intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUẬN VĂN: Tìm hiểu một số phương pháp cơ bản trong việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Nguyen Hai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

116
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chủ tịch Hồ Chí Minh đi vào lịch sử như một anh hùng giải phóng dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới. Người đó để lại những tác động sâu sắc, mạnh mẽ, làm thay đổi hẳn tiến trỡnh phỏt triển của dõn tộc ta theo chiều hướng đi lên. Những tác động đó trước hết biểu hiện ở đời sống vật chất, chế độ chính trị - xó hội, sau đó ở mặt tinh thần. Những biến động thực tiễn mà Người tạo ra, có thể theo sự phát triển của lịch sử, sẽ không dừng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUẬN VĂN: Tìm hiểu một số phương pháp cơ bản trong việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh

  1. LUẬN VĂN: Tìm hiểu một số phương pháp cơ bản trong việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh
  2. A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh đi vào lịch sử như một anh hùng giải phóng dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới. Người đó để lại những tác động sâu sắc, mạnh mẽ, làm thay đổi hẳn tiến trỡnh phỏt triển của dõn tộc ta theo chiều hướng đi lên. Những tác động đó trước hết biểu hiện ở đời sống vật chất, chế độ chính trị - xó hội, sau đó ở mặt tinh thần. Những biến động thực tiễn mà Người tạo ra, có thể theo sự phát triển của lịch sử, sẽ không dừng lại ở đó, nhưng các tác động về tinh thần sẽ tồn tại mói mói. Chỳng hỡnh thành nờn cỏc mạch ngầm, nhờ cỏc mạch ngầm này mà bản sắc văn hóa của dân tộc được duy trỡ và phỏt triển. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó tỏc động lên rất nhiều mặt của xó hội Việt Nam.Vỡ vậy, phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học nói chung và nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh nói riêng là một trong những phương diện của nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. Chúng ta biết rằng, ngôn ngữ của một dân tộc tuy là chung cho mọi thành viên trong dân tộc nhưng mỗi cá nhân lại có cách sử dụng riêng và nắm bắt được ngôn ngữ theo cách riêng. Trong ngôn ngữ học có khái niệm đặc ngữ. Ngôn ngữ tuy là chung nhưng chỉ tồn tại dưới dạng các đặc ngữ - đặc ngữ xó hội, đặc ngữ địa lý, các phương ngữ và các đặc ngữ cá nhân. Đặc ngữ cá nhân là một đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học. Ngôn ngữ Hồ Chí Minh cũng là một trong những đặc ngữ cá nhân. Có điều nghiên cứu đặc ngữ cá nhân của những người thường thỡ tương đối đơn giản, cũn nghiờn cứu đặc tính của các danh nhân như: nhà văn, nhà triết học… thỡ phức tạp hơn nhiều. Trên thế giới đó cú những cụng trỡnh nghiờn cứu về ngụn ngữ của A. Puskinm của V. Huygo,… Ngụn ngữ Hồ Chớ Minh lại càng đa dạng, phong phú. Ngoài tiếng Việt, Người cũn dựng nhiều thứ tiếng khác như: tiếng Pháp, tiếng Hán và một số ngoại ngữ khác. Riêng trong tiếng Việt, ngoài cỏc tài liệu viết, cũn cú những bài Người nói chuyện với cán bộ, với quần chúng… Trước kia, việc đưa ra phương pháp nghiên cứu về Hồ Chí Minh cũn là một trong những vấn đề ít được đi sâu nghiên cứu và chưa có một công trỡnh nào nghiờn cứu riờng về vấn đề này, nhất là về phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chớ Minh. Vỡ thế, đây là vấn đề đũi hỏi cần phải tiếp tục được nghiên cứu trong những năm đổi
  3. mới của nước nhà. Đồng thời, nhằm làm rừ những khỏi niệm phương pháp cùng những nội dung chủ yếu của phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh trên các lĩnh vực hoạt động của mỡnh để phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc… trong khuôn khổ của một bài tiểu luận, tôi lựa chọn nội dung: “Tỡm hiểu một số phương pháp cơ bản trong việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh” làm tiểu luận để kết thúc phần học – Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn Hồ Chí Minh học. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề này chủ yếu nhằm: Tỡm hiểu để đi tới xác định những phương pháp và cách thức tiếp cận ngôn ngữ Hồ Chí Minh. Giúp cho những cán bộ nghiên cứu muốn đi sâu nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh, đánh giá, bỡnh luận về giỏ trị, hiệu quả của ngụn ngữ lónh tụ cũng như muốn tỡm hiểu về con người Hồ Chí Minh qua ngôn ngữ của Người. Thấy rừ sự cần thiết phải vận dụng sáng tạo phương pháp ngôn ngữ Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới hiện nay của nước nhà. Nõng cao ý thức, trỏch nhiệm trong việc đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, thù địch của các thế lực trong và ngoài nước đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh. 3. Kết cấu của tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và phục lục, nội dung chính gồm 3 mục lớn: I. Những vấn đề chung về phương pháp và phương pháp luận II. Những nguyên tắc phương pháp luận chỉ đạo việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh III. Phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh B. NỘI DUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG PHÁP LUẬN
  4. 1. Những vấn đề về Phương pháp Trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người, từ lao động sản xuất đến nghiên cứu khoa học hay sáng tạo văn học nghệ thuật, từ những hoạt đọng chinh phục tư nhiên đến đấu tranh xó hội, trờn tất cả cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, quõn sự, ngoại giao, văn hóa, giáo dục… vấn đề phương pháp bao giờ cũng được đặt ra để lựa chọn, sử dụng nhằm thực hiện những ý tưởng, những mục tiêu đó định. Trong quá trỡnh nhận thức và cải tạo thế giới, loài người đó sỏng tạo ra rất nhiều phương pháp, bởi vỡ nhận thức và cải tạo thế giới chỉ có thể thực hiện được bằng những phương pháp nhất định. Chớnh quỏ trỡnh nhận thức và cải tạo ấy lại kiểm nghiêm phương pháp nào là đúng, phương pháp nào là sai, chỉ có phương pháp đúng đắng mới giúp cho con người có được những tư tưởng đúng đắn và thực hiện hóa những tư tưởng đúng đắn ấy trong đời sống của con người và xó hội, trong thực tiễn cải tạo thế giới khách quan. Từ đó đem lại sự phát triển không ngừng của khoa học tự nhiên. Phương pháp đúng đắn là công cụ để nhận thức thế giới ngày càng đúng đắn hơn, sâu sắc hơn và cải tạo thế giới ngày càng hiệu quả hơn theo những quy luật khách quan của nó. Vậy, phương pháp là gỡ? Từ trước đến nay đó cú nhiều định nghĩa về phương pháp. Không ít người đó cho rằng phương pháp chỉ là sản phẩm thuần túy của tư duy, xuất phát hoàn toàn từ ý muốn chủ quan của con người, chỉ là những gỡ thuộc về chủ thể nhận thức và cải tạo thế giới khỏch quan… nhưng phương pháp mà con người tỡm kiếm, lựa chọn, sử dụng lại nhất thiết phải xuất phỏt từ cơ sở khách quan đó chứ không thể khác được. Phương pháp được con người xác định không có mục đích tự thân, không có phương pháp vỡ phương pháp, mà bao giờ cũng là nhằm tác động vào những đối tượng, khách thể nhất định. Chính mục tiêu tác động vào đối tượng, khách thể đó đũi hỏi con người tỡm kiếm, lựa chọn sử dụng phương pháp đúng đắn, phù hợp. Sự phù hợp của hai mặt chủ quan và khách quan là điều kiện quyết định để có được phương pháp đúng đắn, khoa học và phương pháp sẽ là sai lầm nếu nó chỉ là kết quả của sự tỡm kiếm chủ quan. N.K. Crupxcaia đó hoàn toàn cú lý khi nờu ra luận điểm: Phương pháp, nếu được đặt ra một cách đúng đắn phải xuất phát từ chính bản thân đối tượng, dựa trên cơ sở nghiên cứu lịch sử phát triển của lĩnh vực kiến thức ấy(1). 1 N.K.Crupxcaia: Bàn về công tác huấn luyện, Mátxcơva, 1946, tr156
  5. Nhà bác học nổi tiếng T. Páplốp đó đưa ra định nghĩa: phương pháp khoa học – đó là quy luật bên trong của sự vận động của tư duy con người xem như quy luật khách quan đó được “cấy lại” và “chuyển hóa” vào trong ý thức con người và được sử dụng một cách tự giác, có kế hoạch như công cụ để giải thích và biến đổi thế giới. “Phương pháp khoa học là những quy luật bản chất nội tại của vận động nhận thức khoa học được chúng ta sử dụng một cách có ý thức để đạt đến những thành tựu chân lý đúng đắn hơn, nhanh chóng hơn, đầy đủ hơn” (2). Từ những hoạt động hết sức đa dạng của con người, từ những chỉ dẫn của các nhà kinh điển mácxít, từ những kiến thức về phương pháp mà nhiều người đó đưa ra, có thể rút ra một số kết luận sau đây: Hoạt động của con người trong bất cứ lĩnh vực nào đều là hoạt động có mục đích nhất định. Phương pháp chính là cách thức giúp cho con người định hướng và điểu chỉnh hoạt động để đi tới mục đích đó. Cơ sở và cũng là điểm xuất phát của phương pháp phải là đối tượng, khách thể mà con người tác động bằng hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm biến đổi đối tượng, khách thể ấy, chứ hoàn toàn không phải tư duy biện chứng của mỡnh. Vỡ vậy, phải hiểu rừ đối tượng, khách thể với quy luật khách quan quy định sự tồn tại và vận động của nó, con người mới tỡm được phương pháp đúng đắn, thích hợp để tác động vào đối tượng, khách thể có hiệu quả. Phương pháp là cách thức, với tính chất là quy luật vận động nội tại của tư duy, phản ánh quy luật vận động của đối tượng, khách thể của thế giới khách quan, được con người sử dụng có ý thức. Có phương pháp đúng đắn và phương pháp sai lầm, phương pháp đúng đắn cũn được gọi là phương pháp khoa học. Từ những nội dung được trỡnh bày ở trờn, cú thể xỏc định: Phương pháp là toàn bộ những cách thức với tính chất là một hệ thống các nguyên tắc xuất phát từ những quy luật tồn tại và vận động của đối tượng, khách thể đó được nhận thức, để định hướng và điều chỉnh hoạt động nhận thức cũng như hoạt động 2 T. Páplốp: Thuyết phản ánh, Mátxcơva, 1968, tr401
  6. thực tiễn của con người, nhằm tác động vào đối tượng, khách thể để thực hiện mục đích đó định. 2. Phương pháp luận Phương pháp luận là phương thức luận giải, khái quát, lựa chọn và vận dụng các phương pháp, bảo đảm cho sự thiết lập mối quan hệ hài hũa giữ lý luận và phương pháp, giữa khách thể và chủ thể nghiên cứu. Do đó, cũng có thể nói phương pháp luận là cầu nối giữa lý luận và phương pháp. Đó là mối quan hệ ba chiều: giữa nhận thức về đối tượng nghiên cứu (lý luận) với công cụ tác động vào đối tượng (phương pháp) và những nguyên tắc lý thuyết giữ vai trũ điểu chỉnh, giúp cho quá trỡnh tấc động của công cụ vào đối tượng đạt kết quả tối ưu (phương pháp luận)… Phương pháp luận nghiên cứu Hồ Chí Minh về cơ bản là thuộc phạm trù phương pháp luận của các khoa học xó hội. Cỏc khoa học xó hội cú cơ sở phương pháp luận chung cho nhận thức và hoạt động của nó là triết học Mác – Lênin (chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử). Phương pháp luận nghiên cứu Hồ Chí Minh tất nhiên có vận dụng những nguyên tắc phương pháp luận của các khoa học xó hội như các nguyên tắc tính khách quan khoa học, tính toàn diện, tính hệ thống, nguyên tắc chủ nghĩa lịch sử… song không đồng nhất với nó. Mặt khác, phương pháp luận nghiên cứu Hồ Chí minh, trong hệ thống cấu tạo các cấp độ của nó, cũng bao gồm sự vận dụng phương pháp luận của các khoa học cụ thể, chuyên biệt vào việc nghiên cứu từng lĩnh vực khác nhau trong di sản của Hồ Chí Minh, nhưng không phải là sự cộng lại giản đơn của các phương pháp đó… Như vậy, nghiên cứu về Hồ Chí Minh phải biết vận dụng thấu đáo và nhuần nhuyễn những nguyên tắc, phương pháp luận chung của khoa học xó hội. Song, sự nghiệp nghiờn cứu khoa học về Hồ Chớ Minh chỉ cú thể hoàn thành được nhiệm vụ của mỡnh, nếu nú biết xuất phỏt từ chớnh bản thõn đối tượng và xây dựng được những nguyên tắc, phương pháp luận cụ thể trên cơ sở lý thuyết về đối tượng đó. Tiểu sử - sự nghiệp – tư tưởng – lý luận… của Hồ Chí Minh đó là đối tượng nghiên cứu của chúng ta, một đối tượng có thể nói là đa dạng và phong phú bao gồm trong đó những vấn đề không phải chỉ thuộc về một khoa học mà của nhiều khoa học, không phải chỉ gồm một hệ thống mà nhiều hệ thống. Người vừa là một trong những tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa là người khai sinh cho một thời đại mới trong lịch sử
  7. dân tộc – thời đại Hồ Chí Minh. Người vừa là nhà tư tưởng, nhà lý luận cỏch mạng, vừa là người tổ chức, vị chỉ huy của cách mạng; vừa là chiến sĩ tiên phong của phong trào giải phóng dân tộc, vừa là nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, vừa là nhà Chiến lược quân sự, nhà chính trị, nhà ngoại giao tài giỏi; vừa là nhà văn, nhà thơ, nhà báo xuất sắc… Trên thực tế, sự nghiệp nghiên cứu về Hồ Chí Minh ở nước ta đang phát triển như một chuyên ngành nghiên cứu cụ thể, có tổ chức nghiên cứu với những mục đích và nhiệm vụ xác định, có đối tượng nghiên cứu xác định. Phương pháp luận nghiên cứu về Hồ Chí Minh phải xác lập được những nguyên tắc phương pháp luận của mỡnh để giúp nhà nghiên cứu chiếm lĩnh được đối tượng về phương diện lý thuyết cũng như phương diện thực hành. Trên cơ sở đó hoàn thành được mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đó đề ra. II. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHỈ ĐẠO VIỆC NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ HỒ CHÍ MINH 1. Dựa hẳn vào sự phát triển của ngôn ngữ học thế giới và Việt Nam để xác định đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, đánh giá ngôn ngữ Hồ Chí Minh Nếu như trước đây việc nghiên cứu ngôn ngữ chủ yếu là hướng vào cấu trúc - nội tại của bản thân ngôn ngữ thỡ ngụn ngữ học hiện nay, một mặt vẫn nhằm vào cấu trỳc mặt khỏc đó hướng vào hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Theo hướng này, ngôn ngữ được đặt trở lại trong lũng cỏi nụi đó sản sinh ra nú là xó hội cựng với cỏc quan hệ tõm lý, ngụn ngữ, xó hội – ngụn ngữ, văn hóa – ngôn ngữ, dân tộc – ngôn ngữ, người sử dụng (nói và viết) – ngôn ngữ… đó cú rất nhiều phỏt hiện mới mẻ, đầy hiệu lực và hấp dẫn, giúp chúng ta hiểu ngôn ngữ hơn và hiểu chính chúng ta hơn – chúng ta trong tư cách là người dùng ngôn ngữ. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng cấu trúc, các công trỡnh viết về ngụn ngữ Hồ Chớ Minh đó cụng bố thường mới nêu ra những đặc điểm của những đơn vị riêng rẽ như từ, ngôn ngữ cố định, câu và kiểu câu… trong ngôn ngữ Hồ Chí Minh, cũn ớt những bài viết về toàn bộ cỏc văn bản, lối giải thích, lối trỡnh bày sự kiện… 2. Vận dụng phép biện chứng duy vật một cách thích hợp
  8. Phép biện chứng duy vật đó chứng tỏ hiệu lực phương pháp luận không thể chối của nó trong nghiên cứu khoa học, đặc biệt trong các khoa học xó hội và nhõn văn. Tuy nhiên, vỡ mỗi ngành khoa học một khỏc, đối tượng nghiên cứu mỗi ngành một khác cho nên phải xác định cho được cách vận dụng và các phạm trù của phép biện chứng duy vật sao cho thích hợp với từng ngành, từng đối tượng nghiên cứu. Không thể có được một mô thức vận dụng nó chung cho tất cả các ngành. Vận dụng phép biện chứng duy vật vào nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh cần chú ý cỏc nguyờn tắc sau: Thứ nhất; Nguyên tắc hệ thống. Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng hàng đầu khia vận dụng phép biện chứng duy vật vào nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh. Theo nguyên tắc này phải xác lập cho được các mặt cấu thành ngôn ngữ Hồ Chí Minh và quan hệ quy định lẫn nhau giữa các mặt đó. Có thể nghiên cứu từng mặt một cách riêng rẽ như nghiên cứu câu, nghiên cứu từ ngữ, thậm chí nghiên cứu từng yếu tố nhỏ hơn: ngữ cố định, tính nhạc trong văn xuôi… nhưng tránh tỡnh trạng thường gặp là rút ra kết luận về một đặc điểm nào đó từ sự nghiên cứu các mặt một cách cô lập. Ví dụ, tính giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ… vốn là đặc điểm nổi bật nhất của ngôn ngữ Hồ Chí Minh, không phải là đặc điểm riêng về dùng từ, về đặt câu, mà là kết quả tổng hũa của từ, của câu, của cấu trúc văn bản, của cách phân đoạn văn bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Phát hiện ra tính chất của từng mặt một là cần, nhưng chưa đủ để đi đến một kết luận khái quát nào đó về ngôn ngữ Hồ Chí Minh, mà chúng ta cũn cần phải lưu ý phát hiện ra sự tác động, quy định và điều chỉnh lẫn nhau giữa từng đặc điểm khái quát. Vớ dụ, trong ngụn ngữ Hồ Chớ Minh, ngoài tớnh giản dị, dễ hiểu, cỏc nhà nghiờn cứu cũn núi tới tớnh sõu sắc, hàm nghĩa bao quỏt, tớnh dõn tộc, tớnh hiện đại… Những tính chất đó không phải bao giờ cũng đi đôi với nhau. Những kết luận kiểu như “ngôn ngữ của Bác giản dị, dễ hiểu nhưng cao sâu, vừa có tính dân tộc đậm đà, vừa có tính hiện đại rừ rệt… chưa thể xem là những kết luận đủ sức thuyết phục. Đó mới chỉ là sự liệt kê đặc điểm chứ chưa phải là sự lý giải chúng. Vấn đề là ở chỗ Người đó làm thế nào phối hợp được các đặc điểm đó một cách nhuần nhuyễn, một cách rất Hồ Chí Minh, trong bất cứ văn bản nào, nói về bất cứ vấn đề gỡ. Thứ hai; Nguyên tắc vận động. Khi tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ của một dân tộc hay nghiên cứu đặc ngữ cá nhân có thể tiến hành theo nguyên tác tĩnh – đây là nguyên tắc đặc trưng cho ngôn ngữ học thời kỳ chủ nghĩa cấu trúc – tĩnh đang thịnh
  9. hành. Theo nguyên tắc này, người nghiên cứu xem đối tượng như là một sản phẩm tĩnh, cô lập với các nhân tố bên ngoài là động lực sản sinh ra nó, từ những sản phẩm đó mà thực hiện sự thống kê, phân loại để đi đến kết luận về những giá trị, đặc điểm của chúng. Ngoài ra, cũng cần đưa vận động vào quan điểm hệ thống, vào quan điểm cấu trúc – tĩnh. Cần vận dụng quan điểm hệ thống – động, cấu trúc – động vào nghiên cứu ngôn ngữ. Nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh tự khắc phải đề cập tới hai lĩnh vực: ngôn ngữ của dân tộc Việt Nam – tiếng Việt - như là sản phẩm chung của nước Việt Nam và ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh như là sự vận dụng cái tiếng Việt có tính khách quan, nó là một khách thể. Với tư cách là ngôn ngữ của dân tộc, tiếng Việt có tính khách quan, nó là một khách thể. Với tư cách là sản phẩm của sự vận dụng riêng của một cá nhân, ngôn ngữ Hồ Chí Minh có tính chủ quan, nó là một chủ thể. Ngôn ngữ của dân tộc (tiếng Việt) tồn tại trong Hồ Chí Minh, được Người vận dụng trở thành ngôn ngữ của chủ thể, ngôn ngữ cá nhân. Hai thứ ngôn ngữ này không đồng nhất với nhau, bởi có sự chuyển hóa từ ngôn ngữ của dân tộc thành ngôn ngữ của chủ thể… Có điều nếu như ở những người bỡnh thường, ngôn ngữ cá thể chỉ là sự vận dụng nghèo nàn không đầy đủ ngôn ngữ của dân tộc thỡ ở những vĩ nhõn như Hồ Chí Minh, ngôn ngữ chủ thể là một cái gỡ khỏc, vừa là ngụn ngữ dõn tộc, vừa là những cỏi mới, sỏng tạo… Việc phát hiện ra cái độ chênh sáng tạo này giữa tiếng Việt và ngôn ngữ Hồ Chí Minh sẽ góp phần phát hiện ra con người Hồ Chí Minh trong ngôn ngữ. Nói đến sự chuyển hóa ngôn ngữ dân tộc và ngôn ngữ cá thể là nói đến kết quả của hoạt động thực hiện chức năng của tiếng Việt. Cũn một mặt nữa trong hoạt động của tiếng Việt là sự phát triển của nó trong trục dọc thời gian, có nghĩa cần triệt để nắm vững nguyên tắc lịch sử khi nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh. Ở nước ta hiện nay đang trong quá trỡnh đổi mới dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tiếng việt hiện nay cũng đang đổi mới trong cái quá trỡnh chung đó. Từ tiếng Việt hiện nay, nhỡn lại ngụn ngữ Hồ Chớ Minh, chỳng ta sẽ đánh giá được đúng sự đóng góp của Người đối với tiếng Việt. Bên cạnh đó, cần lưu ý Hồ Chí Minh cũng như C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I.Lênin không phải là nhà ngôn ngữ học, các vị ấy đều xuất phát từ học thuyết mácxit, xuất phát từ nhiệm vụ chính trị - lịch sử của giai cấp vô sản, đồng thời cũng xuất phát từ chủ
  10. nghĩa nhân văn vô sản mà nhỡn vào ngôn ngữ của các dân tộc nói chung và của ngôn ngữ của một dân tộc nói riêng. Những ý kiến của cỏc vị về ngụn ngữ cú thể là những chõn lý ngụn ngữ học phổ biến nhưng cũng chỉ hạn chế trong một lĩnh vực nào đó của hoạt động ngôn ngữ. Cần tránh khuynh hướng tuyệt đối hóa, cực đoan hóa ý kiến của cá nhân lónh tụ. Ví dụ, Lênin nói: ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất, điều đó đúng, nhưng không có nghĩa giao tiếp chỉ là chức năng duy nhất của ngôn ngữ, và cũng cần tỡm hiểu thực tế sử dụng tiếng Nga của Lênin mà rút ra quan điểm của Người về giao tiếp là như thế nào…. Khuynh hướng cực đoan hóa dễ tuyệt đối hóa một ý kiến nào đó của các lónh tụ theo một cỏch giải thớch hạn hẹp của người nghiên cứu, khiến bị rơi vào phiến diện, không phát hiện được hết những phương diện khác, những chức năng khác của ngôn ngữ nằm ngay trong việc sử dụng ngôn ngữ của các vị… Như vậy, thông qua phần trỡnh bày ở trờn, ta thấy được những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản trong chỉ đạo việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh. Điều đó đó khẳng định việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh không thể không sử dụng hai nguyên tắc phương pháp luận nêu trên. Thực hiện tốt những nguyên tắc này trong quá trỡnh nghiờn cứu sẽ đem lại kết quả cao, chính xác và đúng đắn hơn. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ HỒ CHÍ MINH 1. Xác định phạm vi của đối tượng nghiên cứu – phạm vi của ngôn ngữ Hồ Chí Minh Thực tế cho thấy, phạm vi của ngôn ngữ Hồ Chí Minh rất đa dạng, phong phú, nhưng chủ yếu tập trung ở mây vấn đề sau: Thứ nhất; Những văn bản viết và nói mà Hồ Chí Minh đó tạo ta trong suốt cuộc sống và hoạt động của Người. Những văn bản viết tương đối dễ xác định, nhưng những lời nói, những câu nói, khó tỡm hơn, mặc dù có những trường hợp lời nói được ghi âm, nhưng rất ít. Cũn đa số những trường hợp nói trong các cuộc giao tiếp, trong công tác, trong đời sống thường ngày… thỡ hầu như không thể tỡm ra nguyờn văn được nữa. Trong trường hợp này chỉ trông đợi vào hồi ký của những người được tiếp xúc với Người trong các hoạt động nói trên. Ví dụ: hồi ký Theo chân Bác của Hoàng Đạo Thúy đó ghi lại được lời nói của Hồ Chí Minh lúc làm việc, lúc giải trí với những người cộng
  11. sự cực kỳ hóm hỉnh, nhanh nhạy, đầy tính chiến đấu – Người luôn luôn dành phần chủ động trong mọi tỡnh huống… Việc tỡm kiếm, thu thập những lời nói của Bác là việc làm rất khó khăn. Nhưng cho dù là khó khăn đến đâu, mảng tư liệu này cũng không được bỏ qua. Thứ hai; trong các văn bản viết của Hồ Chí Minh, bộ phận bằng ngoại ngữ cần phải sưu tầm đầy đủ và xem xét riêng. Nghiên cứu các văn bản này không phải để tỡm hiểu trỡnh độ ngoại ngữ của Người như thế nào mà là để tỡm hiểu tư tưởng cũng như quan điểm của Người về ngôn ngữ thể hiện trong các văn bản đó. Tuy nhiên, do chỗ Người viết văn bản bằng ngoại ngữ tùy thuộc vào thời gian, vào hoàn cảnh xó hội, vào sự quy định của ngoại ngữ mà Người dùng, cho nên các văn bản của ngôn ngữ Hồ Chí Minh bằng tiếng nước ngoài không đồng nhất với các văn bản bằng tiếng Việt. Nhưng con người – chủ thể của các văn bản viết bằng tiếng nước ngoài và tiếng Việt vẫn là một, nờn vẫn tỡm được cái chung giữa các văn bản thuộc các ngôn ngữ khác nhau. Ví dụ: Lối viết trong cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp rất gần lối viết các tiểu phẩm ký tên CB, ĐX, TL… bằng tiếng Việt sau này. Thứ ba; Đối với các văn bản bằng tiếng Việt cần hết sức chú ý đến các bản thảo gốc, trong đó Người tự chữa văn của mỡnh hay chữa bản thảo của những người giúp việc viết trỡnh Bỏc. Thông qua sự sửa chữa đó, dễ dàng tỡm ra được cách nghĩ của Bác đối với từ ngữ, đối với câu văn. Đặc biệt là các bản Người chữa văn của người dự thảo trỡnh lờn. Điều đó thấy rừ, khi văn phũng ghi trong lịch làm việc hàng tuần: ễng K và LMK thảo bài phỏt thanh và đưa Chính phủ duyệt trước. Bác không đồng ý với cách viết đó, Người đó ghi nhận xột: “núi thế khụng nhó. Ra cỏch mỡnh kiểm duyệt. Phải sửa chữa cõu ấy lại”. “Rồi tự tay Bỏc sửa: “ễng K. và L.M.K thảo bài phỏt thanh và đưa cho Văn phũng Chủ tịch”” (3). Thông qua một ví dụ rất nhỏ. Cụ thể là thông qua cách sửa chữa đó ta thấy rừ tư tưởng, quan điểm, lũng nhõn ỏi và cả sự nhạy bén về chính trị của Người trong ngôn ngữ. Đặc biệt, thụng qua vớ dụ này ta cũn thấy được Bác rất chú ý khụng chỉ nội dung, mà cả thỏi độ, cả quan hệ giữa người với người trong ngôn ngữ. 3 Xem: Bựi Khắc Việt: Suy nghĩ về phong cỏch ngụn ngữ của Bỏc qua cỏc bản thảo trong Học tập phong cỏch ngụn ngữ Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Nxb Khoa học xó hội, H, 1890
  12. 2. Tỡm hiểu tư tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh đối với ngôn ngữ Đây là một trong những phương pháp quan trọng khi nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh, vỡ thế người nghiên cứu cần tập hợp cho được tất cả những điều Người đó viết, núi một cỏch hiển ngôn về ngôn ngữ. Những điều Người đó phỏt biểu về ngụn ngữ cú thể phân thành từng khía cạnh: Thứ nhất; Tư tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh về ngôn ngữ nói chung Thứ hai; Tư tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh về tiếng Việt và về ngôn ngữ của các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam. Thứ ba; Tư tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh đối với việc phát huy vai trũ của cỏc ngụn ngữ đó (bao gồm cả các chính sách đó của Đảng và Nhà nước đó được ban hành, thực hiện dưới ảnh hưởng của tư tưởng Hồ Chí Minh về ngôn ngữ). Thứ tư; Quan niệm của Hồ Chí Minh về việc sử dụng ngôn ngữ, chủ yếu bằng tiếng Việt. Những yêu cầu mà người nói, viết bằng tiếng Việt phải tuân thủ để cho ngôn ngữ của mỡnh đạt được hiệu quả như Bác đó chỉ thị… Khi nghiên cứu vấn đề này, cần tỡm hiểu xem tư tưởng, quan điểm Hồ Chí Minh về ngôn ngữ đó tiếp nhận từ cỏc nguồn ảnh hưởng nào. Hồ Chí Minh đó từng sống nhiều năm ở Pháp, đó tiếp thu khỏ sõu sắc nền văn hóa phương Tây. Nhưng điều quan trọng hơn, Hồ Chí Minh có một vốn Hán học sâu sắc, và một vốn văn học dân tộc, bao gồm cả văn học dân gian, với vô số những câu tục ngữ, ca dao về ngôn ngữ… Những hiểu biết đó không thể không góp phần hỡnh thành nờn tư tưởng, quan điểm Hồ Chí Minh về ngôn ngữ. Và cũng có thể hiểu tư tưởng, quan điểm Hồ Chí Minh về ngôn ngữ là sự tổng hũa cỏc quan điểm Đông – Tây, Kim – Cổ, trong nước và ngoài nước về ngôn ngữ. Trong quỏ trỡnh sống và hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh phát biểu không nhiều về ngôn ngữ nói chung, chủ yếu Người nói nhiều, nhấn mạnh đến sự trong sáng của tiếng Việt. Do đó, nhiệm vụ đặt ra là làm thế nào vừa phát huy được khả năng của tiếng Việt, vừa xây dựng và làm nó trở thành một ngôn ngữ toàn năng. Hồ Chí Minh đó ý thức được cả chỗ mạnh và những chỗ cũn bất cập của tiếng Việt. Vỡ thế, bờn cạnh chủ trương chống sự vay mượn không phải lối, vay mượn đến nỗi bỏ cả tiếng ta “Vay
  13. mượn là cần, nhưng phải chống lạm dụng, chống lười biếng. Cần có cuộc vận động chống lạm dụng tiếng nước ngoài”(4). Bên cạnh đó, Người cũng chỉ rừ lí do thường xuyên phải vay mượn ngôn ngữ nước ngoài khi không cần thiết hoặc không đúng. Đó là, Không quý báu tiếng dân tộc, tự ti; Học tập không đến nơi, đến chốn… Qua những lời phê phán, chỉ bảo đó, chúng ta đó thấy được ở Người sự nâng niu, trân trọng từng nét tinh tế của tiếng nói của dân tộc. Tỡnh cảm hết sức nồng nàn ẩn sõu trong những từ ngữ đầy trí tuệ. Tuy nhiên, bên cạnh đó Người cũng chủ trương vay mượn khi thật cần thiết, trong đó có những gợi ý vay mượn khá mạnh dạn, táo bạo (vay mượn một số vần nước ngoài, cả một số yếu tố cú pháp nữa). Điều đó đó chứng minh một tầm nhỡn rất sỏng suốt, vượt thời đại rất xa, nghĩa là vừa quan tâm bảo vệ đặc sắc của tiếng Việt, vừa tiếp nhận các yếu tố bên ngoài, không hề có thái độ một chiều, cực đoan… Một vấn đề quan trọng khác khi nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh, cần nghiên cứu thật kỹ với tinh thần đối chiếu những thành tựu của ngôn ngữ học hiện nay, với những tư tưởng của Hồ Chí Minh trong lĩnh vực này. Bởi lẽ, ý kiến của Người không chỉ có tính ứng dụng mà cũn cú ý nghĩa khoa học sõu sắc. Điều đó được chứng minh qua một số yêu cầu của Người về cách nói, cách viết của cán bộ, đảng viên: “1. Phải học cách nói của quần chúng, chớ nói như giảng sách. Mỗi tư tưởng, mỗi câu nói, mỗi chữ viết phải tỏ ró cỏi tư tưởng và lũng ước ao của quần chúng. 2. Phải luôn luôn dùng những lời lẽ, những thí dụ giản đơn, thiết thực và dễ hiểu. 3. Khi viết, khi nói, phải luôn luôn làm thế nào cho ai cũng có thể hiểu được. Làm sao cho quần chúng đều hiểu, đều tin, đêu quyết tâm theo lời kêu gọi của mỡnh. Bao giờ cũng phải tự hỏi: “Ta viết cho ai xem? Núi cho ai nghe?”. 4. Chưa điều tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rừ, chớ núi, chớ viết. 5. Trước khi nói phải nghĩ cho chín, phải sắp đặt cẩn thận. Phải nhớ câu tục ngữ: “Chó ba quanh mới năm, người ba năm mới nói” sau khi viết rồi phải xem đi, xem lại ba bốn lần. Nếu là một tài liệu quan trọng, phải xem đi, xem lại chín mười lần”(5). 4 Hồ Chí Minh: Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, Nxb Văn học, H, 1981, tr. 374
  14. Thông qua một số yêu cầu của Người về cách nói, cách viết của cán bộ, đảng viên đó thấy được yêu cầu đầu tiên là tránh lối viết lằng nhằng, trường giang đại hải, gây khó hiểu, khó nhớ. Vỡ mục đích mỡnh viết ra cốt là để giáo dục, cổ động, nếu người xem mà không nhớ được, không hiểu được là viết không đúng, nhằm không đúng mục đích. Mà muốn cho người xem hiểu được, nhớ được, làm được thỡ phải viết cho đúng trỡnh độ của người xem, viết rừ ràng, gọn gàng, không dùng chữ nhiều… Trong những yêu cầu mà Hồ Chí Minh đề ra, Người luôn luôn nhấn mạnh: người tiếp nhận là quần chúng nên yêu cầu nói và viết phải đơn giản, thiết thực và dễ hiểu. Điều đáng lưu ý hơn, nhiệm vụ lúc đó là tập trung sức người, sức của để kháng chiến, nói năng thế nào để cho quần chúng dễ hiểu, dễ hành động (mục đích cuối cùng của mọi lời nói, mọi câu văn của cán bộ là đích hành động, nói để dân có thể làm được). Trên thực tế, Người đó từng núi và viết cho rất nhiều hạng người: cho cán bộ dân chính, cho cỏc nhà khoa học, trớ thức, cho cỏc phụ lóo, cho người nước ngoài… và tùy theo mỗi loại người nghe khác nhau mà lối nói, lối viết của Người cũng khác. Chúng ta cũng cần tránh cách hiểu khi chỉ thấy Người đặt ra yêu cầu nói cho quần chúng hiểu và hành động mà nghĩ rằng cỏch nhỡn của Người là hẹp hũi, là khụng nghĩ đến những tầng lớp trên của xó hội, rằng tầm nhỡn của Người chỉ là “công - nông - binh”… Qua thực tế sử dụng ngụn ngữ của Hồ Chớ Minh, chỳng ta cú thể rỳt ra những bài học quý bỏu: Bất kể người nghe là ai, tiêu chuẩn mà Người đặt ra cho văn phong là giản dị, ngắn gọn nhưng không hề nông cạn. Nó cũng chính là những tiêu chuẩn được các vĩ nhân hướng tới và là chân lý vĩnh hằng. Ở ngôn ngữ Hồ Chí Minh chúng ta mới biết tiếng Việt được sử dụng một cách giản dị, dễ hiểu mà sâu sắc ở tất cả các lĩnh vực là nh ư thế nào. Và chắc chắn rằng khó mà bắt chước được cái văn phong đó ( và cũng không nên bắt chước nguyên vẹn). Bởi chúng ta dược tiếp xúc với một văn phong giản dị nhưng mang dấu ấn riêng của người viết, một văn phong đầy cá tính. Điều cần khẳng định là sự giản dị, trong sáng nhưng rất có hiệu lực giao tiếp của ngôn ngữ Hồ Chí Minh là một thành công lớn của tiếng Việt. Bên cạnh đó, không thể không nói đến quan điểm gắn liền ngôn ngữ với tư cách đạo đức của người nói, người viết, gắn liền sự rèn luyện văn phong với sự tu dưỡng. 5 Xem: Sửa đổi lối làm việc trong Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 1995, tr.306
  15. Người viết: “Làm được như thế - đảng viên và cán bộ ta quyết phải làm như thế - thỡ thúi ba hoa sẽ bắt đầu cho đến khi hoàn toàn hết sạch, mà công việc của Đảng, tư cách của cán bộ, đảng viên dẽ do đó mà tăng thêm”(6). Đây là quan điểm có tính định hướng trong việc giáo dục ngôn ngữ, đặc biệt là trong thời kỳ hiện nay, việc dạy tiếng Việt đó được xem là một nhiệm vụ quan trọng trong cải cách giáo dục. 3. Tổng kết đánh giá lại cỏc cụng trỡnh, cỏc kết quả nghiờn cứu trước đây về ngôn ngữ Hồ Chí Minh Ngôn ngữ Hồ Chí Minh đó được nhiều tác giả nghiên cứu, thực hiện thành công nhiều công trỡnh, nhiều bài nghiờn cứu. Trong việc tổng kết cỏc thành tựu nghiờn cứu về ngụn ngữ Hồ Chớ Minh cần chỳ ý phõn loại tỏc giả và cú thể phõn biệt cỏc ý kiến cụ thể như: Các đồng chí lónh đạo gần gũi với Bác như Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Vừ Nguyờn Giỏp, Tố hữu… Các nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà khoa học, đặc biệt các nhà ngôn ngữ học. Các cán bộ và quần chúng lao động đó cú cơ hội gặp Bác Những người nước ngoài, bao gồm những người đồng chí, đồng tỡnh với Bỏc và với sự nghiệp chung của nhõn dõn Việt Nam, những nhà nghiờn cứu khoa học cú thiện ý… Sự tổng kết rộng rói đó giúp chúng ta có tầm nhỡn về ảnh hưởng ngôn ngữ Hồ Chí Minh, cũng giúp chúng ta “tỉnh táo” hơn, khách quan hơn trong khoa học. Cũng cần hết sức chú ý đến nhận xét của quần chúng bỡnh thường, những người mà ngôn ngữ Hồ Chí Minh luôn luôn lấy làm đích phục vụ. Mục đích của việc tổng kết nhằm để biết những phương diện nào trong ngôn ngữ Hồ Chí Minh đó được chú ý, những phương diện nào cũn đang bỏ sót, những lĩnh vực nào cũn thiếu… cần tiếp tục đi sâu nghiên cứu. Đồng thời, tổng kết cũng cũn nhằm vào phương pháp nghiên cứu mà các người đi trước đó vận dụng: qua tổng kết chỳng ta sẽ đánh giá được chỗ cần phải khắc phục, vượt qua trong phương pháp nghiên cứu của các tác giả trước đây. 6 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 1995, tr306
  16. Để có đầy đủ căn cứ đẩy việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh tiến lên một bước, trước hết cần thu thập các tư liệu về ngôn ngữ Hồ Chí Minh, sau đó tiến hành tổng kết kết quả nghiên cứu đó đạt được. C. KẾT LUẬN Từ thực tiễn nghiên cứu về Hồ Chí Minh mấy chục năm qua cho thấy: đó đạt được những kinh nghiệm, thành tựu nhất định. Phân tích, tổng kết những kinh nghiệm đó – thành công và chưa thành công, sơ bộ rút ra những nguyên tắc, phương pháp luận, góp phần cải tiến và nâng cao chất lượng nghiên cứu, để từ những thành tựu mới lại đi tới những phương pháp tiếp cận mới, đó là con đường phát triển của khoa học nghiên cứu về Hồ Chí Minh và phương pháp đó chính là những thành tựu lý luận đúc kết từ thực tiễn nghiên cứu. Đúng vậy, nghiên cứu về Hồ Chí Minh nói chung và nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh nói riêng, giúp chúng ta xác định được những nguyên tắc chỉ đạo đúng đắn, những phương pháp thích hợp và hữu hiệu, góp phần vào việc khám phá di sản tinh thần Hồ Chí Minh, một kho báu cực kỳ quý giỏ và phong phỳ cả về chớnh trị và t ư tưởng, văn hóa và nghệ thuật, đạo đức, phong cách… lại càng là một việc khó khăn hơn. Trong tỡnh hỡnh chung đó, khi tỡm hiểu, xem xột, nghiờn cứu ngụn ngữ Hồ Chớ Minh không chỉ để thấy được tài năng ngôn ngữ của Người mà là để thấy được con người Hồ Chí Minh như một sự “tổng hũa” cỏc quan hệ xó hội, như sự tổng hũa quan hệ hiện đại và con người truyền thống, con người phương Đông với con người phương Tây, như sự tổng hũa nhà chớnh trị, lónh tụ ưu tú của dân tộc với nhà nghệ sĩ lớn, nghệ sĩ ngôn từ và nghệ sĩ trong cuộc sống tâm hồn. Trong ngụn ngữ Hồ Chớ Minh ớt tỡm thấy những bài hoặc những cõu chỉ núi riờng về lý thuyết. Thường là những bài, những câu dẫn dắt cho hành động. Nhưng mỗi
  17. câu, mỗi bài đều là kết quả của sự chung đúc, sự tổng hũa của trớ tuệ, nghị lực và tõm hồn; những lời giản dị của Người là kết quả của một bút lực phi phàm, một bút lực chỉ có được khi người viết có một sức mạnh tinh thần và hiểu biết lớn lao, mang trong mỡnh dũng chảy nguồn cuồn cuộn của tinh hoa dõn tộc, phương Đông và nhân loại. Ngôn ngữ Hồ Chí Minh không chỉ là phương tiện đấu tranh cách mạng, mà ngôn ngữ Hồ Chớ Minh cũn là nhõn cỏch Hồ Chớ Minh. Ngày nay, nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh để thấy được ở Người sự nâng niu, trân trọng từng nét tinh tế của tiếng nói của dân tộc. Tỡnh cảm hết sức nồng nàn ẩn sõu trong những từ ngữ đầy trí tuệ… thấy được những điều đó để nâng cao ý thức trong việc bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt. Đồng thời, vừa phát huy được khả năng của tiếng Việt, vừa xây dựng và làm nó trở thành một ngôn ngữ toàn năng… Muốn vậy, điều quan trọng đầu tiên cần phải có là phương pháp – phương pháp nghiên cứu chuẩn - đúng đắn, chính xác với từng đối tượng nghiên cứu, với từng không gian, thời gian, địa điểm… Mục lục
  18. STT Nội dung Trang 1 2 A. Phần nói đầu 2 4 B. Phần nội dung I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1. Những vấn đề về Phương pháp 2. Phương pháp luận II. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHỈ ĐẠO VIỆC NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ HỒ CHÍ MINH 1. Dựa hẳn vào sự phát triển của ngôn ngữ học thế giới và Việt Nam để xác định đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, đánh giá ngôn ngữ Hồ Chí Minh 2. Vận dụng phép biện chứng duy vật một cách thích hợp III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ HỒ CHÍ MINH 1. Xác định phạm vi của đối tượng nghiên cứu – phạm vi của ngôn ngữ Hồ Chí Minh 2. Tỡm hiểu tư tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh đối với ngôn ngữ 3. Tổng kết đánh giá lại các công trỡnh, cỏc kết quả nghiờn cứu trước đây về ngôn ngữ Hồ Chí Minh 3 C. PHần kết luận 18 Danh mục các tài liệu tham khảo 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0