Luận văn: Thực trạng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại ở Bình Phước
lượt xem 66
download
Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay theo nguyên tắc có hoàn trả và có lãi suất. Bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Căn cứ theo khoản 01 Điều 03 của Quy chế cho vay của Tổ chức Tín dụng đối với khách hàng (QĐ 1627) “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó TCTD giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Thực trạng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại ở Bình Phước
- Luận văn Thực trạng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại ở Bình Phước
- 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍ N DỤNG VÀ RỦI RO TÍ N DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Ho ạt độ ng tín dụng 1.1.1 Khái niệm Tín dụng là quan h ệ vay mượn, qu an hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa ngư ời cho va y và người đi vay theo ngu yên tắc có ho àn trả và có lãi suất. Bên đi va y có trách nhiệm ho àn trả vô đ iều kiện vốn gố c và lãi cho bên cho va y khi đ ến hạn thanh to án . Căn cứ theo khoản 01 Điều 03 của Qu y chế cho vay củ a Tổ chức Tín dụng đối với khách h àn g (QĐ 1627) “Cho vay là mộ t hình thức cấp tín dụn g, theo đó TCTD giao cho khách h àn g sử dụn g một khoản tiền để sử dụng vào mụ c đ ích và thời gian nhất đ ịnh theo thỏa thu ận vớ i ngu yên tắc có hoàn trả cả gố c và lãi.” Căn cứ th eo Điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng thì “Ho ạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng n guồn vốn tự có, vốn hu y đ ộng để cấp tín dụn g” Căn cứ th eo Điều 49 của Luật nà y về “Cấp tín dụng” th ì TCTD được cấp tín dụng cho tổ chứ c, cá nh ân dưới các hình thức cho va y, chiết kh ấu th ươn g ph iếu và giấ y tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thu ê tài ch ính và các h ình thức khác theo qu y đ ịnh củ a NHNN. 1.1.2 Bả n chất Từ kh ái n iệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả và có các đặc trưn g sau: Tài sản giao dịch tron g q uan hệ tín dụn g ngân hàng b ao gồm hai h ình thức là cho vay (bằng tiền ) và cho thuê (bất động sản và độn g sản). Xuất phát từ ngu yên tắc ho àn trả, vì vậy người cho va y khi chu yển giao tài sản cho n gười đi vay sử dụng ph ải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn Giá trị ho àn trả thông thườn g ph ải lớn hơn giá trị lúc ch o va y, h ay nói cách khác là ngư ời đ i va y p hải trả thêm phần lãi n goài vốn gốc. Trong quan hệ tín dụng ngân h àn g, tiền vay được cấp trên cơ sở bên đi va y cam kết hoàn trả vô đ iều kiện cho bên cho va y khi đến hạn thanh toán.
- 2 1.1.3 Phân loại hoạt động tín dụng * Dựa vào mục đ ích cho vay, hoạt động tín dụng có thể phân ch ia thành các loạ i sau: + Cho va y p hục vụ sản xu ất kinh do anh côn g thươn g nghiệp. + Cho va y tiêu dùn g cá nhân. + Cho va y m ua bán bất độn g sản. + Cho va y sản xuất nông ngh iệp . + Cho va y kinh do anh xu ất nhập khẩu… * Dựa vào thời hạn cho vay, hoạt động tín dụng có thể phân ch ia thành các loạ i sau : + Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn đến 1 năm. Mụ c đ ích củ a lo ại cho vay nà y th ườn g là nh ằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động. + Cho vay trung hạn: là loại cho va y có thờ i hạn trên 1 đến 5 năm. Mụ c đích củ a loại cho vay nà y là n hằm tài trợ ch o việc đầu tư vào tài sản cố đ ịnh . + Cho vay dài hạn: là loại cho va y có thờ i hạn trên 5 năm. Mục đích củ a lo ại cho vay nà y th ườn g là nh ằm tài trợ đ ầu tư vào các dự án đầu tư . * Dựa vào mức độ tín nhiệm của khá ch hà ng, hoạt động tín dụng phân chia như sau: + Cho va y khôn g có b ảo đảm: là lo ại cho va y không có tài sản th ế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh củ a n gười khác mà ch ỉ dự a vào u y tín của bản th ân khách hàng va y vốn để qu yết định cho va y. + Cho va y có b ảo đảm: là loại cho va y d ựa trên cơ sở các b ảo đảm cho tiền va y như thế chấp, cầm cố hoặc b ảo lãnh của một bên thứ ba nào khác. * Dựa vào phương thức cho vay, hoạ t động tín dụng phân ch ia thành các loạ i sau: + Cho vay theo mó n va y: là loại cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và TCTD thực hiện thủ tục va y vốn cần th iết và ký kết hợp đồng tín dụn g. + Cho va y th eo hạn mức tín dụng: là loại cho vay mà TCTD và khách hàng xác định và thỏa thu ận mộ t hạn mức tín dụn g du y trì tron g một kho ảng th ời gian nhất đ ịnh . + Cho vay theo hạn m ức th ấu ch i: là việc cho va y m à TCTD thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách h àn g chi vượt số tiền có trên tài kho ản thanh toán củ a khách h àng.
- 3 * Dựa vào xuất xứ tín dụng, hoạ t động tín dụng có thể phân chia thành các loạ i sau : + Cho vay trực tiếp: n gân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu , đồng thời người đ i va y trực tiếp trả nợ vay cho n gân h àn g. + Cho vay gián tiếp: là kho ản cho va y đ ược thực hiện thông qua việc mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã ph át sinh và còn trong thời h ạn thanh to án như là: ch iết khấu thương m ại; bao thanh to án . 1.2 Rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm Rủi ro tín dụn g là lo ại rủ i ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu h iện trên thực tế qu a việc kh ách h àn g khôn g trả đượ c nợ ho ặc trả nợ không đúng h ạn cho n gân h àn g. Căn cứ vào khoản 01 Điều 02 của Qu y định về ph ân lo ại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủ i ro theo Qu yết định số 493 /2005/QĐNHNN ngà y 22/4/2005 của Thống đốc NHNN th ì “RRTD trong hoạt động ngân hàng củ a tổ ch ức tín dụn g là kh ả n ăn g xảy ra tổn thất trong ho ạt độn g n gân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng khôn g thự c hiện ho ặc không có kh ả năng thực hiện nghĩa vụ củ a m ình theo cam kết.” Nh ư vậ y, có thể nói rằng RRTD có thể xuất hiện tron g các mối quan hệ m à tron g đó ngân h àng là chủ nợ, m à khách hàng nợ lại không thực hiện ho ặc không đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đ ến hạn . Nó diễn ra trong quá trình cho va y, ch iết khấu côn g cụ chu yển nhượng và giấ y tờ có giá, cho thuê tài ch ính, bảo lãnh , bao thanh toán của ngân hàng. 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng Nếu căn cứ vào ngu yên nhân phát sinh, RRTD phân chia th àn h các loại sau: Rủ i ro giao d ịch (Transaction rish): là một h ình th ức của RRTD mà ngu yên nhân phát sinh là do những hạn ch ế tron g quá trìn h giao d ịch và xét du yệt ch o va y, đánh giá khách h àn g. Rủi ro giao dịch có b a bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đ ảm và rủi ro nghiệp vụ. + Rủi ro lựa chọn là rủi ro có liên qu an đến qu á trình đánh giá và ph ân tích tín dụng, khi n gân hàng lựa chọn những phương án vay vố n có hiệu quả để ra qu yết đ ịnh cho vay.
