Luận văn tốt nghiệp về “Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại Xí nghiệp thép và vật liệu xây dựng Hà Nội'
lượt xem 338
download
Tuỳ theo nội dung từng môn học mà sản phẩm được nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau..Theo Mác: " Sản phẩm là kết quả của quá trình lao động dùng để phục vụ cho việc làm thoả mãn nhu cầu của con người trong nền kinh tế thị trường". Theo quan niệm của môn học Marketing: "Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể mang ra thị trường nhằm tạo ra sự chú ý mua sắm và tiêu dùng".Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, của...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp về “Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại Xí nghiệp thép và vật liệu xây dựng Hà Nội'
- Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... ĐỀ TÀI “Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại Xí nghiệp thép và vật liệu xây dựng Hà Nội".. 1
- Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................... 3 PHẦN I ......................................................................................... 5 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠCH ĐỊNH ....... 5 NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP ... 5 I. THỰC CHẤT VÀ YÊU CẦU CỦA HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU (NVL) ....................................................... 5 PHẦN II ...................................................................................... 34 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NVL TẠI XÍ NGHIỆP THÉP VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG HÀ NỘI. 34 I.Đặc điểm tình hình chung về cơ quan thực tập.......................... 34 PHẦN III ..................................................................................... 74 HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NVL TẠI XN. NHỮNG GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC TRONG THỜI GIAN TỚI. ........................................................................ 74 I. Đánh giá chung về công tác ..................................................... 74 KẾT LUẬN ................................................................................. 83 MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 85 2
- Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trƣờng, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có những phƣơng án sản xuất và chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả. Để làm đƣợc điều đó, các doanh nghiệp phải luôn cải tiến và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tiết kiệm các yếu tố đầu vào, hạ giá thành sản phẩm. Do đó việc hoạch định nhu cầu và khả năng cung ứng nguyên vật liệu đƣợc coi là nhiệm vụ quan trọng của mỗi doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh rất nhiều loai sản phẩm khác nhau và có xu thế ngày càng đa dạng hoá những sản phẩm của mình. Để sản xuất mỗi loại sản phẩm lại đòi hỏi một số lƣợng các chi tiết, bộ phận và nguyên vật liệu rất đa dạng, nhiều chủng loại khác nhau. Hơn nữa lƣợng nguyên vật liệu cần sử dụng vào nhƣngc thời điểm khác nhau thƣờng xuyên thay đổi. Vì thế nên việc quản lý tốt nguồn vật tƣ đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, thoả mãn nhu cầu của khách hàng trong mọi thời điểm. Tổ chức hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp kịp thời, chính xác cho các nhà quản lý và các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp. Để từ đó có thể đƣa ra phƣơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả . Nội dung của quá trình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu là vấn đề có tính chất chiến lƣợc, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Xí nghiệp thép và vật liệu xây dựng Hà Nội là một đơn vị kinh doanh, sản xuất lớn, chủng loại đa dạng. Chính vì vậy mà việc hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu taị Xí nghiệp rất đƣợc chú trọng, và là một bộ phận không thể thiếu trong toàn thể công tác quản lý của Xí nghiệp. 3
- Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập Với nguồn vốn do ngân sách nhà nƣớc cấp cho Xí nghiệp còn hạn chế nên việc hoạch định chiến lƣợc hoạt động sản xuất kinh doanh là rất quan trọng và cần thiết. Bởi vì chiến lƣợc hoạt động tối ƣu là chiến lƣợc làm cho tổng chi phí nhỏ nhất, khả năng quay vòng vốn nhanh nhất và lợi nhuận cao nhất. Do vậy, hoạch định tốt chiến lƣợc sẽ góp phần quan trọng thực hiện việc nâng cao khả năng hoạt động, hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp một cách tối ƣu nhất. Sau một thời gian thực tập tại Xí nghiệp, nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của công tác hoạch định chiến lƣợc, em đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại Xí nghiệp thép và vật liệu xây dựng Hà Nội".. Với mục đích là nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của nguyên vật liệu đối với một doanh nghiệp sản xuất. Nội dung cuả chuyên đề ngoài phần mở đầu, đƣợc chia làm 3 phần: Phần I : Những vấn dề lý luận cơ bản về hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Phần II : Thực trạng công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại Xí nghiệp thép và vật liệu xây dựng Hà Nội . Phần III : Hoàn thiện công tác hoạch định nhu cầu tại Xí nghiệp. Những giải pháp chiến lƣợc trong thời gian tới. Trong quá trình nghiên cứu chuyên đề, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ thƣờng xuyên, tận tình của thầy Phan Huy Đƣờng và của các cô chú trong phòng kế toán cũng nhƣ các phòng nghiệp vụ khác. Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn nên bản chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu xót. Em mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của thầy Đƣờng cùng toàn thể các cô chú trong phòng kế toán để bản chuyên đề thêm phong phú về lý luận và thiết thực hơn với thực tiễn. 4
- Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP I. THỰC CHẤT VÀ YÊU CẦU CỦA HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU (NVL) 1. Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu 1.1. Khái niệm Nguyên vật liệu là những đối tƣợng lao động chủ yếu và đƣợc thể hiện dƣới dạng vật hoá. 1.2. Đặc điểm Trong quá trình sản xuất cần 3 yếu tố cơ bản, đó là TLLĐ, ĐTLĐ và SLĐ. NVL là một trong 3 yếu tố cơ bản đó, NVL là đối tƣợng lao động và là cơ sở để hình thành nên sản phẩm mới. Quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và thay đổi về hình thái chất ban đầu để cấu thành thực thể sản phẩm, chúng chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất. Về mặt giá trị NVL chuyển dịch toàn bộ 1 lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra. 2. Ý nghĩa và yêu cầu quản lý NVL. 2.1. Ý nghĩa Nhƣ ta đã biết, chi phí NVL và ĐTLĐ sử dụng trong sản xuất NVL thƣờng chiếm một tỷ lệ lớn (60 - 80%) trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 5
- Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập Thực hiện giảm chi phí NVL sẽ làm tốc độ vốn lƣu động quay nhanh hơn và tạo điều kiện quan trọng để hạ giá thành sản phẩm. Do vậy, mỗi công đoạn từ việc quản lý quá trình thu mua, vận chuyển bảo quản, dự trữ và sử dụng NVL đều trực tiếp tác động đến chu trình luôn chuyển vốn lƣu động của doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác hoạch định, nhiệm vụ và kế hoạch cung ứng NVL là điều kiện không thể thiếu, cung cấp kịp thời, đồng bộ NVL cho quá trình sản xuất, là cơ sở để sử dụng và dự trữ NVL hợp lý. Tiết kiệm ngăn ngừa hiện tƣợng tiêu hao, mất mát, lãng phí NVL. Trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Trong quá trình kinh doanh chiến lƣợc NVL thì việc tồn tại NVL dự trữ là những bƣớc đệm cần thiết đảm bảo cho quá trình hoạt động liên tục của doanh nghiệp, các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng không thể tiến hành sản xuất kinh doanh đến đâu thì mua NVL đến đó mà cần phải có NVL dự trữ. NVL dự trữ không trực tiếp tạo ta lợi nhuận nhƣng lại có vai trò rất lớn để cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục. Do vậy nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn. Nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, gây ra hàng loạt các hậu quả tiếp theo. Nguyên vật liệu là một trong những tài sản lƣu động của doanh nghiệp, thƣờng xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh. Quản trị và sử dụng hợp lý chúng có ảnh hƣởng rất quan trọng đến việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp. Mặc dù hầu hết các vụ phá sản trong kinh doanh đều là hệ quả của nhiều yếu tố chứ không phải chỉ do quản trị, hoạch định NVL. Nhƣng cũng cần thấy rằng sự bất lực của một số doanh nghiệp trong việc hoạch định và 6
- Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập kiểm soát chặt chẽ tình hình nguyên vật liệu là một nguyên nhân dẫn đến thiệt hại cuối cùng của họ. 2.2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu. Do đặc điểm, ý nghĩa của NVL trong quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi công tác quản lý cần phải thực hiện chặt chẽ ở các khâu sau: a. Khâu thu mua: Quản lý về khối lƣợng, chất lƣợng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng nhƣ kế hoạch mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. b. Khâu bảo quản: Tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phƣơng tiện cân đo, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật tƣ, tránh hƣ hỏng mất mát, hao hụt, bảo đảm an toàn. c. Khâu sử dụng: Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở xác định mức dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao NVL trong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác hoạch định, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. d. Khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định đƣợc mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại NVL để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh bình thƣờng không bị ngừng trệ do việc cung cấp hoặc mua NVL không kịp thời hoặc gây ra tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ NVL quá nhiều. Kết hợp hài hoà công tác hoạch định với kiểm tra, kiểm kê thƣờng xuyên, đối chiếu nhập - xuất - tồn. Bảng số 1: Lịch trình sản xuất Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 Số lƣợng 200 300 7
- Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập Để có thể hoạch định đƣợc chiến lƣợc NVL trong doanh nghiệp, ta phải hiểu công tác kế toán NVL thông qua việc phân loại và đánh giá NVL. 3. Phân loại - đánh giá NVL 3.1. Phân loại NVL Để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại NVL khác nhau. Chúng có vai trò, công dụng, tính chất lý hoá rất khác nhau, và biến động liên tục trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để tổ chức tốt công tác quản lý và hạch toán NVL, đảm bảo sử dụng có hiệu quả NVL trong sản xuất kinh doanh, cần phải phân loại NVL. Tuỳ theo nội dung kinh tế và chức năng của NVL mà chúng đƣợc phân chia thành các loại khác nhau. Nhìn chung trong doanh nghiệp NVL đƣợc chia thành các loại sau: + Nguyên vật liệu chính: Là đối tƣợng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp và là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể của sảm phẩm mới. VD: Sắt, thép trong công nghiệp cơ khí. Gạch ngói xi măng trong xây dựng cơ bản. Hạt giống, phân bón trong nông nghiệp. Bán thành phẩm mua ngoài cũng phản ánh vào NVL chính nhƣ: bàn đạp, khung xe đạp … trong công nghệ lắp ráp xe đạp, vật liệu kết cấu xây dựng cơ bản. + Nguyên vật liệu phụ: Là đối tƣợng lao động nhƣng không phải là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nê thực thể sảm phẩm, mà chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sảm phẩm nhƣ: làm tăng chất lƣợng NVL chính, tăng chất lƣợng sảm phẩm hoặc phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ sản xuất. VD: Dầu mỏ bôi trơn máy trong sản xuất … 8
- Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập + Nhiên liệu: Có tác dụng cung cấp nhiệt lƣợng cho quá trình sản xuất, kinh doanh nhƣ: xăng, dầu, hơi đốt, chất khí, than củi … + Phụ tùng thay thế, sửa chữa nhƣ: Những chi tiết, phụ tùng, máy móc, thiết bị phục vụ cho quá trình sửa chữa hoặc thay thế những bộ phận, chi tiết máy móc thiết bị. VD: Vòng bi, vòng đệm, xăm lốp. + Thiết bị xây dựng cơ bản: Các loại thiết bị, phƣơng tiện sử dụng trong xây dựng cơ bản (cả thiết bị cần lắp và không cần lắp nhƣ: công cụ, khí cụ và vật liệu kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản: thông gió, chiếu sáng, toả nhiệt …). + Nguyên vật liệu khác: Là các loại NVL loại ra khỏi quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc là phế liệu thu nhập thu hồi trong quá trình thanh lý TSCĐ và các loại NVL khác chƣa đề cập đến trong các loại kể trên. Để phục vụ tốt hơn yêu cầu quản lý chặt chẽ NVL cần phải biết cụ thể và đầy đủ số hiện có và tình hình biến động của từng thứ NVL. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, doanh nghiệp cần phải phân chia một cách chi tiết hơn theo tính năng lý hoá học, theo quy cách, phẩm chất NVL. Doanh nghiệp phân chia NVL trên cơ sở xây dựng và lập sổ danh điểm NVL. Tuỳ theo số liệu của từng thứ, từng nhóm, từng loại NVL mà xây dựng mã số cho nó, có thể gồm 1, 2, 3 hoặc 4 thứ số … 9
- Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập Số điểm danh NVL Loại: NVL chính Ký hiệu: 1521 Ký hiệu Tên, nhãn hiệu, quy Đơn vị Đơn giá Ghi Nhóm Danh điểm NVL cách NVL tính hạch toán chú 1 2 3 4 5 6 1521-01 1521-01-01 Thép tròn 6 60 m/m Kg 60.000 1521-01-02 ………….. …………. …….. ……… …. ………. 1521-02-01 ……… 1521-02-99 …….. ………. …. …… …. ……… ………. 1521-99 1521-99-01 1521-99-99 ………. …….. …….. …. Các “chữ số” dùng để chỉ loại NVL thƣờng sử dụng là số hiệu của TK cấp 1 hoặc cấp 2 … dùng để hạch toán NVL đó các chứ số dùng để chỉ nhóm NVL là số thứ tự liên tục. + Nếu dƣới 10 nhóm thì dùng 1 chữ số (từ 1 đến 9) + Nếu dƣới 100 nhóm thì dùng 2 chữ số (từ 01 đến 99) Các chữ số dùng để chỉ thứ NVL là số thứ tự liên tục sắp xếp theo quy cách, cỡ loại của các thứ nguyên vật liệu trong nhóm. + Nếu dƣới 1000 nhóm thì dùng 3 chữ số (từ 001 đến 999) 10
- Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập Khi lập sổ điểm danh NVL, sau mỗi loại, mỗi nhóm cần phải dự trữ một số hiệu để sử dụng cho các thứ hoặc loại NVL mới thuộc nhóm đó xuất hiện sau này. Số điểm danh NVL có tác dụng rất lớn trong công tác trong việc đƣa tin học vào hoạt động hoạch định chiến lƣợc ở đơn vị. 3.2. Đánh giá NVL Đánh giá chi tiết, cụ thể NVL là nhiệm vụ cơ bản của công tác kế toán. Trong phạm vi chuyên đề này ngƣời viết chỉ đánh giá NVL một cách tổng quát. - Đánh giá NVL là dùng thƣớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của nó theo những nguyên tắc nhất định: (nguyên tắc giá phí thực tế, nhất quán, công khai, thận trọng …) a. Đánh giá NVL theo giá thực tế * Giá thực tế NVL nhập kho: - Tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế. - Tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp + Với NVL mua ngoài + Với NVL tự sản xuất + Với NVL thuê ngoài gia công chế biến + Với NVL nhận đóng góp từ các đơn vị, cá nhân tham gia liên doanh. + Với phế liệu + Với NVL đƣợc tặng, thƣởng. * Giá thực tế NVL xuất kho Căn cứ vào việc tính giá thực tế nhập để tính giá thực tế xuất. 11
- Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập Giá thực tế Giá thực tế Giá thực tế Giá thực tế NVL tồn + NVL nhập NVL xuất NVL tồn = + đầu kỳ trong kỳ trong kỳ cuối kỳ * Phƣơng pháp giá đơn vị bình quân - Cả kỳ dự trữ - Cuối kỳ trƣớc - Sau mỗi lần nhập * Phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc (Fifo) * Phƣơng pháp nhập sau, xuất trƣớc (Lifo) * Phƣơng pháp trực tiếp b. Đánh giá NVL theo giá hạch toán Giá hạch toán vật Số lƣợng vật tƣ Đơn giá = x tƣ nhập (xuất) nhập (xuất) hạch toán Từ đó mà kế toán có thể tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, tổ chức ghi chép phản ánh, vận chuyển, tình hình nhập - xuất - tồn. Tính giá thành NVL thực tế đã thu mua về các mặt hàng: số lƣợng, chủng loại, giá cũ, thời hạn … nhằm cung cấp kịp thời, đầy đủ, đúng chủng loại NVL. Áp dụng đúng các phƣơng pháp và kỹ thuật hạch toán NVL, mở sổ thẻ kho kế toán chi tiết, thực hiện hạch toán NVL đúng chế độ, đúng phƣơng pháp quy định kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng NVL. Tính toán, xác định chính xác số lƣợng và giá trị NVL đã tiêu hao và sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tham gia kiểm kê, đánh giá lại NVL theo đúng chế độ Nhà nƣớc quy định. A. Phƣơng pháp MRP 12
- Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập 1. Khái niệm Mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh rất nhiều loại sản phẩm khác nhau và có xu thể ngày càng đa dạng hoá những sản phẩm của mình. Để sản xuất mỗi loại sản phẩm lại đòi hỏi phải có một số lƣợng chi tiết, bộ phận và NVL rất đa dạng, nhiều chủng loại khác nhau. Hơn nữa, lƣợng nguyên vật liệu cần sử dụng vào những thời điểm khác nhau và thƣờng xuyên thay đổi. Vì vậy, tổng số danh mục các loại vật tƣ, nguyên liệu và chi tiết bộ phận mà doanh nghiệp quản lý rất nhiều và phức tạp, đòi hỏi phải cập nhật thƣờng xuyên. Quản lý tốt nguồn vật tƣ, nguyên vật liệu này góp phần quan trọng giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sảm phẩm. Lập kế hoạch chính xác nhu cầu nguyên liệu, đúng khối lƣợng và thời điểm yêu cầu là cơ sở quan trọng để dự trữ lƣợng nguyên vật liệu ở mức thấp nhất, nhƣng lại là một vấn đề không đơn giản. Các mô hình quản trị hàng dự trữ chủ yếu là giữ cho mức dự trữ ổn định mà không tính tới những mối quan hệ phụ thuộc với nhau giữa nguyên vật liệu, các chi tiết bộ phận trong cấu thành sảm phẩm, đòi hỏi phải đáp ứng sẵn sàng vào những thời điểm khác nhau. Cách quản lý này thƣờng làm tăng chi phí. Để đảm bảo yêu cầu nâng cao hiệu quả của hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm thiểu chi phí dự trữ trong quá trình sản xuất, cung cấp những loại nguyên vật liệu, linh kiện đúng thời điểm khi có nhu cầu ngƣời ta đƣa ra phƣơng pháp hoạch định nhu cầu NVL. Hoạch định nhu cầu NVL là một nội dung cơ bản của quản trị sản xuất, đƣợc xây dựng trên cơ sở trợ giúp của kỹ thuật máy tính đƣợc phát hiện và đƣa vào sử dụng lần đầu tiên ở Mỹ vào những năm 70. Cách tiếp cận MRP là xác định lƣợng dự trữ nguyên vật liệu, chi tiết bộ phận là nhỏ nhất, không cần dự trữ nhiều nhƣng khi cần sản xuất là có ngay. Điều này đòi hỏi phải lập kế hoạch hết sức chính xác, chặt chẽ đối với từng loại vật tƣ, đối với từng chi tiết và từng nguyên liệu. Ngƣời ra sử dụng kỹ thuật máy tính để duy trì đơn đặt hàng 13
- Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập hoặc lịch sản xuất nguyên vật liệu dự trữ sao cho đúng thời điểm cần thiết. Nhờ sự mở rộng ứng dụng máy tính vào hoạt động quản lý sản xuất, phƣơng pháp MRP đã giúp cho các doanh nghiệp thực hiện đƣợc công tác lập kế hoạch hết sức chính xác, chặt chẽ và theo dõi các loại vật tƣ, nguyên vật liệu chính xác, nhanh chóng và thuận tiện hơn, giảm nhẹ các công việc tính toán hàng ngày và cập nhật thông tin thƣờng xuyên, đảm bảo cung cấp đúng số lƣợng và thời điểm cần đáp ứng. Phƣơng pháp hoạch định nhu cầu vật tƣ tỏ ra rất có hiệu quả, vì vậy nó không ngừng đƣợc hoàn thiện và mở rộng ứng dụng sang các lĩnh vực khác của doanh nghiệp. Lúc đầu nó đƣợc gọi là MRP1 vì chủ yếu ứng dụng trong việc xác định lƣợng dự trữ nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, nhƣng ngày nay nó đƣợc mở rộng sang các lĩnh vực tài chính, marketing và gọi là hệ thống hoạch định nhu cầu các nguồn lực (MRP II). MRP là hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về những nhu cầu nguyên liệu, linh kiện cần thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn, dựa trên việc phân chia nhu cầu nguyên vật liệu thành nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc. Nó đƣợc thiết kế nhằm trả lời các câu hỏi: - Doanh nghiệp cần những loại nguyên liệu, chi tiết, bộ phận gì? - Cần bao nhiêu? - Khi nào cần và trong khoảng thời gian nào? - Khi nào cần phát đơn hàng bổ sung hoặc lệnh sản xuất? - Khi nào nhận đƣợc hàng? Kết quả thu đƣợc là hệ thống kế hoạch chi tiết về các loại nguyên vật liệu, chi tiết, bộ phận với thời gian biểu cụ thể nhằm cung ứng đúng thời điểm cần thiết. Hệ thống kế hoạch này thƣờng xuyên đƣợc cập nhật những 14
- Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập dữ liệu cần thiết cho thích hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và sự biến động của môi trƣờng bên ngoài. 2. Mục tiêu của MRP (Modular Resources and Process – Hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về nhu cầu các nguồn lực) Sự phát triển và đƣa vào ứng dụng rộng rãi phƣơng pháp hoạch định các nguồn lực trong doanh nghiệp thể hiện ý nghĩa quan trọng của nó trong thực tế. Vai trò của MRP thể hiện trong những mục tiêu mà hệ thống MRP nhằm đạt tới. Những mục tiêu chủ yếu của hoạch định nhu cầu các nguồn lực đặt ra là: - Giảm thiểu lƣợng dự trữ nguyên vật liệu. - Giảm thời gian sản xuất và thời gian cung ứng. MRP xác định mức dự trữ hợp lý, đúng thời điểm, giảm thời gian chờ đợi và những trở ngại cho sản xuất. - Tạo sự thoả mãn và niềm tin tƣởng cho khách hàng. - Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ thống nhất với nhau, phát huy tổng hợp khả năng sản xuất của doanh nghiệp. - Tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. 3. Các yêu cầu trong ứng dụng MRP Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, đem lại lợi ích rất lớn trong việc giảm mức dự trữ trong quá trình chế biến mà vẫn duy trì, đảm bảo đầy đủ nhu cầu vật tƣ tại mọi thời điểm khi cần và là phƣơng tiện để phân bổ thời gian sản xuất hoặc đặt hàng. Những lợi ích này của MRP phục vụ rất lớn vào việc khai thác sử dụng máy tính trong quá trình lƣu trữ, thu thập, xử lý và cập nhật thƣờng xuyên các dữ liệu về nguyên vật liệu. Để MRP có hiệu quả, cần thực hiện những yêu cầu sau: - Có đủ hệ thống máy tính và chƣơng trình phần mềm để tính toán và lƣu trữ thông tin. 15
- Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập - Chuẩn bị đội ngũ cán bộ, quản lý có khả năng và trình độ về sử dụng máy tính và những kiến thức cơ bản trong xây dựng MRP. - Đảm bảo chính xác và liên tục cập nhật thông tin mới trong: + Lịch trình sản xuất + Hoá đơn nguyên vật liệu + Hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu - Đảm bảo đầy đủ và lƣu giữ hồ sơ dữ liệu cần thiết B. Xây dựng hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 1. Những yếu tố cơ bản của hệ thống MRP 1.1. Toàn bộ quá trình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu có thể biểu hiện bằng sơ đồ sau: Đầu vào Quá trình Đầu ra xử lý Đơn hàng Lịch trình Những thay đổi Dự báo sản xuất Lịch đặt hàng theo kế hoạch Xoá bỏ đơn hàng Thiết kế sự Hồ sơ hoá Chƣơng trình máy Báo cáo nhu cầu thay đổi đơn NVL tính MRP NVL hàng ngày Báo cáo về kế hoạch 16 Báo cáo đơn hàng thực hiện
- Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập 1.2. Để thực hiện những quá trình đó cần biết một loạt các yếu tố đầu vào chủ yếu như: - Số lƣợng, nhu cầu sản phẩm dự báo - Số lƣợng đơn đặt hàng - Mức sản xuất và dự trữ - Cấu trúc của sản phẩm - Danh mục nguyên vật liệu, chi tiết, bộ phận - Thời điểm sản xuất. - Thời hạn cung ứng hoặc thời gian thi công - Dự trữ hiện có và kế hoạch - Mức phế phẩm cho phép Những thông tín này đƣợc thu nhập, phân loại và xử lý bằng chƣơng trình máy tính. Chúng đƣợc thu thập từ 3 tài liệu chủ yếu: - Lịch trình sản xuất - Bảng danh mục nguyên vật liệu. - Hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu. 17
- Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập Lịch trình sản xuất chỉ rõ nhu cầu sản phẩm cần sản xuất và thời gian phải có. Đây là những nhu cầu độc lập. Số lƣợng cần thiết đƣợc lấy ra từ những ngƣời khác nhau. Nhƣ đơn đặt hàng của khách, số liệu dự báo. thời gian thƣờng lấy là đơn vị tuần. Hợp lý nhất là lấy lịch trình sản xuất bằng tổng thời gian để sản xuất ra sảm phẩm cuối cùng. Đó là tổng số thời gian cần thiết trong quá trình lắp ráp sản phẩm. Vấn đề đặc biệt quan trọng trong MRP là sự ổn định trong kế hoạch sản xuất ngắn hạn. Rất nhiều Công ty quy định khoảng thời gian của lịch trình sản xuất trong khoảng 8 tuần. Khi xác định bảng danh mục NVL của các loại sản phẩm ngƣời ta thƣờng thiết kế các loại hoá đơn NVL. Trong doanh nghiệp thƣờng dùng 3 loại hoá đơn NVL là hoá đơn theo nhóm bộ phận, chi tiết sản phẩm, hoá đơn sản phẩm điển hình và hoá đơn cho những NVL bổ sung. - Hoá đơn theo nhóm bộ phận, nhóm chi tiết của sảm phẩm (Modular bills) - Hoá đơn theo sản phẩm điển hình. Để bớt khối lƣợng công việc trong xây dựng lịch trình sản xuất, ngƣời ta phác hoạ một sản phẩm điển hình. Đây là sản phẩm không có thật nhƣng rất cần thiét để lập hoá đơn NVL cho những loại hàng phát sinh có liên hệ mật thiết với sản phẩm điển hình gốc này. Lập hoá đơn theo sản phẩm điển hình có lợi rất lớn: tiết kiệm đƣợc thời gian, công sức và các chi phí có liên quan. Trong một số trƣờng hợp, ngƣời ta còn lập hoá đơn cho các loại hàng lắp ráp bổ sung. Các chi tiết này chỉ cần thiết trong từng trƣờng hợp cụ thể có tính chất cá biệt đối với từng loại sản phẩm chứ không phải sản phẩm nào cũng có. Vì vậy loại chi tiết đƣợc ký hiệu và quản lý riêng biệt, thƣờng không dự trữ chúng. 18
- Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập Hồ sơ dự trữ cho biết lƣợng dự trữ nguyên vật liệu, bộ phận hiện có. Nó dùng đê ghi chép, báo cáo tình trạng của từng loại nguyên vật liệu, chi tiết bộ phận trong từng thời gian cụ thể. Hồ sơ dự trữ cho biết trong nhu cầu, đơn hàng sẽ tiếp nhận và những thông tin chi tiết khác nhƣ ngƣời cung ứng, độ dài thời gian cung ứng và độ lớn lô cung ứng. Hồ sơ dự trự NVL, bộ phận cần phải chính xác, do đó đòi hỏi công tác theo dõi, ghi chép thận trọng cụ thể chi tiết. Những sai sót trong hồ sơ dự trữ sẽ dẫn đến những sai sót lớn trong MRP. Những yếu tố đầu ra chính là kết quả của MRP cần trả lời đƣợc các vấn đề cơ bản sau: - Cần đặt ra hàng hoá sản xuất những loại linh kiện phụ tùng nào? - Số lƣợng bao nhiêu? - Thời gian khi nào? Những thông tin này đƣợc thể hiện trong các văn bản, tài liệu nhƣ lệnh phát đơn đặt hàng kế hoạch, lệnh sản xuất nếu tự gia công, báo cáo về dự trữ. Có nhiều loại tài liệu báo cáo hồ sơ NVL, chi tiết bộ phận dự trữ. Các báo cáo này gồm có báo cáo sơ bộ và báo cáo thứ cấp. Báo cáo sơ bộ liên quan đến hoạch định và kiểm soát sản xuất và dự trữ NVL. Những báo cáo chủ yếu là: - Lệnh phát đơn hàng hoặc lệnh sản xuất nếu tự gia công đối với từng loại NVL, linh kiện. - Đơn hàng phát đi - Những thay đổi của đơn hàng kế hoạch. * Báo cáo thứ cấp liên quan đến việc kiểm soát và hoạch định kết quả thực hiện trong quá trình sản xuất. - Báo cáo kiểm soát, đánh giá hoạt động của hệ thống dự trữ. 19
- Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập - Báo cáo về kế hoạch những trục trặc về chất lƣợng chậm đơn hàng hoặc cung cấp những bộ phận không đúng yêu cầu. 2. Trình tự hoạch định nhu cầu NVL Xây dựng MRP bắt đầu đi từ lịnh trình sản xuất sản phẩm cuối cùng, sau đó chuyển đổi thành nhu cầu về các bộ phận chi tiết và nguyên liệu cần thiết. Trong những giai đoạn khác nhau. Từ sản phẩm cuối cùng xác định nhu cầu dự kiến về các chi tiết, bộ phận ở cấp thấp hơn tuỳ theo cấu trúc của sản phẩm. MRP tính số lƣợng chi tiết, bộ phận trong từng giai đoạn cho từng loại sản phẩm dự trữ hiện có. Và xác định chính xác thời điểm cần phát đơn hàng hoặc lệnh sản xuất đối với từng loại chi tiết, bộ phận đó. MRP tìm cách xác định mối liên hệ giữa lịch trình sản xuất, đơn đặt hàng, lƣợng tiếp nhận và nhu cầu sản phẩm. Mối quan hệ này đƣợc phân tích trong khoảng thời gian từ khi một sản phẩm đƣợc đƣa vào phân xƣởng cho tới khi rời phân xƣởng đó để chuyển sang bộ phận khác. Để xuất xƣởng một sản phẩm trong một vài ngày ấn định nào đó, cần phải sản xuất các chi tiết, bộ phận hoặc đặt mua NVL, linh kiệm bên ngoài trƣớc một thời hạn nhất định. Quá trình xác định MRP đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau: Sơ đồ 1: Phân tích kết cấu sảm phẩm. Nhƣ trên đã đề cập, phƣơng pháp hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu đƣợc tiến hành dựa trên việc phân loại nhu cầu thành nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc. Nhu cầu độc lập là nhu cầu sản phẩm cuối cùng và các chi tiết bộ phận khách hàng đặt hoặc dùng để thay thế. Nhu cầu độc lập đƣợc xác định thông qua công tác dự báo hoặc đơn hàng. Chất lƣợng của công tác dự báo kể cả dài hạn, trung hạn và ngắn hạn sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến tính chính xác của MRP. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Xây dựng kế hoạch marketing cho công ty TNHH nhà nước một thành viên điện cơ thống nhất (Vinawin)
70 p | 2225 | 1146
-
Luận văn tốt nghiệp về “Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội”
95 p | 946 | 321
-
Luận văn tốt nghiệp: Kế hoạch khởi sự kinh doanh - Thành lập cửa hàng quần áo nữ thời trang My_Lan Model
30 p | 1378 | 318
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tốc độ tiêu thụ sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật ở Chi nhánh công ty vật tư bảo vệ thực vật II (HN)”
89 p | 807 | 244
-
Luận văn Tốt nghiệp: Kế toán vốn bằng tiền 2
26 p | 1065 | 185
-
Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch Road show tung sản phẩm MEP ra thị trường
81 p | 556 | 184
-
Luận văn tốt nghiệp: Xây Dựng kế hoạch Marketing Ngân hàng Eximbank tại thành phố Long Xuyên giai đoạn 2009 -2010
137 p | 470 | 136
-
Luận văn tốt nghiệp về “Một số vấn đề về Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Gas Petrolimex”
65 p | 416 | 117
-
Luận văn tốt nghiệp: Quy hoạch chi tiết
54 p | 294 | 98
-
Luận văn tốt nghiệp về 'Hoàn thiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm công nghệ của Công ty TNHH Phát triển Công nghệ và Đầu tư'
59 p | 255 | 97
-
Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng về thị trường tiêu thụ sản phẩm ở xí nghiệp may đo X19 thuộc công ty 247- bộ quốc phòng”
93 p | 405 | 91
-
Luận văn tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu, tính toán, thiết kế máy thu hoạch đậu phộng tự hành
72 p | 317 | 73
-
Luận văn tốt nghiệp: Quy hoạch sử dụng đất xã Xuân Lam – huyện Thọ Xuân – tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2008 - 2015
51 p | 182 | 41
-
Luận văn tốt nghiệp: Chăm sóc bệnh nhân xạ trị và phẫu thuật ung thư cổ tử cung
40 p | 159 | 35
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Xây dựng chương trình quản lý việc mua bán, chế tạo máy móc tại một nhà máy cơ khí
169 p | 37 | 13
-
Luận văn tốt nghiệp: Hiện trạng môi trường tự nhiên côn đảo các biện pháp tổng hợp bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa
113 p | 102 | 10
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Quản lý mua bán, chế tạo máy móc tại một nhà máy cơ khí
102 p | 20 | 9
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Xây dựng chương trình quản lý công tác tuần tra giao thông, xử lý vi phạm và các vụ tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh Hậu Giang
67 p | 19 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn