intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Thực trạng và một số ý kiến nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nước

Chia sẻ: Pt Pt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:78

139
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn: thực trạng và một số ý kiến nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nước', luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Thực trạng và một số ý kiến nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nước

  1. - - -   - - - Luận văn Thực trạng và một số ý kiến nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nước
  2. LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, cùng với sự đổi mới c ủa nền kinh tế thị trườ ng và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho các doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, để có thể khẳng định được mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình c ũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh quả. Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đế n tình hình tài chính vì nó có quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh c ủa doanh nghiệp và ngược lại. Việc thườ ng xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ c ủa doanh nghiệp c ũng như xác định được một cách đầy đủ,đúng đắ n nguyên nhân và mức độ ảnh hưở ng c ủa các nhân tố thông tin có thể đánh giá được tiề m năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh c ũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượ ng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh c ủa doanh nghiệp. Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình tà i chính doanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình công sự, nguồn vốn, tài sản các chỉ tiêu về tình hình tài chính c ũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh c ủa doanh nghiệp. Tuy nhiên, những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp là chưa đầ y đủ vì nó không giải thích được cho ngườ i quan tâm biết được rõ về thực trạng hoạt động tài chính, những rủi ro, o, triển vọng và xu hướ ng phát triển c ủa doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính sẽ bổ khuyết cho sự thiếu hụt này. Nhận thức được rõ tầm quan trọng c ủa việc phân tích tình hình tà i chính đối với sự phát triển c ủa doanh nghiệp kết hợp giữa kiến thức lý luận
  3. đựoc tiếp thu ở nhà trườ ng và tài liệu tham khảo thực tế, cũng với s ự giúp đỡ, hướ ng dẫn nhiệt tình c ủa các cô chú trong phòng kế toán Công ty Cơ khí xâ y dựng và lắp máy điện nước và thầy giáo Nguyễn Đăng Hạc, tôi đã chọn chuyên đề “Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước”. Chuyên đề này ngoài phần mở đầ u và kết luận gồm có các nội dung chính sau: Chương I. Một số vấn đ ề chung về hoạt đ ộng tài chính và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Chương II. Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cơ khí Xây dựng và lắp máy điện nước. Chương III: Một số ý kiến nhằm phân tích và cải thiện tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và lắp máy điện nước. - Phụ lục - Bảng cân đ ối kế toán - Báo cáo kết quả hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. - Bảng thuyết minh báo cáo tài chính.
  4. CHƯƠNG I. M ỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP. Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản c ủa hoạt động kinh doanh c ủa doanh nghiệp nhằ m giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh được biểu hiện dướ i hình thái tiền tệ để thực hiện các mục tiêu c ủa doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Nói cách khác, hoạt động tài chính là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh. Hoạt động tài chính ở doanh nghiệp phải hướ ng tới các mục tiêu sau: - Hoạt động tài chính phải giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế thể hiện qua việc thanh toán với các đơn vị có liên quan như ngân hàng, các đơn vị kinh tế khác. Mối quan hệ này được cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu đánh giá về mặt lượ ng, mặt chất và thời gian. - Hoạt động tài chính phải đả m bảo nguyên tắc hiệu quả. Nguyên tắc này đòi hỏi phải tối đa hoá việc sử dụng các nguốn vốn, nhưng vẫn đả m bả quá trình sản xuất kinh doanh được hoạt động bình thườ ng và mang lạ i hiệu quả. - Hoạt động tài chính được thực hiện trên cơ sở tôn trọng pháp luật, chấp hành và tuân thủ các chế độ về tài chính tín dụng, nghĩa vụ với Nhà nước, kỷ luật với các đơn vị, tổ chức kinh tế có liên quan. 1.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Ý nghĩa và mục đích của phân tích tình hình tài chính. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp hay c ụ thể hoá là quá trình phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là quá trình kiể m tra đối chiếu, so sánh các số liệu, tài liệu và tình hình tài chính hiện hành và trong quá khứ nhằ m mục đích đánh giá tiề m năng, hiệu quả kinh doanh c ũng như rủi ro trong tương lai. Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất là về tình
  5. hình tài sản, vốn và công nợ c ũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ c ủa doanh nghiệp. Do đó, việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ cung cấp thông tin cho ngườ i sử dụng từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, vừa tổng hợp khái quát, lại vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính c ủa doanh nghiệp để nhận biết phán đoán và đưa ra quyết định tài chính, quyết định đầ u tư và quyết định tài trợ phù hợp. Phân tích tình hình tài chính thông qua các báo cáo tài chính c ủa doanh nghiệp là mối quan tâm c ủa nhiều nhóm ngườ i. Nhà quản lý, các nhà đầ u tư, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng, các nhà cho vay tín dụng, các cơ quan chính phủ và ngườ i lao động ...Mỗi một nhóm ngườ i này có nhu cầu thông tin khác nhau. + Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp mối quan tâ m hàng đầ u c ủa họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục, sẽ bị cạn kiệt nguồn lực và buộc phải đóng c ửa. Mặt khác nếu doanh nghiệp không có khả năng thanh toán c ũng buộc phả i đóng c ửa. + Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng mối quan tâm hàng đầ u c ủa họ chủ yếu là khả năng trả nợ c ủa doanh nghiệp. Vì vậy họ đặc biệt quan tâ m đế n lượ ng tiền và các tài khoản có thể chuyển nhanh thành tiền, từ đó so sánh với nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thờ i của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các chủ ngân hàng và các nhà vay tín dụng cũng rất quan tâm tới số lượ ng vốn chủ s ở hữu, bởi vì số vốn này là khoản bảo hiểm cho họ trong trườ ng hợp doanh nghiệp bị rủi ro. + Đối với các nhà cung ứng vật tư hàng hoá, dịch vụ cho doanh nghiệp họ phải quyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới được mua chịu hàng hay không, họ cần phải biết được khả năng thanh toán c ủa doanh nghiệp hiện tại, và trong thời gian sắp tới. + Đối với các nhà đầ u tư, mối quan tâm c ủa họ là thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi, và s ự rủi ro. Vì vậy họ cần các thông tin về điều kiện tài chính,
  6. tình hình hoạt động, hiệu quả kinh doanh và tiềm năng tăng trưở ng c ủa các doanh nghiệp. Ngoài ra, các cơ quan tài chính, thống kê, thuế, cơ quan chủ quản, các nhà phân tích tài chính hoạch định chính sách những ngườ i lao động ... cũng quan tâm tới thông tin tài chính c ủa doanh nghiệp. Như vậy, có thể nói mục tiêu tối cao và quan trọng nhất c ủa phân tích tình hình tài chính là giúp ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tối cao và đánh giá chính xác thực trạng, tiề m năng c ủa doanh nghiệp. 1.2.2. Tài liệu dùng làm căn cứ đ ể phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính s ử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ mục tiêu c ủa dự đoán tài chính trong đó chủ yếu thong tin từ các báo cáo tài chính. - Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B 01-DN Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó c ủa doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, theo 2 cách phân loại là kết cấu vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh. Số liệu trên bảng Cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiệ n có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản, và nguồn hình thành tài sản đó. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp. Bảng cân đối kế toán thườ ng có kết cấu hai phần: + Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có c ủa doanh nghiệp tại thời điể m báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh c ủa doanh nghiệp: Tài sản được chia thành hai phần: tài sản lưu động và đầ u tư ngắn hạn, tài sản cố định và đầ u tư dài hạn. + Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có c ủa doanh nghiệp tại thời điể m báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệ m pháp lý c ủa doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng tạ i
  7. doanh nghiệp. Nguồn vốn được chia thành: Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Mỗi phần c ủa Bảng cân đối kế toán đề u được phản ánh theo ba cột: Mã số, số đầu năm, số cuối kỳ (quý, năm) Nội dung trong Bảng cân đối kế toán phải thoả mãn phương trình cơ bản: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Ngoài hai phần tài sản và nguồn vốn, cấu tạo Bảng cân đối kế toá n còn có phần tài sản ngoài bảng. + Phần tài sản ngoài bảng: Phản ánh những tài sản không thuộc quyề n sở hữu c ủa doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp đang quản lý hoặc sử dụng và một số chỉ tiêu bổ sung không thể phản ánh trong Bảng cân đối kế toán. Cơ sở số liệu để lập Bảng cân đối kế toán là các số kế toán tổng hợp và chi tiết các tài khoản loại: 0,1 , 2, 3, 4 và Bảng cân đối kế toán kỳ trước. 1. 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và hiệu quả kinh doanh trong một kỳ kế toán c ủa doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần: + Phần I: Lãi – lỗ: phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác. Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đề u trình bày số liệu c ủa kỳ trước, tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo. + Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và thuế và các khoản phải nộp khác. Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đề u được trình bày: số còn phải nộp k ỳ trước chuyển sang, số còn phải nộp phát sinh trong kỳ báo cáo, số đã nộp trong kỳ báo cáo, số còn phải nộp đế n cuối kỳ báo cáo.
  8. + Phần III: Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ, được miễ n giả m, được hoàn lại: phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ; đã khấu trừ và còn được khấu trừ cuối kỳ; số thuế GTGT được hoàn lại, đã hoàn lại và còn hoàn lại cuối kỳ, số thuế GTGT được miễn giả m, đã miễn giảm và còn đượ c miễn giả m cuối kỳ. Cơ sở số liệu để lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là số kế toán trong kỳ các tài khoản từ loại 5 đế n loại 9, tài khoản 333 và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03-DN Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính phản ánh các khoả n thu và chi tiền trong kỳ c ủa doanh nghiệp theo các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầ u tư và hoạt động tài chính: Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ ta có thể đánh giá được khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần, khả năng thanh toán, và dự đoán được luồng tiền trong kỳ tiếp theo c ủa doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm 3 phần: + Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đế n hoạt động kinh doanh c ủa doanh nghiệp như thu tiền mặt từ doanh thu bán hàng, các khoản thu bất thườ ng bằng tiền mặt khác, chi tiền mặt trả cho ngườ i bán hoặc ngườ i cung cấp, chi trả lương nộp thuế, chi trả lãi tiền vay... + Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầ u tư: phản ánh toàn bộ dòng tiề n thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đế n hoạt động đầ u tư c ủa doanh nghiệp. Các khoản thu tiền mặt như bán tài sản, bán chứng khoán đầ u tư, thu nợ các Công ty khác, thu lại về phần đầ u tư. Các khoản chi tiền mặt như mua tài sản mua chứng khoán đầ u tư c ủa doanh nghiệp khác... + Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu, chi liên quan trực tiếp đế n hoạt động tài chính c ủa doanh nghiệp bao gồm các nghiệp vụ là m tăng, giảm vốn kinh doanh c ủa doanh nghiệp như chủ
  9. doanh nghiệp góp vốn, vay vốn dài hạn, ngắn hạn, nhận vốn liên doanh, phát hành trái phiếu... + Có hai phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ là phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp. Mỗi báo cáo lập theo phương pháp khác nhau thì tuân theo nguyên tắc cơ sở số liệu và cách lập các chỉ tiêu khác nhau. Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09 – DN Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính c ủa doanh nghiệp, được lập để giải thích bổ sung thông tin về tình hình hoạt động c ủa doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính không thể trình bày rõ ràng và chi tiết được. Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, nội dung một số chế độ kế toán được doanh nghiệp lựa chọn để áp dụng, tình hình và lý do biến động c ủa một số đối tượ ng sản xuất và nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài sản chủ yếu và các kiến nghị c ủa doanh nghiệp. Cơ sở số liệu lập thuyết minh báo cáo tài chính là các số kế toán kỳ báo cáo, bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước, năm trước. 1.2.3. Phương pháp phân tích tình hình tài chính. Các công cụ chủ yếu để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. + Trên bảng cân đối kế toán với tổng tài sản, tổng nguồn vốn để đánh giá từng khoản mục so với quy mô chung. + Phân tích theo chiều ngang: Phản ánh s ự biến động khác c ủa từng chỉ tiêu làm nổi bật các xu thế và tạo nên mối quan hệ c ủa các chỉ tiêu phả n ánh trên cùng một dòng c ủa báo cáo. So sánh. + Phương pháp so sánh: So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong phân tích để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướ ng biến động c ủa các chỉ tiêu phân tích. Vì vậy, để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản
  10. như xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh và xác định mục tiêu so sánh. + Điều kiện so sánh. -Chỉ tiêu kinh tế được hình thành trong cùng một khoảng thời gian như nhau: -Chỉ tiêu kinh tế phải thống nhất về mặt nội dung và phương pháp tính toán. -Chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lườ ng. -Cùng quy mô hoạt động với điều kiện kinh doanh tương tự nhau. + Tiêu chuẩn so sánh: là các chỉ tiêu đượ c chọn làm căn c ứ so sánh (kỳ gốc) + Các phương pháp so sánh thườ ng sử dụng -So sánh tương đối: phản ánh kết cấu mối quan hệ tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế -So sánh tuyệt đối: Cho biết khối lượ ng, quy mô doanh nghiệp đạt được từ các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ phân tích và kỳ gốc. - So sánh bình quân: Cho biết khả năng biến động c ủa một bộ phận, chỉ tiêu hoặc nhóm chỉ tiêu. - + Phương pháp chi tiết hoá chỉ tiêu phân tích: Để phân tích một cách sâu sắc các đối tượng nghiên c ứu, không thể chỉ dựa vào các chỉ tiêu tổng hợp, mà cần phải đánh giá theo các chỉ tiêu cấu thành c ủa chỉ tiêu phân tích. Thông thườ ng trong phân tích việc chi tiết chỉ tiêu phân tích được tiến hành theo các hướ ng sau. Chi tiết theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu. Một kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu theo các bộ phậ n cùng với sự biểu hiện về lượ ng c ủa bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả. - Chi tiết theo thời gian chi tiế theo thời gian giúp cho việc đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh được chính xác, tìm được các giải pháp có
  11. hiệu quả cho công việc sản xuất kinh doanh, tuỳ theo đặc tính c ủa quá trình kinh doanh, tuỳ theo nội dung kinh tế c ủa các chỉ tiêu phân tích, tuỳ mục đích phân tích khác nhau có thể lựa chọn khoảng thời gian cân chi tiết khác nhau và chỉ tiêu chi tiết khác nhau. - Chi tiết theo địa điểm: Chi tiết chỉ tiêu phân tích theo địa điể m là xác định các chỉ tiêu phâ n tích theo các địa điể m thực hiện các chỉ tiêu đó . 1.2.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp tuỳ thuộc vào dữ kiện mà ban giám đốc đòi hỏi và thông tin ngưòi phân tích muốn có. Tuy nhiên, phâ n tích tài chính doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau: 1.2.4.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính. · Đánh giá khái khái quát tình hình tài chính sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh c ủa doanh nghiệp là khả quan hay không. Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình phát triển hay chiều hướ ng suy thoái c ủa doanh nghiệp. Qua đó có những giải pháp hữu hiệu để quản lý. · Đánh giá khái quát tình hình tài chính trước hết căn cứ vào số liệu đã phản ánh trên bảng cân đối kế toán rồi so sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầ u nă m để thấy được quy mô vốn mà đơn vị s ử dụng trong kỳ c ũng như khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau c ủa doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào sự tăng hay giả m c ủa tổng tài sản hay nguồn vốn thì chưa đủ thấy rõ tình hình tài chính c ủa doanh nghiệp được, vì vậy cần phải phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đố i kế toán. 1.2.4.2 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đ ối kế toán. Để hiểu được một cách đầ y đủ thực trạng tài chính c ũng như tình hình sử dụng tài chính c ủa doanh nghiệp và tình hình biến động c ủa các khoả n
  12. mục, trong bảng cân đối kế toán theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định, chúng được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu; tức là: B Nguồn vốn = A Tài sản (I + II +IV + V (2,3) +VII) + B Tài sản (I + II + III ) (1) Cân đối (1) chỉ mang tính lý thuyết nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp tự trang trải các loại tài sản cho các hoạt động chủ yếu mà không phải đi vay hoặc chiếm dụng. Trong thực tế, thườ ng xảy ra một trong hai trườ ng hợp. Vế trái > vế phải: T rườ ng hợp này doanh nghiệp thừa nguồn vốn không s ử dụng hết nên sẽ bị chiế m dụng từ bên ngoài. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, khi nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng được nhu cầu thì doanh nghiệp được phép đi vay để bổ sung vốn kinh doanh. Loại trừ các khoản vay quá hạn t hì các khoản vay ngắn hạn, dài hạn chưa đế n hạn đề u được coi là nguôn vốn hợp pháp. Do vậy, về mặt lý thuyết lại có quan hệ cân đối. B Nguồn vốn + A Nguồn vốn (I (1) + II) + A Tài sản (I + II + IV + V(2,3) + VI) + B Tài sản (I + II + III) (2) Cân đối (2) hầu như không xảy ra trên thực tế thườ ng xảy ra một trong hai trườ ng hợp Vế trái > Vế phải: Số thừa sẽ bị chiếm dụng Vế trái < Vế phải: do thiếu nguồn bù đắp nên doanh nghiệp buộc phả i đi chiếm dụng vốn. Mặt khác, do tính chất cân bằng c ủa bảng cân đối kế toán Tổng tài sản = tổng nguồn vốn nên cân đối (2 ) có thể được viết thành [ A .I (1), II + B] nguồn vốn [A. I. II. IV. V(2,3) VI + B. I. II III] tài sản = [A . III. V (1,4,5)] Tài sản [A . I (2, 3...8) III] nghiệp vụ cân đối này cho thấy số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng (hoặc bị chiế m dụng) bằng số chênh lệch giữa số tài sản phải thu và công nợ phải trả.
  13. Việc phân tích , đánh gía tình hình tài chính thông qua phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán sẽ là không đầ y đủ. Do đó chủ doanh nghiệp, kế toán trưở ng và các đối tượ ng quan tâ m đế n tình hình doanh nghiệp phải xem xét kết cấu vốn và nguồn vốn đối chiếu với yê u cầu kinh doanh. 1.2.4.3 Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn Trong nền kinh tế thị trườ ng, thế mạnh trong cạnh tranh sẽ phụ thuộc vào tiềm lực về vốn và quy mô tài sản. Song việc phân bổ tài sản như thế nào (tỷ trọng c ủa loại tài sản so với tổng số tài sản ra sao, cơ cấu hợp lý không mới là điều kiện tiên quyết có nghĩa là chỉ với số vốn nhiều không thôi sẽ không đủ mà phải đả m bảo sử dụng nó như thế nào để nâng cao hiệu quả. Muốn vậy, chúng ta phải xem xét kết cầu tài sản (vốn) c ủa doanh nghiệp có hợp lý hay không. a) Phân tích cơ cấu tài sản. Để tiến hành phân tích cơ cấu tài sản ta lập bảng cơ cấu tài sản (bảng số 01) Ngoài việc so sánh tổng tài sản cuối kỳ so với đầ u nă m vẫn còn phả i xem xét tỷ trọng loại tài sản chiếm trong tổng số tài sản và xu hướ ng biế n động c ủa việc phân bổ tài sản. Điều này được đánh giá trên tính chất kinh doanh và tình hình biến động c ủa từng bộ phận. Tuỳ theo loại hình kinh doanh để xem xét tỷ trọng từng loại tài s ản chiếm trong tổng số là cao hay thấp. Khi đánh giá sự phân bổ TSCĐ và ĐTDH trong tổng tài sản cần kết hợp với tỷ suất đầ u tư để phân tích chính xác và rõ nét hơn. Tài sản cố định và đang đầ u tư x 100 Tỷ suất đầ u tư = Tổng số tài sản Tỷ suất này phản ánh tình trạng bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc thiết bị nói riêng c ủa doanh nghiệp. Nó cho biết năng lực sản
  14. xuất và xu hướ ng phát triển lâu dài c ủa doanh nghiệp. Trị số chỉ tiêu này phụ thuộc vào từng ngành kinh doanh c ụ thể. Khi phân tích cơ cấu tài sản, cần xem xét s ự biến động c ủa từng khoản mục c ụ thể, xem xét tỷ trọng c ủa mỗi loại là cao hay thấp trong tổng số tà i sản. Qua đó, đánh giá tính hợp lý c ủa sự biến đổi để từ đó có giải pháp c ụ thể. Có thể lập bảng tương tự như phân tích cơ cấu tài sản. Bảng 02 Ngoài việc xem xét đánh giá tình hình phân bổ vốn cần phân tích cơ cấu nguồn vốn để đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính c ũng như mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh và những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầ u.
  15. b) Phân tích cơ cấu nguồn vốn Để tiến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích cơ cấu nguồn vốn: (Bảng số 03). Đối với nguồn hình thành tài sản cần xem xét tỷ trọng c ủa từng loạ i chiế m trong tổng số c ũng như xu hướ ng biến độnh c ủa chúng. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiế m tỷ trọng cao trong tổng s ố thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự đả m bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập c ủa doanh nghiệp đối với chủ nợ là cao. Ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số thì khả năng tự đả m bảo về mặt tài chính c ủa doanh nghiệp sẽ thấp. Điều này dễ thầy rằng thông qua chỉ tiêu tỷ suất tài trợ. Tổng nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất tài trợ = x 100 Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này càng cao càng thể hiện khả năng độc lập cao về mặt tà i chính hay mức độ tự tài trợ c ủa doanh nghiệp càng tốt bởi vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều được đầ u tư bằng số vốn của mình. Nợ phải trả Tỷ suất nợ = x 100 Tổng nguồn vốn Tỷ suất này cho biết số nợ mà doanh nghiệp phải trả cho các doanh nghiệp hoặc cá nhân có liên quan đế n hoạt động kinh doanh tỷ suất này càng nhỏ càng tốt. Nó thể hiện khả năng tự chủ về vốn c ủa doanh nghiệp. Sau khi đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua các phần phả i phân tích, chúng ta cần đưa ra một vài nhận xét chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp để có cơ sở cho những phân tích tiếp theo 1.2.4.4 Phân tích hình hình công nợ và khả năng thanh toán. Tình hình công nợ và khả năng thanh toán phản ánh rõ nét chất lượ ng công tác tài chính c ủa doanh nghiệp. Nếu hoạt động tài chính tốt thì sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán cao, ít bị chiếm dụng vốn. Ngược lại nếu hoạt động tài chính ké m thì sẽ dẫn đế n tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản
  16. công nợ phải thu sẽ dây dưa, kéo dài, đơn vị mất tính chủ động trong kinh doanh và không còn khả năng thanh toán nợ đến hạn dẫn đế n phá sản. Căn c ứ vào bảng cân đối kế toán lập bảng phân tích tình hình thanh toán, khi phân tích cần phải đưa ta tính hợp lý c ủa những khoản chiếm dụng và những khoản đi chiếm dụng để có kế hoạch thu hồi nợ và thanh toán đúng lúc, kịp thời, để xem xét các khoản nợ phải thu biến động có ảnh hưở ng đế n tình hình tài chính c ủa doanh nghiệp hay không, cần tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau: Tỷ lệ khoán phải thu Tổng số nợ phải thu = x 100 so với phải trả Tổng số nợ phải trả Nếu tỷ lệ này lớn hơn 100% thì số vốn đơn vị đi chiếm dụng đơn vị khác nhiều hơn số chiế m dụng. Doanh thu thuần Số vòng quay các khoản phải thu = Bình quân các khoản phải thu Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý c ủa số dư các khoản phải thu và hiệu quả c ủa việc đi thu hồi công nợ. Nếu các khoản phải thu được thu hồi nhanh thì số vòng luân chuyển các khoản phải thu sẽ cao và doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, số vòng luân chuyển các khoản phải thu nế u quá cao sẽ không tốt vì có thể ảnh hưở ng đến khối lượ ng hàng tiêu dùng do phương thức thanh toán quá chặt chẽ. Thời gian kỳ phân tích (360 ngày) Kỳ thu tiền bình quân = Số vòng quay của các khoản phải thu Chỉ tiêu này cho thấy để thu được các khoản phải thu cần một thời gian là bao nhiêu. Nếu số ngày càng lớn hơn thời gian quy định cho khách thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậ m và ngược lại. Số ngày quy định bán chịu cho khách lớn hơn thời gian này thì sẽ có dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi công nợ đạt trước kế hoạch và thời gian để có cơ sở đánh giá tình hình tài chính c ủa doanh nghiệp trước mắt và triển vọng thanh toán c ủa doanh nghiệp . Để phân tích ta lập bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán.
  17. Khả năng thanh toán Hệ số khả năng thanh toán (HK) = Nhu cầu thanh toán Hệ số này có thể tính cho cả thời kỳ hoặc cho từng giai đoạn. Nó là cơ sở để đánh giá khả năng thanh toán và tình hình tài chính c ủa doanh nghiệp là ổn định hoặc khả quan. Nếu HK
  18. Vốn cố định bình quân Hệ số đả m nhiệ m = Doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng doanh thu thuần cần có mấy đồng vốn cố định . Lợi nhuận thuần Sức sinh lợi c ủa vốn cố định = Vốn cố định bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định đem lại mấy đồng lợ i nhuận thuần. Nguyên giá bình quân TSCĐ Suất hao phí tài sản cố định = Doanh thu thuần (hay lợi nhuận thuần) Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng doanh thu thuần hoặc lợi nhuậ n thuần cần bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ. Bên cạnh vốn cố định, vốn lưu động c ũng là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nào vì nó giúp cho hoạt động kinh doanh trong kỳ c ủa doanh nghiệp được tiến hành bình thườ ng. Do đó, việc phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn lưu động c ũng là quan trọng trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. b) Phân tích tình hình huy đ ộng và hiệu quả sử dụng vốn lưu đ ộng. Vốn lưu đồng là hình thái giá trị c ủa tài sản thuộc quyền sở hữu c ủa doanh nghiệp mà thời gian s ử dụng , thu hồi, luân chuyển (ngắn) thườ ng dướ i một năm hay một chu kỳ kinh doanh như vốn bằng tiền, đầ u tư ngắn hạn, các khoản phải thu hàng tồn kho. Khi phân tích tình hình huy động vốn lưu động cần xem xét sự biến động và đánh giá hợp lý về tỷ trọng c ủa nó chiế m trong tổng nguồn vốn kinh doanh để có được phương pháp kinh doanh hợp lý, nhằm tiết kiệ m, không gâ y lãng phí. Để đánh giá tình hình sử dụng vốn người ta sử dụng hệ thống các chỉ tiêu sau:
  19. - Phân tích chung Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động đem lại mấy đồng doanh thu thuần. Lợi nhuận thuần Sức sinh lời c ủa vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động là m ra mấy đồng lợi nhuận. Khi phân tích, cần tính ra các chỉ tiêu rồi so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ trước, nếu các chỉ tiêu này tăng lên thì chứng tỏ hiệu quả s ử dụng tăng lê n và ngược lại - Phân tích tốc đ ộ luân chuyển vốn lưu đ ộng. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động không ngừng, thườ ng xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển c ủa vốn lưu động sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ luân chuyển c ủa vốn lưu động, ngườ i ta thườ ng s ử dụng các chỉ tiêu sau: Doanh thu thuần Số vòng quay của vốn lưu động = Vốn lưu động Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động được mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu sử dụng vốn tăng và ngược lại Thời gian c ủa một vòng Thời gian của kỳ phân tích = luân chuyển vốn lưu động Số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được một vòng. Thời gian c ủa một vòng luân chuyển càng nhỏ chứng tỏ tốc độ luân chuyển càng lớn. Hệ số đả m nhiệm vốn lưu động Thời gian của kỳ phân tích
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2