- 4 + Rủi ro bảo đảm phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các đ iều khoản tron g hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo , chủ th ể đảm bảo, hình thức đảm bảo và mứ c cho va y trên giá trị của tài sản đảm bảo. + Rủi ro n gh iệp vụ là rủi ro liên qu an đ ến công tác quản lý kho ản va y và ho ạt động cho va y, b ao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thu ật xử lý các khoản va y có vấn đ ề. Rủi ro danh mục (Porfo lio rish): là một h ình thức của RRTD mà n gu yên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho va y của ngân hàng, được phân ch ia thành h ai loại là rủi ro nộ i tại và rủi ro tập tru ng. + Rủi ro nội tại (Intrinsic rish): xuất phát từ các yếu tố, các đặc đ iểm riêng có, mang tính riên g b iệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay ho ặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nó xuất phát từ đ ặc đ iểm ho ạt độn g hoặc đặc điểm sử dụn g vốn củ a khách hàng va y vốn. + Rủi ro tập trung (Concentration rish) là trường hợp ngân hàn g tập trung vốn cho va y q uá nhiều đối vớ i một số khách hàng, cho va y qu á nhiều do anh nghiệp ho ạt động trong cùng mộ t ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc tron g cùng một vùn g địa lý nh ất định; hoặc cùn g một lo ại hình cho vay có rủi ro cao. 1.2.3 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạ t động kinh doa nh của ngâ n hàng và nền kinh tế xã hội 1.2.3.1 Ảnh hưởng đến hoạt đ ộng kinh doanh của ngâ n hà ng Kh i RRTD xả y ra, ngân h àn g không thu đ ược vốn tín dụng đã cấp và lãi cho va y, nhưn g ngân hàn g p hải trả vốn và lãi cho khoản tiền hu y động khi đ ến hạn, điều nà y sẽ làm cho n gân h àn g m ất cân đối trong việc thu chi, vòn g quay vốn tín dụng giảm làm cho n gân hàng kinh do anh khôn g hiệu quả, chi ph í của ngân h àn g tăng lên so với dự kiến. Nếu một kho ản vay nào đó b ị mất kh ả n ăn g thu hồi thì ngân hàn g phải sử dụng các nguồn vốn củ a m ình để trả cho người gửi tiền , đến m ột chừng mực nào đấ y, ngân hàng khôn g có đủ nguồn vốn để trả cho người gửi tiền th ì ngân h àng sẽ rơi vào tình trạn g m ất khả năng thanh toán , có th ể d ẫn đến ngu y cơ gặp rủi ro thanh khoản . Và kết quả là làm thu h ẹp qu y mô kinh doanh, năng lực tài chính giảm sút, u y tín, sức cạnh tranh giảm không những trong thị trường nộ i địa mà còn lan rộng ra các nước, kết qu ả kinh do an h của n gân hàng ngày càng xấu có thể dẫn ngân hàng đ ến thua lỗ hoặc đưa đến bờ vự c phá sản nếu khôn g có biện ph áp xử lý, khắc phụ c kịp thời.
- 5 1.2.3.2 Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hộ i Bắt n guồn từ bản chất và chức năng của ngân h àn g là m ột tổ chức trung gian tài ch ính chu yên hu y đ ộng vốn nh àn rỗi tron g n ền kinh tế đ ể cho các tổ chức, các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu vay lại. Do đó, thực chất qu yền sở hữu nh ững khoản cho va y là qu yền sở hữu củ a n gườ i đã gửi tiền vào ngân hàng. Bở i vậ y, khi RRTD xả y ra thì khô ng nhữn g n gân hàng ch ịu th iệt hại mà qu yền lợi củ a n gười gửi tiền cũng b ị ảnh hưởng. Kh i mộ t ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụn g hay bị ph á sản th ì người gử i tiền ở các n gân hàng khác hoang mang lo sợ và kéo nh au ồ ạt đ ến rút tiền ở các ngân hàng khác, làm cho toàn bộ h ệ thốn g n gân hàng gặp phải khó khăn. Ngân hàng phá sản sẽ ảnh hưởng đến tình hình sản xu ất kinh doanh củ a doanh nghiệp, khôn g có tiền trả lươn g dẫn đ ến đời sốn g công nh ân gặp khó kh ăn. Hơn nữ a, sự hoảng loạn của các n gân hàng ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế. Nó làm cho nền kinh tế bị su y tho ái, giá cả tăn g, sức mu a giảm, thất nghiệp tăng, xã hội m ất ổn định. Ngoài ra, RRTD cũn g ảnh hưởng đ ến nền kinh tế thế giới vì n gà y na y, nền kinh tế mỗi quố c gia đ ều phụ thuộ c vào nền kinh tế kh u vự c và th ế giới. Kinh nghiệm cho ta thấ y cuộc khủn g hoảng tài chính Ch âu Á (1997) và mớ i đâ y là cuộ c khủng hoảng tài ch ính M ỹ (2 007 ) đã làm run g chu yển to àn cầu. Mặt khác, mố i liên hệ về tiền tệ, đầu tư giữa các nước phát triển rất nhanh nên RRTD tại m ột nước lớn sẽ ảnh đến nền kinh tế các nước có liên quan. Tóm lại, RRTD của một n gân hàng xảy ra ở mức độ khác nh au : nhẹ nhất là ngân h àn g bị giảm lợi nhu ận khi không thu hồ i được lãi cho vay, nặng nhất kh i ngân hàng không thu đ ược vốn và lãi, nợ th ất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mất vốn. Nếu tình trạn g n ày kéo dài không khắc phụ c đ ược, ngân hàng sẽ bị phá sản, gâ y h ậu quả nghiêm trọng ch o nến kinh tế nói chung và hệ thống n gân h àng nó i riên g. Chính vì vậy đòi hỏi các nh à quản trị ngân hàng phải hết sứ c th ận trọng và có những biện pháp th ích hợp nhằm giảm thiểu rủ i ro trong cho vay. 1.2.4 Một số phương pháp lượng hóa và đá nh g iá rủi ro tín dụng. 1.2.4.1 Lượng hóa rủi ro tín d ụng. Lượn g hóa RRTD là việc xâ y dự ng mô hình thích hợp để lượn g hóa mức độ rủi ro của khách hàng, từ đó xác định ph ần bù rủi ro và giới h ạn tín dụng an toàn tối đ a
- 6 đối với một khách hàn g cũng như để trích lập dự phòng rủ i ro . Sau đ ây là các mô hình được áp dụng tươn g đối phổ biến: * Mô hình điểm số Z (Z – Credit scoring model): Đâ y là mô hình do E.I. Altm an dùn g để cho điểm tín dụng đối vớ i các doanh nghiệp va y vốn . Đại lượng Z dùn g làm thước đo tổn g h ợp đ ể phân lo ại RRTD đối với người đ i va y và phụ thuộc vào: Trị số của các chỉ số tài chính của người vay. Tầm quan trọn g củ a các chỉ số n ày trong việc xác định xác suất vỡ n ợ củ a người vay trong quá khứ. Từ đó Altman đã xâ y d ựng mô hình điểm như sau : Z = 1,2X1 + 1,4 X2 + 3,3X3 + 0,6 X4 + 1,0X5 Trong đó : X1 = Hệ số vốn lưu động / tổng tài sản X2 = Hệ số lãi chưa ph ân phối / tổng tài sản X3 = Hệ số lợi nhu ận trước thuế và lãi / tổng tài sản X4 = Hệ số giá trị thị trường củ a tổng vốn sở hữu / giá trị h ạch toán của nợ X5 = Hệ số do an h thu / tổng tài sản Trị số Z càng cao, th ì xác su ất vỡ nợ của người đ i va y càng th ấp . Ngượ c lại, khi trị số Z th ấp hoặc là một số âm thì đó là căn cứ xếp kh ách hàng vào nhóm có ngu y cơ vỡ nợ cao. Theo mô h ình cho điểm Z của Altman, bất cứ công ty nào có đ iểm số thấp hơn 1,81 phải đư ợc xếp vào nhóm có ngu y cơ rủ i ro tín dụng cao. * Mô hình chất lượng 6 C: (1) Tư cách người vay (Character) (2) Năng lực của n gười va y (Capacit y) (3) Thu nhập của người đ i va y (Cash) (4) Bảo đ ảm tiền vay (Co llateral) (5) Các đ iều kiện (Conditions) (6) Kiểm soát (Con trol)
- 7 * Mô hình điểm số tín d ụng tiêu dùng: Các yếu tố quan trọng liên qu an đến kh ách h àn g sử dụng mô hình cho đ iểm tín dụng b ao gồm : Hệ số tín dụng, tuổ i đờ i, trạng thái tài sản, số ngư ời phụ thuộc, sở h ữu nhà, điện thoại cố đ ịnh, số tài khoản cá nhân, thời gian công tác. Bản g dưới đây là những hạn mục và điểm thường được sử dụng ở các n gân h àng của Ho a Kỳ. Mô h ình điểm số tín dụn g tiêu dùn g: Điểm STT Cá c hạng mục xá c định chất lượng tín dụng Nghề nghiệp của người vay Chu yên gia ha y phụ trách kinh do anh 10 Công nh ân có kinh n ghiệm 8 1 Nh ân viên văn phòng 7 Sinh viên 5 Công nh ân không có kinh n ghiệm 4 Công nh ân bán th ất ngh iệp 2 Trạng thái nhà ở Nh à riêng 6 2 Nh à thuê ha y căn hộ 4 Sốn g cùng bạn hay người thân 2 Xếp h ạn g tín dụ ng Tốt 10 3 Trung bình 5 Không có hồ sơ 2 Tồi 0 4 Kinh n ghiệm ngh ề ngh iệp Nh iều hơn 1 năm 5 Từ 1 năm trở xuống 2 Thời gian sốn g tại địa chỉ hiện hành 5 Nh iều hơn 1 năm 2 Từ một n ăm trở xuốn g 1 6 Điện thoại cố đ ịnh Có 2 Không có 0 Số n gườ i sống cùng (phụ thuộc) Không 3 Một 3 7 Hai 4 Ba 4 Nh iều hơn b a 2 8 Các tài kho ản tại ngân hàng Cả tài khoản tiết kiệm và phát hành Sec 4 Chỉ tài khoản tiết kiệm 3 Chỉ tài khoản phát hành Sec 2 Không có 0
- 8 Kh ách hàng có điểm số cao nhất th eo mô hình với 8 mục tiêu trên là 43 điểm, thấp nh ất là 9 điểm. Giả sử ngân hàng biết mứ c 28 điểm là ranh giớ i giữa khách hàng có tín dụng tốt và kh ách h àng có tín dụng xấu, từ đó ngân h àn g h ình thành khung ch ính sách tín dụng theo mô h ình điểm số như sau: Tổng số điểm củ a khách hàng Qu yết đ ịnh tín dụn g Từ 28 điểm trở xuống Từ chố i tín dụng 29 30 đ iểm Cho va y đ ến 50 0 USD 31 33 đ iểm Cho va y đ ến 1.000 USD 34 – 36 điểm Cho va y đ ến 2.500 USD 37 – 38 điểm Cho va y đ ến 3.500 USD 39 – 40 điểm Cho va y đ ến 5.000 USD 41 – 43 điểm Cho va y đ ến 5.000 USD 1.2.4.2 Đánh giá rủi ro tín dụng. Các ch ỉ số thườn g được sử dụng để đánh giá RRTD là: * Tỷ lệ nợ quá hạn Dö nôï quaù haïn Tyû leä nôï quaù haïn = Toång dö nôï cho vay Qu y đ ịnh h iện n ay của NHNN ch o phép dư n ợ quá h ạn của các NHTM không được vư ợt qu á 5 %. Nợ qu á hạn (non perfo rm ing loan – NPL) là khoản nợ m à mộ t ph ần hoặc toàn bộ n ợ gốc và / hoặc lãi đã quá hạn. Một cách tiếp cận khác, nợ quá hạn là những khoản tín dụng khô ng hoàn trả đúng h ạn, không đ ược ph ép và khôn g đủ điều kiện đ ể đ ược gia hạn nợ. Để đảm bảo quản lý ch ặt chẽ, các kho ản n ợ qu á h ạn trong hệ thốn g NHTM Việt Nam được phân loại th eo thời gian và đ ược phân chia theo th ời h ạn thành các nhóm sau: + Nợ q uá hạn dưới 90 n gà y – Nợ cần chú ý + Nợ q uá hạn từ 90 đến 180 n gà y – Nợ dư ới tiêu chuẩn . + Nợ q uá hạn từ 181 đến 360 ngày – Nợ n gh i ngờ. + Nợ q uá hạn trên 361 ngà y – Nợ có khả năng mất vốn. Tỷ trọng nợ xấu trên tổng dư nợ cho va y Nợ xấu (h ay n ợ có vấn đ ề, nợ không lành mạnh , nợ khó đòi, nợ không th ể đòi,…) là kho ản nợ mang các đ ặc trưn g sau: + Khách h àn g đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng khi các cam kết nà y đã hết hạn.
- 9 + Tình h ình tài ch ính củ a khách h àn g đang và có ch iều hướng xấu dẫn đến có kh ả n ăn g n gân hàng không thu hồ i được cả vốn lẫn lãi. + Tài sản đảm bảo (th ế chấp, cầm cố, b ảo lãnh) được đánh giá là giá trị ph át mãi khôn g đủ trang trải n ợ gốc và lãi. + Thông thường về thờ i gian là các khoản n ợ quá hạn ít nhất là 90 ngày. Theo Qu yết định số 493/2005 /QĐNHNN n gà y 22 /4/2005, nợ xấu của TCTD bao gồm các nhó m n ợ n hư sau: + Nhóm nợ dư ới tiêu chuẩn: các kho ản nợ đư ợc TCTD đánh giá là không có khả n ăn g th u hồ i nợ gố c và lãi khi đ ến hạn và có khả năng tổn thất một phần n ợ gố c và lãi. Bao gồm : Các khoản nợ quá hạn từ 90 đ ến 180 ngày; Các khoản n ợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ qu á h ạn dưới 90 ngày theo thời h ạn đã cơ cấu lại. + Nhóm nợ nghi n gờ: các khoản nợ được tổ chứ c tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao. Bao gồm: Các kho ản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày; Các kh oản nợ cơ cấu lại thời h ạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngà y theo thời hạn đã cơ cấu lại. + Nhóm nợ có kh ả n ăng mất vốn: các khoản nợ được tổ chứ c tín dụng đánh giá là khôn g còn kh ả n ăn g thu hồi, m ất vốn. Bao gồm: Các khoản nợ quá h ạn trên 360 ngà y; Các kh oản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; Các kho ản nợ đã cơ cấu lại th ời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời h ạn đã cơ cấu lại. Theo qu y định hiện nay, t ỷ lệ nà y khôn g được vư ợt quá 3%. * H ệ số rủi ro tín dụng Toång dö nôï cho vay Heä soá ruûi ro tín duïng = x 100% Toång taøi saûn coù Hệ số nà y cho ta thấy t ỷ trọ ng của khoản m ục tín dụng trong tài sản có, khoản mụ c tín dụng trong tổ ng tài sản càn g lớn th ì lợi nhu ận sẽ lớn nhưng đồng thời rủi ro tín dụng cũn g rất cao. Thôn g thường, tổn g dư nợ cho va y của ngân hàng được chia thành 3 nhóm : + Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượn g xấu: là nhữn g khoản cho va y có mứ c độ rủi ro lớn n hưn g có thể mang lại thu nhập cao cho ngân h àn g. Đây là khoản tín dụng chiếm tỷ trọ ng thấp trong tổng dư nợ cho va y củ a n gân h àn g. + Nhóm dư nợ củ a các kho ản tín dụng có chất lượng tố t: là nhữn g khoản cho va y có mứ c độ rủi ro thấp n hưn g có thể mang lại thu nhập kh ôn g cao cho ngân hàn g.
- 10 Đâ y cũn g là nhữ ng khoản tín dụng chiếm tỷ trọng th ấp tro ng tổn g dư nợ cho va y củ a n gân h àn g. + Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượn g trung b ình : là những khoản cho vay có mứ c đ ộ rủi ro có th ể chấp nhận đư ợc và thu nhập mạng lại cho ngân hàng là vừ a phải. Đâ y là kh oản tín dụn g ch iếm tỷ trọ ng áp đ ảo trong tổn g dư nợ cho va y của ngân hàng. * Chỉ tiêu dư nợ trên vố n huy động Có nghĩa là có b ao nhiêu đồng vốn hu y đ ộng tham gia vào dư nợ, nó còn gián tiếp ph ản ánh kh ả năn g hu y độn g vốn tại địa phươn g của ngân hàng. Chỉ tiêu n ày lớn chứng tỏ vốn hu y động th am gia vào d ư nợ ít, khả năng h u y độn g vốn của ngân hàng chưa đượ c tố t. Dö nôï Dö nôï treân voán huy ñoäng = x 100% Voán huy ñoäng * Chỉ tiêu hệ số thu nợ Hệ số thu nợ cao cho thấy công tác thu nợ đ an g tiến triển tố t, RRTD thấp. Chỉ tiêu nà y cò n biểu hiện khả năng thu hồi nợ của n gân hàng từ việc cho khách h àng va y. Doanh soá thu nôï Heä soá thu nôï = x100% D o a n h s o á ch o v a y * Chỉ tiêu vò ng quay vốn tín dụng Vòng qua y vốn tín dụng dùng để đo lườn g tốc độ luân chu yển vốn của tín dụng ngân h àn g, n ó cho th ấy thờ i gian th u hồ i nợ nhanh h ay ch ậm . Nếu vòn g qu ay vốn tín dụng nhanh, tứ c việc đưa vố n vào sản xuất, kinh doanh của ngân h àng đạt hiệu qu ả cao. Doanh soá thu nôï Voøng quay voán tín duïng = Dö nôï bình quaân 1.2.4.3 Phương p háp quả n lý rủi ro tín dụng. Thực hiện đúng các qu y đ ịnh của ph áp luật về cho va y, b ảo lãnh, cho thuê tài ch ính , ch iết khấu, bao th anh to án và bảo đ ảm tiền vay. Xem xét và qu yết định việc cho va y có b ảo đảm b ằn g tài sản hoặc không có bảo đ ảm bằng tài sản, cho va y có bảo đảm bằng tài sản hình th ành từ vốn va y, tránh các vướn g m ắc kh i xử lý tài sản bảo đảm đ ể thu hồi nợ vay. Đặc b iệt chú trọng th ực h iện các giải ph áp n ân g cao chất lượn g tín dụng, không để nợ xấu gia tăng.
- 11 Phải tăng cường kiểm tra, giám sát việc ch ấp hành các n gu yên tắc, thủ tụ c cho va y và cấp tín dụng kh ác, tránh xả y ra sự cố gâ y th ất thoát tài sản; sắp xếp lại tổ chức bộ máy, tăng cư ờng công tác đào tạo cán bộ đ ể đ áp ứng yêu cầu kinh doanh ngân hàng trong điều kiện hội nhập quốc tế. Xâ y dự ng hệ thốn g xếp h ạn g tín dụng nộ i bộ phù h ợp với hoạt động kinh doanh , đối tượng khách h àng, tính chất rủi ro của khoản nợ của tổ chức tín dụng. Thực hiện chính sách qu ản lý RRTD, mô h ình giám sát RRTD, phương pháp xác đ ịnh và đo lườn g RRTD có hiệu quả, trong đó bao gồm cách thức đánh giá về kh ả năng trả nợ củ a khách hàng, hợp đồ ng tín dụng, các tài sản b ảo đảm, khả năng thu hồi nợ và quản lý n ợ của TCTD Thực hiện các qu y định b ảo đảm kiểm soát rủi ro và an to àn ho ạt độn g tín dụng: + Xâ y d ựng và th ực hiện đồn g bộ h ệ th ống các qu y chế, qu y trình nội bộ về quản lý rủi ro; trong đó đ ặc biệt chú trọng việc xâ y dự ng chính sách khách h àn g va y vốn, sổ ta y tín dụng, qu y định về đánh giá, xếp hạng khách h àn g va y, đ ánh giá ch ất lượn g tín dụng và xử lý các khoản nợ xấu. + Mở rộng tín dụn g tru ng và dài hạn ở mứ c th ích hợp, đ ảm bảo cân đố i thờ i hạn cho vay với thời hạn của nguồn vốn hu y độn g. + Thực hiện đúng qu y định về giới hạn cho va y, b ảo lãnh, cho thuê tài chính, bao th anh to án đối với mộ t kh ách h àn g và các tỷ lệ an toàn hoạt động kinh doan h. Đố i vớ i các trườn g hợp châ y ỳ trả nợ vay, các TCTD cần áp dụn g các b iện pháp kiên qu yết, đ úng ph áp luật để thu hồ i nợ va y, kể cả việc xử lý tài sản thế chấp, cầm cố và bảo lãnh, khởi kiện lên cơ quan tò a án. Phân tán rủi ro trong cho va y: kh ông dồn vốn cho va y q uá nhiều đố i với một khách hàng hoặc không tập trung cho va y quá nhiều vào một n gành, lĩnh vực kinh tế có rủi ro cao. Thực hiện tốt việc thẩm định khách h àng và khả năng trả nợ trước kh i qu yết định tín dụng. Mua bảo hiểm cho các kho ản tiền gử i, tiền vay. Phải có ch ính sách tín dụng h ợp lý và du y trì các khoản dự phòng để đối phó với rủi ro .
- 12 Trước kh i cho khách hàng vay, NH phải xem xét các đ iều kiện cơ b ản như là: Kh ả n ăn g trả nợ củ a khách h àn g so với m ức cho va y; trị giá tài sản đ ảm bảo so với mức cho vay; giớ i hạn tổng dư n ợ cho vay một khách hàng, mộ t nhóm khách hàng có liên qu an ;…. 1.2.5 Kinh ng hiệm quản lý rủi ro tín dụng của các nước * Quản lý RRTD bằng biện p háp trích lập dự p hòng. Trích lập dự ph òng là cách thức h ữu h iệu để qu ản trị rủi ro do tổn thất tín dụn g. Việc trích lập dự phòng ph ải căn cứ vào thực tế trả nợ vay tha y vì căn cứ vào khả năng trả n ợ tron g quá khứ của kh ách h àng. Các nước chia sẻ kinh ngh iệm rằn g họ áp dụng các n gu yên tắc dự phòng khác nhau dựa theo việc ph ân loại n ợ va y có khả n ăn g gâ y tổn thất ở mức độ kh ác nh au . Hồng Kông: xếp loại rủi ro cho khách hàng và trích lập dự phòng tương ứng. Hàn Quốc: các ngu yên tắc dự phòng phân lập theo lo ại tín dụng. Singapore: dự phòng tổn th ất khoản va y ư ớc tính từ d anh mụ c va y đ ược áp dụng cho các khoản va y tiêu dùng. Thái Lan : ph ân loại khoản va y được đư a vào luật. Các cơ qu an giám sát ngân hàng có qu yền yêu cầu trích lập dự phò ng cho các khoản va y cần chú ý. Columbia: dự phòng cho tín dụn g tiêu dùng, thương mại, cầm cố thế chấp và tín dụn g nhỏ theo th ời hạn kho ản va y từ 118 th áng. * Quản lý RRTD bằng biện p háp tuân thủ những nguyên tắc tín dụng thậ n trọng. Hồng Kông: giớ i hạn cho va y các đố i tác ở mứ c 5 % giá trị ròng do anh nghiệp. Tổng dư nợ va y cho các đối tác không vư ợt quá 10% vốn tự có ngân hàng. Hàn Quốc: giới hạn cho vay cổ đông ở mứ c 25% vốn tự có n gân hàng ho ặc tỷ lệ m à họ sở hữ u. Giới hạn cho vay các đối tác liên quan ở m ức 10% vốn tự có ngân hàng. Singapore: n gân hàng khôn g đượ c phép tham gia vào các hoạt độn g ph i tài ch ính . Cũng khô ng được ph ép đầu tư h ơn 10% vốn vào các công ty ho ạt động phi tài ch ính . Mức đ ầu tư vố n vào mộ t công ty đơn lẻ giới hạn ở 2 % vốn tự có ngân hàn g. Tổng vốn đ ầu tư giới h ạn ở 10% vốn tự có ngân hàn g.
- 13 Thái Lan : giới h ạn đầu tư ở m ức 10% vốn kh ách vay và 20% vốn của ngân hàng. Giớ i hạn cho vay ch o nhóm khách hàng ở mức 5% vốn ngân h àn g, 50% giá trị ròng của doanh nghiệp và 25% giá trị nợ. Columbia: giớ i hạn cho vay cho nhóm khách h àn g liên quan 10 % vốn tự có. Mở rộ ng tới 2 5% nếu có tài sản đảm bảo tốt. * Quản lý RRTD bằng biện p háp đặ t ra hạ n m ức cho va y Phòng ngừ a rủ i ro do tập trung tín dụn g là ho ạt độn g được xem là thườn g xu yên củ a n gân h àn g các nước trong việc quản lý d anh mục tín dụn g của mình. Biện pháp sử dụng là đặt ra các hạn mức cho vay dựa trên vốn tự có của n gân hàng đối với khách hàng vay riêng lẻ h ay nhóm khách hàng va y: Hồ ng Kôn g: giớ i hạn cho vay khách hàn g đơ n lẻ ở mức 25 % vốn tự có củ a NH. Hàn Quốc: giới h ạn cho vay khách hàng đơ n lẻ ở mức 20% vốn tự có củ a ngân hàng và giới hạn cho va y n hóm kh ách h àn g ở mức 25% vốn tự có của ngân hàng. Singapore và Th ái Lan: giới h ạn cho va y khách h àn g đơn lẻ ở mứ c 25% vốn tự có của ngân hàng. Colum bia: giới h ạn va y ở mức 40% giá trị ròng của kh ách h àn g va y. * Quản lý RRTD bằng biện p háp kiểm tra, g iám sá t Kiểm tra và giám sát là các ho ạt động thường xu yên đ ược thự c hiện trước khi cho vay, tron g khi cho va y và sau khi cho va y: Hồ ng Kông: sử dụn g mô hình CAMEL (vốn, tài sản, quản lý, thu nhập, thanh khoản ) để đánh giá. Hàn Quố c: sử dụn g mô hình CAMELS (vốn, tài sản, quản lý, thu nhập, thanh khoản và thử nghiệm chịu đựng cực điểm). (Capital, Assets, Man agem en t, Earn ings, Liqu idity and Stress testin g) Singapore: kiểm tra trong quá trình phát va y, báo cáo hàng tháng và hàng quý. Thái Lan: kiểm tra trong qu á trình phát va y và sau khi cho va y. Giám sát hệ số đủ vốn dự báo. Có hệ thống báo cáo định k ỳ. Co lumbia: kiểm tra trong quá trình ph át vay, kiểm tra bở i Ủy ban giám sát NH.
- 14 Kết luậ n chương 1: Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận những vấn đề cơ bản về tín dụng và rủi ro tín dụng trong hoạt đ ộng kinh doanh củ a các NHTM. Đề tài đ ã nghiên cứu b ản chất, các hình thứ c tín dụng, ngu yên nhân rủi ro tín dụng, chỉ ra ảnh hưởng của tín dụng đối với ngân h àn g và n ền kinh tế, nêu ra mộ t số phươn g pháp ph ân tích RRTD. Đồng thời đề tài cũng nêu ra một số bài học kinh nghiệm quản lý RRTD của một số nước. Nhữ ng nội dung n ày là cơ sở lý luận quan trọng đ ể tác giả n ghiên cứu chươn g 2 .
- 15 Chương 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍ N DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊ A BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.1 Vài nét về tỉnh B ình Phước Bình Phướ c là tỉnh ở Miền Đô ng Nam Bộ, nằm trong Vùn g Kinh tế trọng điểm phía Nam có 2 40Km đườn g biên giới vớ i Vương quố c Campu ch ia, là cửa ngõ và là cầu nố i củ a vùng với Tây ngu yên và nước bạn Cam puchia. Ph ía Bắc giáp tỉn h Đắk Nông (Tây ngu yên), phía Nam giáp tỉnh Bình Dương, phía Đôn g giáp tỉnh Lâm Đồng (Tây ngu yên) và Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Vương quốc Campu chia. Bình P hước có hơn 840 ngàn dân, có 07 hu yệ n và 01 thị xã; trung tâm tỉnh lỵ nằm ở thị xã Đồng Xo ài cách thành phố Hồ Chí Minh 110Km Là một tỉnh nằm trong vùn g Trung du m iền núi, vùng chu yển tiếp củ a đồng bằng lên cao n gu yên, có nhiều sôn g suố i, gềnh thác, hồ đập, cho nên ở đâ y có quần th ể thực vật kh á phong phú và có nhiều phong cảnh th iên nhiên tươ i đẹp, tạo điều kiện phát triển du lịch sinh thái. Bên cạnh đó còn có nhiều địa danh lịch sử nổi tiếng: căn cứ Cách m ạng qu a 2 cuộc kháng ch iến, nh iều danh lam thắng cảnh đ ẹp như tranh: trảng cỏ Bù Lạch (hu yện Bù Đăng), Vư ờn Quốc gia Bù Gia Mập, Núi Bà Rá – Thác Mơ (hu yện Phước Long) và các di tích lịch sử nổi tiến g: Nhà Giao tế Thủ phủ củ a Ch ính phủ Lâm thời Cộn g ho à m iền Nam Việt Nam , Căn cứ Bộ chỉ hu y Miền ở Tà Th iết (hu yện Lộc Ninh ), Sóc Bom Bo (hu yện Bù Đăn g)… Để làm căn cứ cho việc xây dựn g kế hoạch hàng n ăm, UBND tỉn h đã phê du yệt kế ho ạch phát triển kinh tế xã hội 5 n ăm 20062010 vớ i mụ c tiêu ph át triển như sau: 2.1.1 M ục tiêu tổng quá t: Nâng cao khả năng thích ứng nhanh nh ạy trong nền kinh tế thị trường. Đảm bảo tốc độ kinh tế phát triển nhanh và bền vững; cải thiện rõ rệt h ệ thống hạ tầng kinh tế xã hội; phát hu y các lợi thế của tỉnh và khai thác mọ i nguồn lực trong, ngoài tỉnh đ ể phát triển các n gành kinh tế. Mở rộng thị trường, kh ai thác có h iệu qu ả q uan h ệ kinh tế đối ngo ại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Nâng cao đời sốn g vật chất và tinh thần củ a nh ân dân ; bảo tồn và phát triển b ản sắc văn hó a các dân tộc; tập trung xóa đói giảm n ghèo, giải qu yết việc làm , giảm tệ n ạn xã hội. Đảm bảo quốc phòng, an ninh vữn g m ạnh; giữ vững ổn định chính trị và trật tự an to àn xã hộ i.
- 16 2.1.2 M ục tiêu cụ thể: Tốc độ tăn g trưởng GDP bình qu ân hàng năm tăng từ 1415%. Đến n ăm 2010, tỷ trọn g n gành côn g n ghiệpxây dựng chiếm từ 2730 %, n gành thương mại du lịch và dịch vụ chiếm từ 28 29 %, tương ứng vớ i tỷ trọng ngành nô ng lâm n ghiệp thu ỷ sản giảm xuố ng còn khoảng 4541% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Đến năm 2010 GDP bình quân đ ầu ngư ời đạt từ 560600 USD và nếu tình h ình diễn b iến thu ận lợi thì p hấn đ ấu đạt 640690 USD. Kế họach phá t triển kinh tế xã hội năm 2009: Năm 2009 là năm có ý n ghĩa qu an trọng, qu yết định việc hòan th ành th ắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã h ội đ ã được Đại hội Đản g bộ tỉnh lần thứ VII đề ra tron g giai đ ọan 5 n ăm 20062010 . Để thực hiện th ắng lợi kế họach ph át triển kinh tế xã hội n ăm 2009, UBND tỉnh yêu cầu các cấp, các n gành tập trun g thực h iện những nội dung chủ yếu theo hư ớng dẫn tại Công văn 3831/UBNDKT n gày 12 /12 /2008. Mục tiêu : tiếp tục thực hiện mục tiêu kiềm ch ế lạm phát, ổn đ ịnh các cân đối lớn về kinh tế, b ảo đảm an sinh xã hội và tăn g trưởng bền vững. Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu : trên cơ sở mụ c tiêu, nhiệm vụ nêu trên, các chỉ tiêu chủ yếu năm 2009 được xác định như sau: Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 14 ,0 % Giá trị sản xuất nông lâm – thủ y sản tăng 7 8% Giá trị sản xuất công nghiệp – xâ y d ựng tăng 23 – 27 % Giá trị sản xuất ngành d ịch vụ tăng 19 – 22 % 2.2 Ho ạt độ ng của hệ thống ngân hàng trên địa bàn tỉnh BP Trên địa b àn tỉnh Bình phư ớc có các loại hình NHTM sau đâ y : Loại hình NHTM nhà nước: Chi nhán h NHTM nhà nướ c cấp mộ t có ba đơn vị, gồm : Ngân Hàng Nông Ngh iệp & Phát Triển Nôn g Thôn, NHTMCP Công Thương, Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển. Các ngân hàng n ày có hoạt động lâu đời nhất tại địa phươn g nên có ưu th ế rất lớn về qu y mô , u y tín, tầm ảnh hư ởng cũng như ch iếm thị phần lớn, nh ất là NH nôn g n ghiệp & phát triển nông thôn. Loại hình NHTM cổ ph ần : Chi nhánh NHTM cổ phần cấp mộ t có năm đơn vị, gồm: NHTM CP Sài Gòn Thương Tín, NHTMCP Đôn g Á, NHTMCP Nam Á,
- 17 NHTMCP An Bìn h, NHTMCP Á Châu. Các NH này có mặt trên địa bàn Bình Phước từ năm 2007 n ên thị ph ần còn nhỏ hơn rất nhiều so vớ i các NHTM nhà nước nhưng với sự nhạ y bén trong cạnh tranh nên thị phần, u y tín củ a các NH nà y ngà y càng lớn mạnh . Với sự cạnh tranh m ạnh mẽ giữa các NHTM n ên số lượng các ch i nhánh và phòng giao d ịch của các NHTM ho ạt độn g trên địa bàn phân bổ rộn g khắp các khu vực thành thị, khu vực đông dân cư trong tỉnh là một đ iều kiện thu ận lợi cho các DN, cá nhân thuận lợi tiếp cận các dịch vụ củ a n gân hàng. 2.2.1 Tình hình huy động vố n Nghiệp vụ hu y đ ộng vốn tu y kh ôn g mang lại lợi nhuận trự c tiếp cho ngân hàng nhưng nó là n ghiệp vụ rất quan trọng. Nó góp phần m an g lại nguồn vố n cho ngân hàng thực hiện các n ghiệp vụ kinh doanh khác. Mặt khác, thông qua n ghiệp vụ nà y các NHTM đo lường đư ợc u y tín cũn g như sự tín nhiệm của kh ách hàn g đối với NH. 2.2.1.1 Phâ n tích tình hình huy độ ng vốn Với các hình thức hu y động đa dạng, kết hợp với nhiều k ỳ h ạn gửi tiền linh ho ạt theo tu ần, tháng, năm cùn g với các mứ c lãi suất kh ác nh au và kèm th eo nhiều cách ưu đãi dành cho khách hàng để thu hút tiền gử i từ n ền kinh tế. Cụ thể, thực trạng tình hình hu y động vốn của các NHTM trên địa bàn Bình Phước từ 2007 đến quý 1 n ăm 2009 như sau :
- 18 Bảng 2 .1: Tình hình huy động vốn của các NHTM trên địa bàn Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2007 Nă m 2008 Tháng 3/200 9 Chỉ tiêu Số Tỷ Số Tỷ Số tiền Tỷ tiền trọn g tiền trọng trọng 4.261 Theo thời hạn 3 .835 4.368 Khôn g kỳ h ạn 12 tháng 3.257 8 5 % 3 .640 83,3% 3.459 81 % Từ 12 đ ến 60 tháng 578 1 5 % 712 16,3% 802 19 % Trên 60 tháng 0 0 % 16 0.4% 0 0 % Theo hình thức huy động 3 .835 4.368 4.261 1.436 37, 4% 2 .205 50,5% 2.270 53,3 % Tiền gửi tiết kiệm + Nội tệ 1.405 36 ,6% 2 .162 49,5% 2.227 52,3 % + Ngo ại tệ, vàn g 31 0 ,8% 43 1 % 43 1 % 2.186 5 7 % 1 .638 37.5% 1.421 33,3 % Tiền gửi của các tổ chức kinh tế + Nội tệ 1.097 28 ,6% 1 .352 31% 1.183 28 % + Ngo ại tệ, vàn g 1.089 28 ,4% 286 6,5% 238 5,3 % 213 5 ,6% 525 12% 570 13,4 % Tiền gửi khá c + Nội tệ 170 4 ,4% 481 11% 537 12,6 % + Ngoại tệ, vàn g 43 1 ,2% 44 1 % 33 0,8 % 13 ,9% Tốc độ tă ng trưởng HĐV (Nguồn: NHNNVN ch i nhánh Bình Phư ớc) Qu a b ản g 2.1 ta thấ y n guồn vốn hu y đ ộng củ a các NHTM năm 20 08 đạt 4.368 tỷ đồn g, tăng 533 tỷ đồ ng so với năm 2007, đ ạt tốc độ tăn g trư ởng 13,9%. Cụ th ể: Nếu xét ng uồn vốn huy độ ng theo kỳ hạ n nợ: B iểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động theo kỳ hạ n nợ H uy độn g vốn th eo thời hạ n nợ 4.000 3.640 3. 459 3. 257 3.500 3.000 Tỷ đồng Không k ỳ hạn 12 t háng 2.500 Từ 12 đến 60 tháng 2.000 1.500 Trên 60 t háng 712 578 802 1.000 500 16 2007 2008 Mar09 Nă m Qu a các năm chủ yếu do nguồn vốn hu y động ngắn hạn (khôn g kỳ hạn đ ến 12 tháng) chiếm trên 80 % qu a các năm còn nguồn vốn hu y động tru ng h ạn chiếm dưới 20%, còn n guồn vốn hu y đ ộng dài hạn hầu như là không có . Ngu yên nhân Việt Nam gia nh ập WTO từ cuố i năm 2007 và ngà y càn g đem đến cho nh à đ ầu tư nh iều cơ hội để đa dạn g hóa dan h mục đầu tư vớ i h y vọn g đạt hiệu quả sử dụn g vốn cao nhất cho
- 19 nên nhà đ ầu tư có tiền nhàn rỗ i họ chỉ muốn gửi tiền ngắn h ạn ch ứ với tình hình lãi su ất hu y đ ộng vốn trung, dài hạn trong các n ăm qu a chư a h ấp dẫn được nh à đ ầu tư, đặc biệt là một số thán g cuối n ăm 2008 lãi su ất hu y đ ộng vốn ngắn hạn cao hơn lãi suất hu y động vốn trun g d ài hạn và m ặt bằn g lãi suất th ay đổ i theo chiều hướn g tăng. Nếu xét theo hình thức huy động vốn mà chưa x ét đ ến loại đồng tiền huy động: B iểu 2.2: Theo hình thức huy động vố n mà chưa xét đến loại đồng tiền Th eo h ìn h th ứ c h uy độ ng v ốn mà c hư a xét đế n lo ại đồn g tiề n 2.500 2. 186 2.270 2. 205 2.000 Tiền gửi t iết k iệm 1. 638 1.421 1. 436 Tỷ đồng 1.500 Tiền gửi của c ác tổ chức k inh tế 1.000 Tiền gửi khác 570 525 500 213 2007 2008 Mar09 Nă m + Năm 2007 : nguồn vốn hu y độn g do tiền gửi của các tổ chức kinh tế là chủ yếu (chiếm 57 %) và kế đến là do tiền gửi tiết kiệm (ch iếm 37,4%), chứ tiền gửi khác ch iếm một phần nhỏ (chiếm 5,6%) + Năm 2008 và quý 1 n ăm 2009 có cơ cấu về n guồn vốn hu y đ ộng gần giống nhau nhưn g gần như đ ảo chiều so với cơ cấu n guồn vốn hu y đ ộng năm 2007: nguồn vốn hu y động do tiền gửi tiết kiệm là chủ yếu (ch iếm trên 50 %) và kế đến là tiền gửi củ a các tổ chứ c kinh tế (ch iếm trên 33%), chứ tiền gửi kh ác chiếm một ph ần nhỏ (ch iếm trên 12 %) Ngu yên nh ân trong năm 2008 Việt Nam b ị lạm p hát cao n ên NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ (tăng tỷ lệ d ự trữ b ắt buộc, b ắt buộ c các NHTM mu a tín phiếu bắt buộ c, tăng lãi suất cơ b ản …) nên h ầu h ết các NHTM gặp rủi ro thanh kho ản , dẫn đến cuộ c chạ y đ ưa lãi suất hu y động không theo qu y luật là lãi su ất hu y động ngắn hạn lớn hơn lãi suất h u y độn g trung, dài hạn. Do đó nguồn vốn nhàn rỗi ch ảy vào NHTM tăng dưới h ình thức gủ i tiết kiệm ở kỳ hạn ngắn hạn tăng lên trong năm 2008 và b a tháng đ ầu năm 2009. Nếu xét theo hình thức huy động vố n mà có xét đến loạ i đồng tiền huy động:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Thực trạng rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cùng một số phương hướng phát triển tại NHNo&PTNT trong giai đoạn hiện nay
59 p | 436 | 170
-
Luận văn: Thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – phòng giao dịch Lê Quang Định
41 p | 440 | 113
-
Luận văn tốt nghiệp: Rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng Thương mại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - Nguyễn Quang Thắng
99 p | 251 | 84
-
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Vũng Tàu - Nguyễn Hải Đăng
88 p | 231 | 76
-
Luận văn:Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Tp. Hồ Chí Minh
76 p | 242 | 75
-
Luận văn : THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH HOÁ
84 p | 234 | 70
-
Luận văn tốt nghiệp "Rủi ro trong thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam"
87 p | 188 | 68
-
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nnông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau
98 p | 208 | 66
-
LUẬN VĂN: Quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kon Tum - Thực trạng và giải pháp
15 p | 259 | 65
-
Luận văn: Thực Trạng và giải pháp nhằm hạn chế rui ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa
60 p | 185 | 55
-
Luận văn: Thực trạng rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ và một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngan hàng Công thương Đống Đa
64 p | 173 | 50
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại PGD Quang Trung Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội
75 p | 145 | 31
-
Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng Thương mại ở Bình Phước
82 p | 194 | 30
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tai CN NHCT Đống Đa
79 p | 107 | 27
-
Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội
58 p | 95 | 25
-
Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân của ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội
69 p | 85 | 22
-
Luận văn : Thực trạng cho vay an toàn và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng an toàn kinh tế ngoài quốc doanh ở Ngân hàng Công thương Đống Đa năm 2004 cũng như trong thời gian sắp tới
90 p | 106 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TNHH Indovina
92 p | 25 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn