanh dịch vụ nhằm<br />
đảm bảo chỗ ngủ qua đêm cho khách có tiền trả. Sau đó, cùng với những nhu cầu đa<br />
dạng và ngày càng cao của khách du lịch, những nhà kinh doanh khách sạn tổ chức<br />
thêm hoạt động kinh doanh ăn uống để tăng lợi nhuận. Trong thời gian này, kinh<br />
doanh khách sạn được hiểu là “hoạt động cung cấp các dịch vụ phục vụ nhu cầu<br />
nghỉ ngơi và ăn uống cho khách”[10]. Du lịch sẽ không có điều kiện để phát triển<br />
<br />
5<br />
<br />