intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện cơ chế phân chia nguồn thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: Bautroibinhyen Bautroibinhyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:123

46
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở cơ chế phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách giai đoạn 2007 - 2010, để đánh giá những ưu điểm và hạn chế trong quá trình phân cấp nguồn thu trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện cơ chế phân cấp nguồn thu NSNN, đảm bảo nguồn lực để thực hiện một cách tốt nhất kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện cơ chế phân chia nguồn thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan rằng:<br /> Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được<br /> sử dụng để bảo vệ một học vị nào.<br /> Luận văn đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và đã được chỉ rõ<br /> <br /> Ế<br /> <br /> nguồn gốc<br /> <br /> U<br /> <br /> Quảng Bình, ngày 28 tháng 7 năm 2011<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> i<br /> <br /> Trương Tùng Giang<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Để hoàn thành luận văn này, lời cảm ơn đầu tiên đặc biệt sâu sắc nhất tôi xin<br /> gửi đến thầy giáo, PGS.TS Trịnh Văn Sơn, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ<br /> Tôi tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn .<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quí thầy (cô) giáo Trường Đại học<br /> kinh tế Huế đã nhiệt tình giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học tập và<br /> <br /> Ế<br /> <br /> nghiên cứu.<br /> <br /> U<br /> <br /> Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn đến các Lãnh đạo, đồng nghiệp ở Sở Tài chính,<br /> <br /> ́H<br /> <br /> các Phòng Tài chính Kế hoạch huyện, thành phố và các cơ quan có liên quan ở<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Quảng Bình đã nhiệt tình cung cấp số liệu, tư vấn giúp đỡ tôi trong quá trình<br /> nghiên cứu, hoàn thành luận văn .<br /> <br /> H<br /> <br /> Và lời cám ơn cuối cùng tôi xin dành cho gia đình, những người thân và bạn<br /> <br /> IN<br /> <br /> bè đã chia sẽ, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học<br /> và thực hiện thành công luận văn này.<br /> <br /> K<br /> <br /> Luận văn là tổng hợp kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu kết hợp với<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình công tác và sự nỗ lực cố gắng của bản thân.<br /> <br /> O<br /> <br /> Tuy nhiên trong quá trình thực hiện luận văn không thể tránh khỏi những khiếm<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> khuyết, tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quí thầy (cô) và đồng<br /> nghiệp để luận văn này được hoàn thiện hơn.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Xin chân thành cám ơn !<br /> Quảng Bình, ngày 28 tháng 7 năm 2011<br /> Tác giả<br /> <br /> Trương Tùng Giang<br /> <br /> ii<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN<br /> Học viên thực hiện: Trương Tùng Giang<br /> Lớp Cao học QTKD Khóa X (2009-2011), Trường ĐH Kinh tế Huế<br /> Người hướng dẫn: PGS.TS Trịnh Văn Sơn<br /> 1.Tên đề tài: “Hoàn thiện cơ chế phân chia nguồn thu ngân sách trên địa<br /> bàn tỉnh Quảng Bình”<br /> <br /> Ế<br /> <br /> 2. Tính cấp thiết của đề tài:<br /> <br /> U<br /> <br /> Trong những năm vừa qua, tỉnh Quảng Bình đã đạt được một số thành tựu<br /> <br /> ́H<br /> <br /> quan trọng trên tất cả mọi mặt đời sống, kinh tế - xã hội. Cơ chế phân chia nguồn<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> thu được xem là công cụ tài chính quan trọng thúc đẩy sự phát triển đó. Tuy nhiên,<br /> cùng với sự phát triển đi lên của nền kinh tế, cơ chế phân cấp nguồn thu hiện tại đã<br /> <br /> H<br /> <br /> bộc lộ một số hạn chế cần sớm được khắc phục, hoàn thiện.<br /> 3. Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm có 3 chương:<br /> <br /> IN<br /> <br /> Chương 1: Một số lý luận cơ bản về thu NSNN và cơ chế phân chia<br /> <br /> K<br /> <br /> nguồn thu NSNN.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Chương 2: Thực trạng cơ chế phân chia nguồn thu NSNN trên địa bàn tỉnh<br /> <br /> O<br /> <br /> Quảng Bình giai đoạn 2007 - 2010.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế phân chia nguồn thu<br /> NSNN trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> 4. Kết quả nghiên cứu của đề tài<br /> - Về mặt lý luận: Luận văn đã hệ thống hóa được những vấn đề cơ bản nhất<br /> <br /> về thu NSNN và cơ chế phân cấp nguồn thu NSNN<br /> - Về mặt thực tiễn: Luận văn đã chỉ ra được những tồn tại và nguyên nhân<br /> dẫn đến sự bất hợp lý trong quá trình thực hiện cơ chế phân cấp nguồn thu giữa các<br /> cấp ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Bình và đề ra định hướng, giải pháp thực<br /> hiện.<br /> <br /> iii<br /> <br /> DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU<br /> <br /> Phần trăm<br /> <br /> ATGT<br /> <br /> An toàn giao thông<br /> <br /> CTN<br /> <br /> Công thương nghiệp<br /> <br /> DN<br /> <br /> Doanh nghiệp<br /> <br /> DNQDĐP<br /> <br /> Doanh nghiệp quốc doanh địa phương<br /> <br /> DNQDTW<br /> <br /> Doanh nghiệp quốc doanh trung ương<br /> <br /> DT<br /> <br /> Dự toán<br /> <br /> DVNQD<br /> <br /> Dịch vụ ngoài quốc doanh<br /> <br /> ĐNN<br /> <br /> Đất nông nghiệp<br /> <br /> GDP<br /> <br /> Tổng sản phẩm quốc nội<br /> <br /> GNP<br /> <br /> Tổng sản phẩm quốc dân<br /> <br /> GTGT<br /> <br /> Giá trị gia tăng<br /> <br /> HĐND<br /> <br /> Hội đồng nhân dân<br /> <br /> HTX<br /> <br /> Hợp tác xã<br /> <br /> U<br /> <br /> ́H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> H<br /> <br /> IN<br /> <br /> K<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> KT<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> KH<br /> <br /> O<br /> <br /> KCN<br /> <br /> Ế<br /> <br /> %<br /> <br /> Khu công nghiệp<br /> Kế hoạch<br /> Kinh tế<br /> Ngoài quốc doanh<br /> <br /> NS<br /> <br /> Ngân sách<br /> <br /> NSĐP<br /> <br /> Ngân sách địa phương<br /> <br /> NSNN<br /> <br /> Ngân sách nhà nước<br /> <br /> NSTW<br /> <br /> Ngân sách trung ương<br /> <br /> QL<br /> <br /> Quản lý<br /> <br /> SD<br /> <br /> Sử dụng<br /> <br /> SHNN<br /> <br /> Sở hữu nhà nước<br /> <br /> SXKD<br /> <br /> Sản xuất kinh doanh<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> NQD<br /> <br /> iv<br /> <br /> Thực hiện<br /> <br /> THCS<br /> <br /> Trung học cơ sở<br /> <br /> TNDN<br /> <br /> Thu nhập doanh nghiệp<br /> <br /> TTCN<br /> <br /> Tiểu thủ công nghiệp<br /> <br /> TTĐB<br /> <br /> Tiêu thụ đặc biệt<br /> <br /> UBND<br /> <br /> Ủy ban nhân dân<br /> <br /> USD<br /> <br /> Đồng đô la Mỹ<br /> <br /> VAT<br /> <br /> Thuế giá trị gia tăng<br /> <br /> XH<br /> <br /> Xã hội<br /> <br /> XHCN<br /> <br /> Xã hội chủ nghĩa<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> TH<br /> <br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2