Luận văn:" Tìm hiểu tình hình lao động và việc làm"
lượt xem 162
download
Lao động là một bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào không thể thiếu được trong quá trình sản xuất. Mặt khác lao động là một bộ phận của dân số, những người được hưởng lợi ích của sự phát triển. Sự phát triển kinh tế suy cho cùng đó là tăng trưởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con người. Lao động là một trong bốn yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế và nó là yếu tố quyết định nhất,bởi vì tất cả của...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn:" Tìm hiểu tình hình lao động và việc làm"
- Luận văn Đề tài:" Tìm hiểu tình hình lao động và việc làm" 3
- Mục lục I. ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 6 1.1 Tính cấp thiết của đề tài. ................................................................................... 6 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 7 1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................................ 7 1.2.2. Mục tiêu cụ thể. .............................................................................................. 7 1.3. Câu hỏi nghiên cứu. .......................................................................................... 7 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 7 II – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 8 2.1 Phương pháp chọn điểm điều tra và chọn mẫu điều tra. ................................. 8 2.2 Thu thập số liệu ................................ ................................................................. 8 2.3 Sử lý số liệu ........................................................................................................ 8 2.4 Phân tích số liệu ................................ ................................................................. 8 III – KẾT QUẢ TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN...................................................... 9 3.1 Đặc điểm của địa bàn tìm hiểu .......................................................................... 9 3.1.1 Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 9 3.1.1.1 Vị trí địa lý .................................................................................................... 9 3.1.1.2 Đặc điểm về thời tiết khí hậu. ....................................................................... 9 3.1.2.1 Tình hình đất đai của xã ................................ ................................ ............... 9 Biểu 1: Tình hình đ ất đai năm 2008 của xã HồngGiang ........................................... 10 3.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................ 10 3.2 Kết quả nghiên cứu và thảo luận.. .................................................................. 11 3.2.2 Thực trạng về số lượng lao động và độ tuổi của lực lượng lao động trong nhóm hộ điều tra. ................................................................................................... 11 3.2.4 Tình hình dân số và lao động trong nhóm hộ điều tra. ................................. 11 3.2.5 Thực trạng lao động theo trình độ học vấn và chuyên môn .......................... 13 Biểu 5 : Thực trạng lao động theo trình độ học vấn và chuyên môn ......................... 14 3.2.6 Thực trạng thiếu việc làm trong nhóm hộ được điều tra ............................... 15 3.2.6 Tình hình phân bố lao động ở các hộ điều cho các ngành theo mức sống .... 17 3.2.7 Tình hình phân bổ lao động theo các ngành nghề tại nhóm hộ điều tra....... 18 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho người lao động tại xã Đại Đồng Thành. .......................................................................................................... 19 3.3.1 Chất lượng lao động ................................ ...................................................... 19 3.3.2 Cung lao động nhiều hơn cầu lao động......................................................... 20 3.4 Một số đề suất nhằm giải quyết việc làm cho người lao động ở xã Hồng Giang ................................................................................................ ................................ 21 3.4.1. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nông thôn ............................................... 21 3.4.2. Khuyến khích các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông thôn.22 3.4.3. Tạo việc làm từ nước ngoài. ................................ ................................ ......... 23 3.4.4. Các giải pháp khác ................................................................ ....................... 24 IV – KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ........................................................................... 26 4.1 Kết luận: .......................................................................................................... 26 4.2 Kiến nghị ................................ ................................ ................................ ......... 27 4
- Việt Nam là một nước có nền kinh tế nông nghiệp, lực lượng lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn. Vì vậy, vấn đề lao động và việc làm ở nông thôn vốn tồn tại nhiều khó khăn, nay lại càng trở nên khó khăn hơn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế. Qua khảo sát một số hộ nông dân ở xã Hồng Giang - huyện Đông Hưng - Tỉnh Thái Bình t ôi rút ra đư ợc những ý chính về lao động việc l àm của x ã Hồng Giang nh ư sau: Lao đ ộng: Xã Hồng Giang có dân số đông, lực lư ợng l ao đ ộng dồi d ào n hưng ít chuyên sâu, trình đ ộ còn khá thấp, thời gian lao động trong năm ít v à m an g tính m ùa vụ. Số lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất lớn. V à hi ện nay lư ợng lao động kiêm có tăng lên trong th ời gian gần đây chủ yếu là do ngành n gh ề v à d ịch vụ có xu hư ớng phát triển mạnh. Việc làm: Việc làm trong xã thường là những công việc giản đơn, thủ công ít đòi hỏi tay nghề cao, tư liệu sản xuất chủ yếu là đất đai và tư liệu cầm tay, dễ học hỏi và dễ sẻ chia. T h ực tế hiện nay tr ên đ ịa b àn xã tình tr ạng thất nghiệp thiếu việc làm v ẫn tồn tại đáng kể. Thị trường lao động ở xã thực tế đã có từ lâu nhưng kém phát triển. Hình thức trao đổi sức lao động diễn ra tự phát theo quan hệ truyền thống trong cộng đồng, thiếu một cơ chế điều tiết thống nhất và không được pháp chế hoá. Quan hệ thu ê mướn dựa trên mối quan hệ thân quen là chủ yếu, vừa kết hợp làm thêm chuyên nghiệp, vừa theo thời vụ, lao động thủ công cơ bắp là chính. Đi ều đáng q uan t âm t ại Hồng Giang l à n gh ề t hêu, n ghề xây d ựng...khá p hát tri ển là k ế sinh n hai cho hàng trăm hộ gia đ ình. Giúp nh ững ng ư ời tr ên, d ới độ tuổi lao động và m ột phần lao độ ng t ận dụng đ ư ợc t hời gian lúc nông nh àn,tuy nhiên lao động đang phải đi làm thuê ở các vùng khác, xã khác ho ặc ra thành phố để tìm việc làm là r ất phổ biến. Vì vậy vấn đề lao động v à việc làm càng tr ở n ên khó khăn hơn đ ối với x ã Hồng Giang . T ừ việc t ìm h i ểu các vấn đề liên quan đ ến lao động, việc l àm ở đ ây tôi đ ã ki ến nghị một số giải pháp nhằm giải quyết thực trạng lao động việc l àm t rên đ ịa b àn xã Hồng Giang. 5
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài. Lao đ ộng l à m ột bộ phận của nguồn lực phát t riển, đó là yếu tố đầu v ào k hông th ể thiếu đ ư ợc trong quá tr ình s ản xuất. M ặt k hác lao đ ộng là m ột b ộ p hận của dân số, những ng ư ời đ ư ợc hư ởng lợi ích của sự phát triển. S ự phát t ri ển kinh tế suy cho c ùng đó là tăng trư ởng kinh tế để nâng cao đời sống vật ch ất, tinh thần cho con ng ư ời. Lao động l à m ột trong bốn yếu tố tác động đến t ăng trư ởng kinh tế v à nó là yếu tố quyết định nhất, bởi v ì t ất cả của cải vật ch ất và tinh thần của x ã h ội đều do con ngư ời tạo ra, trong đó lao động đóng vai trò tr ực tiếp sản xu ất ra của cải đó. Trong một x ã h ội d ù lạc hậu hay hiện đ ại cũng cân đối vai tr ò c ủa lao động, d ùng vai trò c ủa lao động để vận hành m áy móc. Lao đ ộng l à m ột yếu tố đầu vào c ủa mọi quá tr ình s ản xuất không t hể có gi thay th ế ho àn toàn đư ợc lao động. Hiện nay, nông thôn Việt Nam chiếm gần tới 80% dân số và 70% lực lượng lao động của cả nước. Từ khi có Đảng và nhà nư ớc tiến hành các chính sách đổi mới nền kinh tế, khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn đã xó những b ước tăng trưởng và phát triển tương đối cao. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu về kinh tế, nhiều vấn đề xã hội cũng nổi lên gay gắt như người chưa có việc làm và thiếu việc làm ngày một tăng, sự phân hoá giàu nghèo, các tệ nạn xã hội cũng có chiều hướng gia tăng. Trong các vấn đề nêu trên, việc làm cho người lao động là vấn đề bức xúc được to àn thể xã hội hết sức quan tâm. Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định:" Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy yếu tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân". Thực trạng dư thừa lao động và thiếu việc làm trong nông thôn đang là một trong những vấn đề bức xúc cho sự nghiệp xoá đói giảm nghèo, phát triển giáo dục và là nguyên nhân sâu xa phát sinh các vấn đề tiêu cực. Số lao động nông thôn nhàn và thiếu việc làm cao có xu hướng ngày càn tăng lên. Vì vậy, việc tìm hiểu về tình hình lao động và việc làm ở nông thôn để tìm ra những phương hướng, giải pháp hữu hiệu giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn không chỉ là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội nông thôn mà còn có tác dụng mạnh mẽ đối với việc đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 6
- Xã Hồng Giang - huyện Đông Hưng - tỉnh Thái Bình mang đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Hồng đ ó là đ ất chật người đông, ít ngành nghề phụ thì vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động nông nghiệp của xã cần phải được nghiên cứu, đó là: dư thừa lao động và thiếu việc làm vẫn thường xuyên xảy ra, từ đó phát sinh các tệ nạn xã hội trong khu vực nông thôn. Để giải quyết vấn đề này, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tìm hiểu tình hình lao động và việc làm tại xã Hồng Giang - huyện Đông Hưng - tỉnh Thái Bình “ Đây là một vần đề lớn và phức tạp liên quan đ ến mọi gia đình và nhiều chính sách kinh tế xã hội do đó cần được nghiên cứu từ nhiều góc độ để có thể đưa ra những giải pháp và chính sách phù hợp tao ra nhiều việc làm cho lao độ ng nông nghiêp tại xã góp phần xoá dần khoảng cách giầu nghèo giữa các hộ gia đ ình, tạo sự công bằng xã hội, tăng trưởng củng cố an ninh quốc phòng, tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế địa phương ổ n định và bền vững. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phản ánh đúng thực trạng về lao động và việc làm, bước đầu đề xuất giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động trong xã 1.2.2. Mục tiêu cụ thể. Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về lao động và việc làm. Đánh giá thực trạng lao động và việc làm của xã trong thời gian vừa qua. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lao động và việc làm của xã trong thời gian vừa qua từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tạo công ăn việc làm trong thời gian tới, nâng cao chất lượng lao động trong xã. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu. - Tình hình lao động cơ cấu lao động theo các ngành ở xã hiện nay như thế nào? - Lao động trong ngành nông nghiệp hiện nay như thế nào? - Tình hình các loại thất nghiệp ở xã? - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới số lượng, chất lượng việc làm ở xã? - Những đề xuất nào cần được đưa ra trong thời gian tới để tạo việc làm giải quyết lao động dư thừa ? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
- - Đối tượng nghiên cứu: Là những vấn đề cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về lao động và việc làm thuộc xã Hồng Giang - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: tại địa bàn xã Hồng Giang - huyện Đông Hưng - tỉnh Thái Bình + Phạm vi thời gian: Từ ngày 14 tháng 10 đ ến ngày 3 1 tháng 11 năm 2009 thông qua các số liệu sơ cấp và thứ cấp II – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp chọn điểm điều tra và chọn mẫu điều tra. Xã Hồng Giang là một xã thu ần nông, có nền kinh tế đang phát triển mạnh trong huyện. Xã b ao gồm 7 thôn: Tây Chí (phía Tây), Long Tiên (Tây Bắc), Đông Đô (phía Bắc và đông b ắc), Nam An và Đông Thành (phía đông), Vạn Lập và Tân Tiến (phía Nam (nằm phía trên sông Trà Lý )). Dựa trên sự sáp nhập 11 xóm (x) trong xã: Thôn Tây Chí = x1 + x2 (Tây Làng + Chí Thiện cũ), Thôn Long Tiên = x3, Thôn Đông đô = x4, Thôn Nam An = x5 + x6, Thôn Đông Thành = x7, Thôn Vạn Lập = x8 + x9, Thôn Tân Tiến = x10+ x11. 2.2 Thu thập số liệu Số liệu thu thập từ tài liệu thứ cấp: Thu thập qua các tạp chí, thời báo, các báo cáo tổng kết của xã, huyện. Số liệu sơ cấp: được thu thập qua quá trình điều tra thực tế các hộ tại địa b àn nghiên cứu. Khi đưa ra một số giải pháp giải quyết vấn đề phù hợp với địa phương vận dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn PRA và sử dụng nhiều phương pháp khác để thu thập và tham khảo các ý kiến của địa phương. 2.3 Sử lý số liệu Số liệu thu thập đ ược từ nguồn thứ cấp và từ điều tra trước khi tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu được kiểm tra tính chính xác, tính đại diện. Những mẫu có thông tin không thật tin cậy, những đối tượng điều tra cung cấp số liệu không thật tin cậy, những đối tượng điều tra cung cấp số liệu không thật đầy đủ và nghiêm túc đ ều b ị loại bỏ. Số liệu sau khi đã kiểm tra được xử lý qua chương trình Excel, sử dụng để tính toán các chỉ tiêu và xắp xếp thành các b ảng theo mục đích phân tích. 2.4 Phân tích số liệu 8
- Báo cáo tập trung phân tích những chỉ tiêu liên quan trực tiếp đến việc làm của lao động nhằm phản ánh đúng thực trạng việc làm lao động ở nông thôn nói riêng ở xã Hồng Giang nói riêng, các chỉ tiêu phân tích tập trung vào lao dộng, chất lượng lao động, việc làm và những yếu tố ảnh hưởng đến việc làm của lao động trong xã. Dựa trên những yếu tố phân tích thực trạng việc làm, lao động tại xã, lu ận văn cung đưa ra một kiến nghị để tạo việc làm cho lao động của xã trong thời gian tới. III – KẾT QUẢ TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm của địa bàn tìm hiểu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Hồng Giang có vị trí địa lý rất thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế làng xã. Với gần 2 km đường thủy (nằm phía trên ( phía bắc)) của con sông Trà Lý. - Hồng Giang tiếp giáp với 5 xã: + Phía Bắc và Tây Bắc giáp với Hồng Châu. + Phía Tây giáp với Bạch Đằng. + Phía Nam giáp với Song Lãng (Vũ Thư) (được ngăn cách bởi sông Trà Lý) + Phía Đông và Đông Bắc lần lượt tiếp giáp Hoa Nam và Hoa Lư. 3.1.1.2 Đặc điểm về thời tiết khí hậu. Xã Hồng Giang là xã thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh với mưa phùn, tạo điều kiện cho đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp.Nhiệt độ trung bình năm : 26oC, tháng 1 : 13 - 16o , tháng 7 : 28 - 30oC. Mưa trung b ình năm : 1600mm ; tháng 11 - 4 : 300 - 400 mm ; tháng 5 - 10 : 1200 - 1600mm. 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 3.1.2.1 Tình hình đất đai của xã Hồng Giang là m ột x ã n ằm dọc theo bờ sông Tr à Lý v ới gần 2 km đường thủy, thu ộc đồng bằng sông Hồng có diện tích tự nhi ên là 416.1023 ha . D iện t ích m ặt n ư ớc 3 2.6 ha, t rong đó di ện tích canh tá c là 2 37.5 ha , xã có 7 t hôn với tổng số nhân khẩu l à 5 5 39 kh ẩu . Về địa hình tương đ ối bằng phẳng, hệ thống giao thông thuỷ lợi tương đối thu ận lợi, đ ư ờng thuỷ sông T rà Lý c hạy qua chiều d ài của x ã nên thu ận thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế x ã hội của x ã. Các nguồn tài nguyên: Do đ ặc thù của xã có diện tích đất canh tác ngo ài bãi trải dài theo dọc sông Trà Lý nên hàng năm được bù đ ắp một lượng phù sa màu mỡ 9
- thu ận tiện cho việc sản xuất cây rau màu các lo ại và phát triển nghành nghề phụ.Hồng Giang là nơi tập trung một trữ lượng lớn than đá, cát, ... mỗi năm, là đầu mối quan trọng cung cấp nguyên vật liệu cho các xã và trong khu vực. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nguyên vật liệu xây dựng. Ngoài ra diện tích canh tác trong đ ồng tương đ ối bằng phẳng, có hệ thống kênh mương tưới tiêu chảy qua phần lớn diện tích canh tác của to àn xã nên rất thuận lợi cho việc thâm canh gieo cấy lúa và phát triển cây vụ đông hàng năm cho năng suất cao Biểu 1: Tình hình đất đai năm 2008 của xã HồngGiang Diện tích Tỷ lệ STT Loại Đất (ha) (%) Đất nông nghiệp 1 278.4 66.907 Đất phi nông nghiệp 2 137.202 32.973 Đất chưa sử dụng 3 0.5 0.12 Tổng 4 416.102 100 (Nguồn: Theo thống kê xã) 3.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội. Kinh tế: Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của xã tương đối nhanh và toàn diện trong đó được thể hiện qua bảng chỉ tiêu sau. Biểu 2 : Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội. Chỉ tiêu Giá trị Tổng sản phẩm xã hội 47584.995 tỷ đồng Giá trị thu nhập từ trồng trọt 16491.885 tỷ đồng Giá trị thu nhập từ chăn nuôi 7743 tỷ đồng Giá trị thu nhập bình quân trên đ ầu người 8180000 đồng/người/năm Tổng sản lượng lương thực 3.400 tấn Lương thực b ình quân trên người 613 kg/người Tỷ lệ hộ nghèo 17.59% (Nguồn số liệu từ phòng thống kê xã) - Cơ cấu kinh tế, ngành sản xuất chính là sản xuất nông nghiệp, phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm và một số ngành nghề khác như nghề thêu, dệt, xây dựng… cũng khá phát triển, giúp cho thu nhập bình quân đầu người cũng ở mức cao so với nhiều vùng trong cả nước. 10
- - Cơ sở hạ tầng: Các đ ường liên thôn, liên xã được trải nhựa 5.3 km, đ ường làng ngõ xóm đã đ ược nát gạch. Hệ thống điện lưới với 3 trạm biến thế đ ược củng cố nhằm đáp ứng các nhu cầu nhu sử dụng ngày càng tăng của nhân dân. Hệ thống trường lớp, trạm y tế cũng được quan tâm đầu tư kinh p hí xây d ựng.1 Trường mầm non, 1 trường tiểu học và trường trung học mới được xây dựng với cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia. Trạm y tế cũng được quan tâm cải tạo, thường xuyên đảm bảo chế độ thường trực khám b ệnh, phục vụ khám, chăm sóc sức khoẻ cho người d ân trong xã. 3.2 Kết quả nghiên cứu và thảo luận.. 3.2.2 Thực trạng về số lượng lao động và độ tuổi của lực lượng lao động trong nhóm hộ điều tra. Biểu 3 : Lực l ư ợng lao động của nhóm hộ điều tra theo tu ổi và giới tính 3 0 hộ đ ư ợc điều tra C hung Nữ C h ỉ ti êu SL CC SL CC ( %) ( %) ( ngư ời) ( ngư ời) Tổng số 97 100 48 49,48 1 5 – 2 4 tu ổi 15 15,89 8 16,67 2 5 – 34 tu ổi 21 21,5 9 18,75 3 5 – 4 4 tu ổi 24 25,23 11 22,92 4 5 – 5 5 tu ổi 17 17,76 10 20,83 5 5 - 5 9 tu ổi 12 12,15 5 10,42 T rên 60 tu ổi 8 7,48 5 10,42 (Ngu ồn: điều tra trực tiếp ng ư ời dân) Nhìn chung qua các hộ điều tra th ì xã Hồng Giang là m ột xã đ ông dân số,có lao động chiếm tỉ lệ khá cao t ập trung ở đ ộ tuổi 25 -55 , nhưng đông nhất là ở lứa tuổi 35-44 tuổi (25,23% ). Qua b i ểu 3 cho thấy lực lư ợng lao động rất d ồi d ào v ề lực lư ợng v à v ề độ tuổi thì t ương đ ối trẻ, tuy nhi ên lực l ư ợng lao đ ộng c hủ yếu tập trung vào s ản xuất nông nghiệp, do đó m à chưa t ận dụ ng hết sức mạnh của lực l ư ợng lao động v à khai thác đư ợc sự sáng tạo của lao động. T rong nhưng năm qua thì lực lượng lao động đ ã chuyển sang sản xuất các ngành nghề khác như: TTCN-XD, DV-TM, và đi lao động ở các tỉnh, thành phố khác. 3.2.4 Tình hình dân số và lao động trong nhóm hộ điều tra. 11
- Dân số, lao động & việc làm là 3 yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sự gia tăng dân số là ngu ồn cung cấp lao động cho xã hội, nhưng nếu dân số tăng quá nhanh thì vấn đề đảm bảo việc làm cho lực lượng lao động lại là vấn đề nan giải. Sự biến động về số lượng dân số ảnh hưởng rất lớn tới quá trình phát triển của lực lượng lao động, đặc biệt là sự biến động về số lượng lao động Bi ểu 4 : T ình hình dân s ố và lao đ ộng trong nhóm hộ điều tra 3 0 hộ đ ư ợc điều t ra Ch ỉ ti êu Đ VT Số Cơ c ấu(%) l ư ợng Hộ 1. Tổng số hộ 30 100,00 - Hộ nông nghiệp Hộ 8 26,67 - Hộ phi nông nghiệp Hộ 2 6,67 - Hộ kiêm Hộ 20 66,67 Người 2. Tổng số nhân khẩu 1 43 100,00 - Nhân khẩu nông Người 1 29 90,21 nghiệp - Nhân khẩu phi nông Người 14 9,79 nghiệp Lao động 3. Tổng số lao động 97 100 Lao động nông - Lao động 67 69,07 nghiệp - Lao động TTCN-XD Lao động 17 17,53 - Lao động DV-TM Lao động 9 9,28 - Lao động khác Lao động 4 4,12 4. Chỉ tiêu BQ - BQ nhân khẩu/hộ Người/hộ 4 .77 - BQ lao động NN/hộ LĐ/hộ 3 .23 (Ngu ồn: điều tra trực tiếp ng ư ời dân) Qua Biểu 4 một lần nữa đã khẳng định các hộ dân ở đ ây chủ yếu là ho ạt động sản xuất nông nghiệp,nhưng do sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ vì thế đ ể tăng thu nhập cho hộ, người dân ở xã đã chuyển sang thành lao động kiêm. Cụ thể là 30 hộ được chọn ngẫu nhiên điều tra thì có tới 28 hộ là hộ nông nghiệp ( 9 3.34% ), với 8 hộ 12
- thu ần nông ( 26,67% ) và 20 hộ kiêm ( 6 6,67% ). Có thể nói lao động kiêm ở Hồng Giang rất phát triển bởi vì người nông dân sẽ sản xu ất nông nghiệp theo mùa vụ và rồi trong những lúc nông nhàn họ sẽ sản xuất ngành nghề hoặc là đi lao động ở các tỉnh, thành phố khác. Khi phỏng vấn trực tiếp bằng những câu hỏi liên quan đến việc thu thập thông tin thì thực tế quả thật còn khá xa với những gì đ ã biết. Có tới 29/30 hộ cho rằng họ không muốn sản xuất nông nghiệp cho dù có sản xuất thì chẳng qua là: “sản xuất thì cứ sản xuất vậy thôi chứ thực ra chỉ đủ ăn chứ chẳng ăn thua gì”. Đúng thực tế mà nói thì nó không mang lại hiệu quả cao cho người dân. Hầu như người nông dân khi được phỏng vấn thì đều nói là: “ Sống ở nông thôn được nhà nước cấp cho rộng, cho đất nếu không sản xuất nông nghiệp thì cũng chẳng biết làm công việc gì nữa, ngoài ra cũng một phần là do từ nhỏ đã gắn liền với nông nghiệp rồi nên thành quen”. Và rất đông trong số người đ ược phỏng vấn đã nói “nếu có một công việc nào đó mà ổ n định và đem lại thu nhập cũng vừa phải thì có nhiều khả năng họ sẽ không sản xuất nông nghiệp nữa d o không có lợi nhuận”. Vì thế tình trạng người dân ở đây đi làm ở các tỉnh và thành phố khác diễn ra rất phổ biến. Khi đến các hộ nông dân để phỏng vấn thì hầu như chỉ thấy người già, phụ nữ và trẻ em là ở nhà còn nam giới – người lao động chính trong gia đ ình hầu như đi làm xa, họ p hải ra thành thị hoặc đến các vùng lân cận để làm thuê tăng thu nhập cho gia đình. Do đó bên cạnh nghề nông thì nghề phụ ở Hồng Giang chủ yếu là nghề thêu, dệt, nghề xây dựng. Nghề thêu là một nghề phụ với công cụ, thiết bị rất giản đ ơn, lao động chủ yếu là thủ công do đó thu hút được rất nhiều lao động nữ trong xã. Thực tế mà nói nghề thêu rất thích hợp với những người dân nông nghiệp, tận dụng được nguồn nhân lực và lao động lúc nông nhàn. Và vừa làm nghề thêu và vừa có thể chăm sóc con cái, làm nội trợ … Điều đó cho thấy chính sách duy trì và phát triển làng nghề truyền thống của đảng và nhà nước ta là hoàn đúng đắn và có cơ sở. 3.2.5 Thực trạng lao động theo trình độ học vấn và chuyên môn Hồng Giang là xã có lao động nông nghiệp chiếm đa số, khi giải quyết công ăn việc làm cho người lao động ở xã đang gặp rất nhiều khó khăn. Để đánh giá đúng về thực trạng lao động của xã cần phải xem xét đầy đủ về chỉ tiêu phản ánh về trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kĩ thuật... của người lao động. Trong thời đại khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh mẽ hiện nay thì lao động rất cần có trình đ ộ chuyên môn đ ể có thể áp dụng đ ược các tiến bộ khoa học và sử dụng thành thạo các thành tựu đó. Do đó mà năng su ất lao động cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào trình độ, chuyên môn k ỹ thuật của lao động đó. Chất lượng lao động là tiêu chí để người sử dụng đánh 13
- giá và quyết định sử dụng lao động và đ ể cho lao động lựa chọn lĩnh vực phù hợp. Chất lượng lao động được đánh giá qua các chỉ tiêu: Trình đ ộ văn hoá, trình độ chuyên môn, sức khoẻ.… Biểu 5 : Thực trạng lao động theo trình độ học vấn và chuyên môn 30 hộ được điều tra Chỉ tiêu CC(%) SL (người) Tổng số 97 100 1. Trình độ văn hóa - Chưa tốt nghiệp cấp I 6 6,19 - Đã tôt nghiệp cấp I 17 17,53 - Đã tốt nghiệp cấp II 55 56,70 - Đã tốt nghiệp cấp III 19 19,59 2. Trình độ chuyên môn - Đại học, cao đẳng 2 2,06 - Trung cấp 3 3,09 - Sơ cấp 6 6,19 - Công nhân kỹ thuật 1 1,03 - Chưa qua đào tạo 85 87,63 (Nguồn: số liệu điều tra) Qua biểu 5 ta thấy trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động ở các hộ được phỏng vấn là thấp, đây là rào cản lớn cho việc phát triển kinh tế trong giai đoạn tới, tỷ lệ người chưa tốt nghiệp cấp I chiếm vào kho ảng 6.19% Có thể nói trình độ văn hoá của người lao động tuy chưa cao nhưng người lao động trong xã rất cần cù chịu khó, luôn luôn tìm hướng để sản xuất theo hướng có giá trị cao nhất. Song trong thời gian tới xã cần có phương hướng, giải pháp đẩy mạnh giáo dục hơn nữa, nhằm nâng cao trình độ văn hoá cho người lao động. Là một xã thu ần nông như bao làng quê khác của Việt Nam thì lực lượng lao động nông nghiệp là chủ yếu & ít hoặc không được đ ào tạo nên t ỷ lệ người lao động không có chuyên môn kĩ thuật chiếm tỷ lệ cao. Bên cạnh đó là trình đ ộ chuyên môn nghiệp vụ tay nghề của lao đông NN còn yếu, hầu hết là lao động giản đơn chưa qua đào tạo( 87.63% ), quá trình sản xuất còn dựa trên kinh nghiệm sản xuất là chính. Lực lượng lao động lành nghề, lao động chất 14
- xám không đáng kể( 12.37% ) & chưa gắn bó với sản xuất & kinh tế xã hội nông thôn. Đây là cản trở rất lớn tới việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng năng su ất lao động & sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động theo hướng CNH-HĐH ở nông thôn. Do đó xã cần đặt ra giải pháp để giải quyết kịp thời vấn đề này, đó là tăng cường đào tạo, bồi d ưỡng người lao động có trình độ để theo kịp với xu thế kinh tế hiện nay. 3.2.6 Thực trạng thiếu việc làm trong nhóm hộ được điều tra Trong những năm gần đây, tình trạng thất nghiệp & thiếu việc làm ở nông thôn diễn ra rất phổ biến, điều này làm cho một lượng lớn lao động ở nông thôn phải tới các đô thị để tìm kiếm việc làm, gây ra các tệ nạn làm cho các cơ quan chức năng khó quản lý người lao động. Khả năng tạo việc làm ở khu vực nông thôn hàng năm là hạn hẹp. Hơn nữa, trong những năm qua, quá trình cơ cấu lại khu vực kinh tế nhà nước nói chung và sắp xếp các doanh nghiệp nhà nước nói riêng có tác động mạnh đến sự gia tăng lao động dôi dư trong nền kinh tế, việc sắp xếp lại lao động, tinh giảm biên chế đã làm cho tình trạng thiếu việc làm hay còn gọi là thất nghiệp bộ phận, bán thất nghiệp, là đặc trưng phổ biến ở lao động nông thôn.Hồng Giang cũng có tình trạng lao động thất nghiệp, thiếu việc làm khá lớn. Đây là một trong những khó khăn lớn mà Đảng u ỷ và nhân dân trong xã gặp phải khi thực hiện các mục tiêu kinh tế của xã. Lao động nông thôn lao động khác với lao động thành thị, lao động nông thôn lao động không có ngày lễ và họ chủ động cho khối lượng công việc. Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ nên lao động ở trong xã thiếu việc làm là khá lớn. Hiện nay lực lượng lao động trong xã hầu hết là thiếu việc làm, điều này được lý giải là chủ yếu lao động trong xã Hồ ng Giang lao động nông nghiệp, đặc điểm của nông nghiệp là p hụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên, khí hậu, thời tiết như bão, lụt, hạn hán và mang tính thời vụ cao. Tính chất thời vụ, rủi ro cao và tình trạng bất ổn định là đặc trưng của sản xuất nông nghiệp và lao động trong toàn xã. Ngoài ra do hiện nay sản xuất nông nghiệp đ ược cơ giới hóa mạnh nên trong những năm trên địa b àn xã thì t ỷ lệ lao động nông nghiệp có xu hướng giảm, nhưng số lượng lao động thiếu việc làm trong khu vực này vẫn chiếm đa số, chính vì lý do đó mà thành thị đang chịu sức ép của số lượng lớn lao động từ nông thôn ra thành thị trong thời gian nông nhàn chủ yếu là lao động trong độ tuổi từ 25 – 34 bởi vì đ ộ tuổi này có sức khỏe và kinh nghiệm trong cuộc sống cộng với nhu cầu làm việc của họ rất cao. 15
- Do vậy các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, các ban ngành chức năng cần quan tâm, tạo điều kiện cho thanh niên phát triển một cách to àn diện, khuyến khích thanh niên chủ động tự tạo việc làm trên cơ sở khả năng và các điều kiện thực tế hiện có. Nhằm phát huy vai trò xung kích của thanh niên tham gia phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết việc làm, giảm nghèo, phân bổ lại lao động và dân cư, phát triển kinh tế hộ bền vững, xứng đáng là lực lượng xung kích trên mặt trận kinh tế, xoá đói giảm nghèo. 3.2.5 Tình hình sử dụng thời gian lao động trong các hộ điều tra. Trong các ngành nghề khác nhau thì thời gian làm việc của lao động khác nhau & khác nhau giữa các hộ có điều kiện kinh tế khác nhau. Chính vì vậy, để sử dụng lao động hiệu quả thì sự chuyển d ịch cơ cấu kinh tế trong nông dân là điều hết sức cần thiết, phân công lao động theo đúng ngành nghề chuyên môn. Biểu 4: Tình hình sủ dụng thời gian làm việc của lao động tại các hộ điều tra Tính chung Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo Số Số Số Số Chỉ tiêu SL SL SL SL ngày/ ngày/ ngày/ ngày/ LĐ LĐ LĐ LĐ người người người người - Tổng LĐ 97 230.1 24 242.4 43 228.0 30 216.9 làm việc 1. Ngành 67 219.4 8 230.3 32 219.8 27 211.2 NN 2. Ngành 17 241.4 8 248.7 7 239.4 2 227.1 TTCN – XD 3. Ngành 9 240.3 5 246.6 3 238.5 1 226.7 DV - T M 4. Lao động 4 - 3 - 1 - 0 - khác (Nguồn: số liệu điều tra) Qua khảo sát tình hình lao động tại xã tôi thấy rõ đ ược quy mô làm việc giữa các nhóm ngành nghề & nhóm hộ theo mức sống, mỗi ngành đ ều yêu cầu sự phân bổ thời gian khác nhau và rất chênh lệnh. Giữa nhóm hộ trong ngành NN có số ngày làm việc luôn ít hơn so với 3 nhóm ngành khác, tính chung số ngày công lao động của ngành nông nghiệp là thấp nhất chỉ có 219,4 ngày công, trong khi đó ngày công của ngành TTCN-XD tính chung cả 3 nhóm hộ là 241,4 ngày công và ngành DV-TM là 240,3 ngày công. Đối với sản xuất nông nghiệp thì đòi hỏi thời gian vào những giai đoạn thời vụ như thời gian thu hoạch và thời gian xuống đồng đ òi hỏi nhiều thời gian lao động và nhiều lao động cho kịp thời vụ, tuy nhiên vào giai đoạn sinh trưởng phát 16
- triển thì cần ít thời gian và công lao động. Do đó lao động nông nghiệp thường thiếu việc làm vào giai cây phát triển và sinh trưởng, và giai đo ạn này thường kéo d ài, đãn đến thu nhập của lao động nông nghiệp thấp và không ổn định. Ngoài ra cũng cùng là lao động trong một lĩnh vực thì số ngày lao động của lao động trong nhóm hộ khá luôn nhiều hơn hộ Trung bình & hộ nghèo..Số ngày công lao động nông nghiệp trong hộ khá là 230,3 ngày, hộ trung bình là 219,8 ngày, hộ nghèo là 211,2 ngày. Số ngày công ngành TTCN-XD trong hộ khá là tương đối cao, số ngày công là 248,7 ngày, trong khi đó ngày công lao động TTCN-XD trong hộ trung bình là 239,4 ngày và trong hộ nghèo là 227,1 ngày. Trong ngành DV-TM thì ngày công của lao động trong hộ khá cũng cao hơn cả, số ngày công trong hộ khá là 246,6 ngày, hộ trung bình là 238,5 ngày, con đối với hộ nghèo là 226,7 ngày. . Như vậy, nguyên nhân của sự chênh lệch số ngày công lao động tại các nhóm hộ là do trình đ ộ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật, quy mô sản xuất & vốn đầu tư. Nó phản ánh thực tế bằng việc nhóm hộ khá có điều kiện thuận lợi hơn nên họ có số ngày công khá hơn 3.2.6 Tình hình phân bố lao động ở các hộ điều cho các ngành theo mức sống Phân bố lao động cho các ngành sản xuất là một nội dung quan trọng của việc sử dụng lao động, lao động trong các ngành NN với hiệu quả thấp, thu nhập không ổn định đ ã d ần chuyển sang ngành khác nhưng hiện nay cơ cấu lao động vẫn phân bố không đ ều giữa các ngành Biểu 5:Tình hình phân bố lao động ở các hộ điều cho các ngành theo mức sống Tính chung Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo Chỉ tiêu CC CC CC CC SLLĐ SLLĐ SLLĐ SLLĐ (%) (%) (%) (%) - Tổng LĐ 97 100.00 24 100.00 43 100.00 30 100.00 làm việc 1. Ngành NN 67 69.07 8 33.33 32 74.42 27 90.00 2. Ngành 17 17.53 8 33.33 7 16.28 2 6.67 TTCN – XD 3. Ngành DV 9 9.28 5 20.84 3 6.98 1 3.33 - TM 4. Lao động 4 4.12 3 12.50 1 2.32 0 0 khác (Nguồn: số liệu điều tra) Trong các hộ điều tra thì tỷ lệ hộ nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao. Xét với nhóm hộ theo mức sống thì hộ khá có sự phân bổ lao động hợp lý hơn giữa các ngành 17
- & các hộ có kinh tế kém hơn đa số là các hộ sản xuất nông nghiệp đ ơn thuần. .Qua biểu 5, cho ta thấy tỷ lệ lao động trong nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao. Điều tra 97 lao động thì có 67 lao động đang phục vụ trong nông nghiệp chiếm 69.07%. Trong đó ngành TTCN-XD có 17 lao động chiếm 17.53%, ngành DV-TM có 9 lao động chiếm 9.28%, và lao động khác là 4 chiếm 4.12%. Ngoài ra, lao động nông nghiệp chủ yếu ở hộ trung b ình và hộ yếu. Lao động nông nghiệp trong hộ nghèo là 27 chiếm 90%, hộ trung bình là 32 chiếm 74.42%, trong khi đó hộ khá thì lao động nông nghiệp chỉ có 8 chiếm 33.33%. Chúng ta thấy ở hộ khá có cơ cấu lao động hợp lý nhất, trong hộ khá lao động TTCN-XD chiếm 33.33%, lao động DV-TM chiếm 20.84%, lao động khác chiếm 12.50% 3.2 .7 Tình hình phân bổ lao động theo các ngành nghề tại nhóm hộ điều tra Ở nông thôn Việt Nam thể hiện tính thuần nông.Do đó lao động trong xã chủ yếu là lao động nông nghiệp, trong những năm qua lao động nông nghiệp do hiệu quả thấp và không ổn định đã chuyển dần sang các ngành nghề khác. Trong xã hiện có các ngành nghề chủ yếu như thêu, dêt, xây d ựng. Các ngành này hiện đang thu hút được đông đảo lao động, đặc biệt là lao động trẻ, tuy quy mô chưa rộng nhưng cũng giải quyết đ ược nhiều việc làm cho lao động và thu nhập cao hơn. Biểu 6: Tình hình phân bổ lao động theo các ngành nghề chính của các hộ điều tra. Hộ thuần Hộ phi nông Tính chung Hộ kiêm nông nghiệp Chỉ tiêu SL CC SL CC SL CC SL CC (%) (người) (%) (người (%) (%) (người) (người) - Tổng LĐ 97 100 26 100 69 100 4 100 làm việc 1. Ngành NN 67 69,07 26 100 43 62,32 0 0 2. Ngành 17 17,53 0 0 17 24,64 0 0 TTCN – XD 3. Ngành DV 9 9,28 0 0 9 13,04 0 0 - TM 4. Lao động 4 4,12 0 0 0 0 4 100 khác (Nguồn: số liệu điều tra) Qua biểu 6, cho thấy trong tổng số lao động thì số lao động trong hộ kiêm chiếm nhiều nhất. Và qua b ảng thì chúng ta thấy trong hộ kiêm có sự phân bổ lao động đồng đều hơn cho các ngành. Hiện nay trong xã chủ yếu là các hộ kiêm, trong nhóm hộ này lao động trong ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao chiếm 62.32%, ngành TTCN-XD chiếm 24.64% và lao động DV-TM chiếm 13.04%. 18
- Trong hộ thuần nông số lao động chủ yếu tập trung vào sản xuất nông nghiệp với tổng 72 lao động được điều tra thì lao động nông nghiệp trong hộ thuần nông là 26 lao động và chiếm 100% cơ cấu lao động của hộ thuần nông, do đó kinh tế nhóm hộ này đa số là yếu, nhóm hộ này không có khả năng phát triển các ngành khác do họ bị hạn chế về vốn, kĩ thuật, kiến thức và cả, nên họ không đầu tư phát triển ngành khác mà chỉ phụ thuộc vào ngành nông nghiệp. Đời sống của nhóm hộ này thường bếp b ênh và rất vất vả. Họ hầu như khó tìm được cơ hội việc làm để tăng thêm thu nhập cho hộ mình. Qua phỏng vấn trực tiếp các hộ thuần nông tại địa phương thì tất cả các hộ đều chung nguyện vọng là Đảng và nhà nước hãy quan tâm đến họ hơn nữa họ còn mong rằng nhà nước ta có chính sách hỗ trợ cho họ trong sản xuất nông nghiệp và tạo điều kiện để cho họ kiếm được một công ăn việc làm ổ n đinh mang lai thu nhập để cải thiện đời sống gia đ ình. Đối với hộ phi nông nghiệp, nhóm hộ này chủ yếu tập chung phát triển các ngành nghề khác, họ không tập trung đầu tư sản xuất nông nghiệp. Nhóm hộ này có kinh tế rất khá và họ sẵn sàng đ ầu tư cho sản xuất đạt hiệu quả hơn. Chúng ta cũng nhận thấy rõ việc phân bổ lao động rất đều đặn lượng lao động trên các cá ngành khác nhau tại các hộ kiêm. Trên thực tế thì hộ kiêm là hộ có thu nhập ổn định nhất. Vừa sản xuất nông nghiệp vừa có thể tham gia vào các ngành TTCN – XD, DV – TM … 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho người lao động tại xã Đại Đồng Thành. 3.3.1 Chất lượng lao động Trong vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn ở nước ta vẫn còn chứa đựng nhiều mảng yếu. Trong quá trình tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, những mảng yếu đó càng bộc lộ rõ hơn. Một trong những mảng yếu đó là chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Những cơ hộ i đem lại cho người lao động trong lộ trình thực hiện các cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là việc làm tăng do sự xu ất hiện nhiều nghề mới ở các lĩnh vực mới, khu vực mới; thị trường lao động phát triển, sự di chuyển lao động giữa các vùng và lãnh thổ, giữa các doanh nghiệp... tăng cao. Người lao động Việt Nam vừa có thể tham gia sâu vào quá trình phân công lao động quốc tế vừa có cơ hội để tiếp nhận khoa học và công nghệ tiên tiến. Chúng ta đang có một lực lượng lao động xã hội rất lớn. Nguồn lao động của Việt Nam hằng năm được bổ sung nhiều nhưng cơ hội để họ có được việc làm bảo đảm thu nhập ổn 19
- định đời sống lại không dễ dàng. Số lao động đã được đào tạo không chỉ chiếm tỷ lệ thấp mà còn b ất cập do chất lượng đào tạo kém; cơ cấu đào tạo bất hợp lý, mất cân đối giữa đ ào tạo nghề và đào tạo ở cấp bậc đại học, cao đẳng. Thêm nữa, số đã qua đào tạo đối với thanh niên ở khu vực nông thôn lại chiếm tỷ lệ rất thấp so với khu vực đô thị. Quá trình đô thị hóa nông thôn đ ã làm gia tăng áp lực về thiếu việc làm cho khu vực này thêm trầm trọng; đồng nghĩa với việc gia tăng tỷ lệ chất lượng nguồn nhân lực thấp. Hiện nay dùng chỉ tiêu để đánh giá chất lượng lao động ở nông thôn là rất khó, trình đ ộ của người lao động không chỉ dựa trên đánh giá về rình đ ộ văn hoá, chuyên môn. Trong sản xuất, lao động còn d ựa trên kinh nghiệm đ ược tích luỹ và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Vì vậy để đành giá chất lượng lao động hiện nay tôi sử dụng tổng hợp chỉ tiêu: Trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, tình trạng sức khoẻ. Qua khảo sát chất lượng lao động ở xã Hồng Giang tôi thấy được chất lượng lao động còn hạn chế, lao động phổ thông chiếm đại bộ phận (56.70%). Lao động có chuyên môn lao động còn thấp có 3 lao động có trình độ trung cấp(3.09%), 6 lao động có trình đ ộ sơ cấp(6.19%), trong đó đáng chú ý là trình độ đại học cao đẳng chỉ có 2 (2.06%). Công tác tư vấn giới thiệu việc làm chưa được phát triển mạnh.người lao động chưa hiểu đúng và đầy đủ quan niệm về việc làm, còn mang nặng tư tưởng trông chờ vào nhà nước. Công tác đ ào tạo nghề cho người lao động chưa được quan tâm đúng mức làm cho chất lượng nguồn nhân lực ở địa phương - chìa khóa mở ra sự thành công của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nói chung, phát triển kinh tế - xã hội ở Hồng Giang nói riêng gặp nhiều thách thức và trở ngại. 3.3.2 Cung lao động nhiều hơn cầu lao động. Trong những năm gần đây, ở khu vực nông thôn, cầu lao động tăng chậm làm cho tình hình cung cầu trên thị trường lao động mất cân đối lớn. Hàng năm do lực lượng lao động tăng quá nhanh mà nhu cầu sử dụng lao động lại có hạn. Lực lượng lao động trong xã rất dồi dào nhưng lượng lao động thiếu việc làm đang còn rất nhiều. Những năm tới đ òi hỏi xã phải tiếp tục duy trì chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, từ đó giảm số lượng nguồn nhân lực. Muốn thực hiện đ ược thì trước hết phải hỗ trợ cho nông dân có thể tiếp cận đ ược các phương tiện truyền thông để họ hiểu được pháp lệnh dân số và biện pháp kế hoạch hóa gia đình. Cần hỗ trợ cho họ các loại thu ốc và dụng cụ tránh thai không phải trả tiền. Cần phải có các chính sách về lợi ích vật chất, để khuyến khích họ sinh đẻ đúng kế hoạch. 20
- 3.4 Một số đề suất nhằm giải quyết việc làm cho người lao động ở xã Hồng Giang Do những bất cập không nhỏ về tình hình cung cầu trên thị trường lao động nông thôn nước ta, nguồn nhân lực ở Hồng Giang vẫn chỉ là dạng tiềm năng chưa được khai thác và sử dụng tốt. Để giải quyết vấn đề đó và sử dụng có hiệu nguồn nhân lực ở xã Hồng Giang trong thời gian tới, quan điểm chung: Một là, tận dụng tối đa số lượng lao động, đồng thời không ngừng nâng cao năng suất lao động, nghĩa là sử dụng gắn với phát triển nguồn nhân lực. Hai là, quá trình sử dụng lao động gắn liền với quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Hồng Giang. Ba là, quá trình sử dụng lao động gắn với quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn. Từ đó cần tiến hành các giải pháp sau: 3.4.1. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nông thôn Xác định chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nền nông nghiệp hàng hoá lớn.Thực tế nhiều địa phương cho thấy việc đa dạng hoá và chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp sang các cây trồng, con nuôi có giá trị kinh tế cao đ ã không chỉ giúp tăng thu nhập cỉa thiện đời sống mà còn tạo thêm được việc làm mới cho người lao động cũng như rút ngắn thời gian nông nhàn. Chuyển dịch cơ cấu và đa d ạng hoá sản xuất nông nghiệp hướng vào khai thác tiềm năng, lợi thế so sánh của địa phương. Đa d ạng hoá sản xuất nông-lâm-ngư theo từng là cách giải quyết việc làm cho lao động ở địa phương có hiệu quả, ít tốn kém và mang tình hiệu quả lâu dài. Các ho ạt động sản xuất nông nghiệp chuyển dần sang cơ gới hoá, đa dạng hoá dưới hình thức hộ kinh doanh hàng hoá, trang trại. Chính quyền địa phương nên có những chích sách khuyến khích, hỗ trợ các hộ nông dân đầu tư phát triển các cây trồng, con nuôi có giá trị kinh tế cao bằng các chích sách thuế, đầu tư, tín dụng, khoa học, công nghệ, thị trường… Để phát triển theo định hướng đó, vấn đề quan trọng nhất là cần xây dựng, nâng cấp hệ thống thuỷ lợi thuận tiện cho sản xuất với sự tham gia của người dân, hỗ trợ cho người sản xuất thông tin về thị trường và tìm kiếm thị trương, hỗ trợ về tín dụng và hệ thống các dịch vụ thông tin và chuyển giao công nghệ là yêu cầu cần thiết đối với vùng nông thôn. Đồng thời phát triển cơ sở hạ tầng như: đường xá, và các dịch vụ xã hội đảm bảo cho hộ nông dân từng b ước thâm nhập vào các hoạt động sản xuất, lưu thông và tiêu thụ, tạo ra sức mua mới cho nông dân. Trên địa b àn xã lâu nay chỉ quen sản xuất lúa nước cần tổ chức hướng dẫn, do đó cần giúp đỡ nông dân đa dạng hoá cây trồng, con nuôi theo nhiều mô hình khác nhau. Chuyển từ sản xuất lúa sang 21
- trồng cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày, rau xanh có giá trị cao, trồng hoa và chế biến nông sản tại chỗ. Kết hợp trồng lúa với nuôi trồng thuỷ sản (1 vụ lúa, 1 vụ cá); Kết hợp cấy lúa với trồng cây ăn quả; Chuyển hẳn trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản … 3.4.2. Khuyến khích các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông thôn. − Đẩy mạnh phát triển các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn + Trước hết phát triển mạnh các ngành nghề có nhiều tiềm năng, lợi thế so sánh đ ể thu hút nhiều và nhanh lao động nông nghiệp đang d ư thừa ở ngay chính địa phương đó để góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện dời sống cho chính những người nông dân trong xã. Khai thác hiệu quả sãn có nguồn nguyên liệu sẵn có, nghề truyền thống của địa phương, thị trường có nhu cầu về loại sản phẩm đó, lao động dồi dào, giá nhân công thấp. Trong đó trước tiên tập trung vào ngành nghề chế biến nông sản như chế biến và bảo quản lương thực, rau, quả, thịt và sản phẩm chăn nuôi với quy mô nhỏ, phân tán. + Phát triển làng nghề mới, các trung tâm thương mại dịch vụ, tạo cơ sở kinh tế xã hội thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá nông thôn và hoà nhập chung với mạng lưới thị trường trong vùng và cả nước. Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và gia công công nghiệp gắn lion với sản xuất công nghiệp của các vùng lân cận, các khu công nghiệp xung quanh. Công nghiệp nông thôn là mạng lưới “vệ tinh” của các khu công nghiệp thành thị. Chính vì thế cần có khuyến khích phát triển các ngành nghề này trong thời gian tới, đồng thời tong bước khuyến khích người dân áp dụng tiến bộ khoa học vào trong sản xu ất bằng các chích sách hỗ trợ về vốn đầu tư, thuế, cơ sở hạ tầng. + Phát triển các cơ sở công nghiệp với quy mô vừa và nhỏ trên địa bàn với hình thức sở hữu đa dạng và không hạn chế thu ê mướn lao động. Phát huy đ ược vai trò, thế mạnh và sự năng động, sáng tạo của lao động trong xã. + Tập trung vào các lĩnh vực, ngành sử dụng nhiều lao động, ít vốn, công nghệ thích hợp, nguyên vật liệu tại chỗ, đặc biệt là các nghành tiểu thủ công nghiệp đóif hỏi lao động tỉ mỉ, dễ phổ biến và tiếp thu, các ngành nghề đ ã tồn tại nhiều năm nay được cải tiến áp dụng kỹ thuật mới như nghề mộc, đan mây tre trong xã, sẽ có vai trò thu hút lao động ra khỏi sản xuất nông nghiệp tạo ra thu nhập ổn định và hình thành d ần ý thức cho người lao động trong xã có ý thức sản xuất hàng hoá. 22
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH GIAO KHOÁN QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG VÀ TRỒNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ SÔNG MAO HUYUỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN
52 p | 361 | 108
-
Luận văn “Tìm hiểu tình hình sản xuất cây đậu tương ở xã Tân Hòa – Hưng Hà – Thái Bình”
7 p | 344 | 91
-
Luận văn: Tìm hiểu lợi thế so sánh của cà phê Việt Nam
28 p | 769 | 78
-
LUẬN VĂN:TÌM HIỂU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ-TP ĐÀ NẴNG
72 p | 326 | 67
-
Luận văn " Tìm hiểu tình hình sản xuất lương thực của nông dân tại xã Hòa Sơn huyện Krông Bông tỉnh Đăk lăk"
30 p | 333 | 66
-
Luận văn: Phân tích tình hình tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp
85 p | 170 | 44
-
LUẬN VĂN: Tìm hiểu bản chất của thuế GTGT, đánh giá tình hình thực hiện ở Việt Nam trong những năm vừa qua
43 p | 154 | 44
-
Đề Tài: Tìm hiểu tình hình sản xuất cây trồng vụ Đông ở địa phương
16 p | 170 | 32
-
Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu tình hình ô nhiễm đất và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hiểu biết về môi trường của sinh viên khoa Hóa, Trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
132 p | 155 | 26
-
Luận văn: Tìm hiểu tình hình huy động nguồn vốn của các ngân hàng Việt Nam hiện nay
27 p | 87 | 17
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Tìm hiểu mô hình quản lý và truy xuất dữ liệu đám mây IDRAGON ứng dụng cho thiết bị di động
29 p | 133 | 16
-
Luận văn tốt nghiệp Dược học: Khảo sát sự hiểu biết và thói quen sử dụng thuốc kháng sinh của người dân tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang
55 p | 59 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông – thực tiễn tại Trung tâm Hành chính công tỉnh Đồng Tháp
120 p | 81 | 13
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi giết người trong Luật Hình sự Việt Nam
13 p | 107 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học: Tôn giáo và công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên hiện nay
91 p | 68 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hạn chế rủi ro kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Lâm Đồng
73 p | 52 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thực trạng và giải pháp cho vấn đề bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam
137 p | 34 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn