Luận Văn: "VAI TRÒ CỦA NHTW TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG"
lượt xem 17
download
Trong nền kinh tế thị trường, tiền trở thành một phương tiện đảm bảo cho mọi hoạt động kinh tế diễn ra một cách bình thường. Hoạt động của tiền trong nền kinh tế luôn gắn liền với các hiện tượng kinh tế như: lạm phát, chu kỳ kinh doanh, thâm hụt ngân sách ... Tiền liên quan đến các quyết định của các cá nhân và ảnh hưởng đến tình trạng chung của nền kinh tế quốc gia. Liên quan đến sự vận động của tiền trong nền kinh tế là hoạt động của các tổ chức...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận Văn: "VAI TRÒ CỦA NHTW TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG"
- Luận Văn "VAI TRÒ CỦA NHTW TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG" 1
- LỜI NÓI ĐẦU T rong n ền kinh tế thị tr ư ờng, tiền trở thành một ph ương tiện đ ảm bảo cho mọi hoạt động kinh tế diễn ra một cách b ình th ư ờng. Ho ạt đ ộng của tiền trong nền kinh tế luôn gắn liền với các hiện t ư ợng kinh tế nh ư: lạm phát, chu kỳ kinh doanh, thâm hụt ngân sách ... Tiền liên quan đ ến các quyết định của các cá nhân v à ả nh hư ởng đến t ình t rạng chung của nền kinh tế quốc gia. L iên quan đến sự vận động của tiền trong nền kinh tế là ho ạt đ ộng của các tổ chức t ài chính (các ngân hàng, công ty b ảo hiểm, c ác qu ỹ t ương trợ... ) v à th ị trư ờng tài chính (th ị trư ờng chứng khoán, t h ị trư ờng cổ phiếu và h ối đoái). Các thị trư ờng tài chính và các t ổ c hức tài chính không ch ỉ tác động đến đời sống h àng ngày c ủa mỗi cá n hân mà còn liên quan đ ến sự luân chuyển của những dòng v ốn lớn t rong n ền kinh tế, tác động đến hiệu quả hoạt động của các doanh n ghiệp và đ ến cả t ình trạng kinh tế của một n ư ớc. N hư chúng ta đã biết, nếu vốn đ ư ợc coi là một trong những n guồn lực quan trọng v à đóng vai tr ò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, nó có một tính chất khan hiếm. Vậy vấn đề đặt ra l àm th ế n ào d ể sử dụngmột cách triệt để và có hiệu quả nhất nguồn vốn trong nư ớc và ngoài nư ớc? Để đạt đư ợc điều n ày, trư ớc hết cần phải có một h ệ thống ngân h àng phát triển đồng bộ, có sự phối hợp nhịp nh àng gi ữa ngân h àng Nhà nư ớc (NHNN) hay ngân h àng Trung Ương ( NHTW) v ới các ngân hàng thương mại (NHTM) trong việc thực h iện chính sách tiền tệ. Ở đó, vai trò đ ặc biệt của NHTW là không t h ể thay thế đ ư ợc. 2
- C hính vì v ậy mà bài vi ết n ày có tên là: “VAI TRÒ C ỦA NHTW TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TR Ư ỜNG” C M ỤC LỤC L ỜI MỞ ĐẦU C HƯƠNG I : VAI TRÒ C ỦA NHTW TRONG NỀN KINH TẾ T H Ị TR ƯỜNG. 1 1 . Khá i niệm NHTW 2 2 . Ch ức năng, nhiệm vụ của NHTW trong nền kinh tế thị t rư ờng 4 2 .1. NHNN là Ngân hàng phát hành 6 2 .2. Ngân hàng c ủa Chính Phủ 9 2 .3. Ngân hàng c ủa các Ngân hàng 12 2 .4. NHTW và việc thực hiện chính sách tiền tệ 17 C HƯƠNG II: NHNN VI ỆT NAM T RONG S Ự CHUYỂN ĐỔI TỪ N ỀN KINH TẾ KẾ HOẠCH HOÁ TẬP TRUNG SANG N ỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CÓ SỰ QUẢN L Ý C ỦA NH À NƯ ỚC. 28 1 . S ự cần thiết phải xây dựng các thể chế t ài chính hữu hiệu t rong n ền kinh tế chuyển tiếp.29 2 . Vai trò c ủa khu vực Ngân h àng. 3 2 3. Việt Nam trong quá trình đổi mới và hoàn thiện hệ thống Ngân hàng 33 C HƯƠNG III : M ỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦNG CỐ VÀ H Ỗ TRỢ V AI TRÒ CỦA NHTW TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 34 1 . Một số vấn đề c òn tồn tại trong hoạt động của NHTW. 3
- 2 . Một số giải pháp khắc phục37 K ẾT LUẬN 47 T ÀI LIỆU THAM KHẢO H ƯƠNG I V AI TRÒ CỦA NHTW TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TR ƯỜNG I . KHÁI NI ỆM NHTW M ọi quốc gia đều có NHTW, nh ưng tên g ọi có thể khác nhau ( ngân hàng trung tâm, ngân hàng Nhà nư ớc, quỹ dự trữ li ên bang . ..). Ti ền thân của ngân hàng trung ương là ngân hàng phát hành ti ền. K hi ngân hàng có tên là NHTW thì ngân hàng này đ ảm nhiệm việc đ ộc quyền phát hành tiền v à quản lý Nhà nư ớc. D o tính ch ất hoạt động của NHTW mà ngân hàng này đ ã n ắm t rong tay công c ụ quản lý chủ yếu nhất của Nh à nư ớc trong quản lý kinh tế vĩ mô là chính sách ti ền tệ. NHTW là một bộ phận trong bộ máy qu ản lý của Nh à nư ớc. N HTW là cơ quan duy nh ất có quyền phát h ành tiền (in tiền) v ì t h ế nó là ngân hàng duy nh ất không có khả năng bị phá sản. Nó đóng vai trò chủ n gân hàng đ ối với các ngân hàng thương mại, đảm bảo c ho h ệ thống ngân h àng hoạt động không trục trặc v à còn đóng vai t rò ch ủ ngân h àng đ ối với Chính phủ, gánh trách nhiệm kiểm soát vi ệc cung ứng tiền tệ và việc tài trợ cho thâm hụt ngân sách của C hính ph ủ. I I. CH ỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA NHTW TRONG NỀN K INH TẾ THỊ TR Ư ỜNG. 4
- Ho ạt động của NHNN v à sự chỉ đạo chính sách tiền tệ của nó liên quan đ ến các hoạt động tác động đến bảng quyết toán t ài sản của n ó (tài s ản có v à tài sản nợ) T ài sản có T ài sản nợ - C h ứng khoán c ủa Chính phủ - T i ền giấy của NHNN đang l ưu & c ơ quan Chính ph ủ, hối phiếu thông đư ợc ngân h àng ch ấp nhận - T iền gửi ngân h àng - T iền cho vay chiết khấu - T iền gửi của kho bạc - T iền đúc - T iền gửi của nư ớc ngo ài và - T iền mặt đang thu tiền gửi khác - Nh ững tài kho ản khác - T iền mặt trả sau - C ác khoản nợ khác và tài kho ản tư b ản B ảng quyết toán t ài sản của ngân hàng cho th ấy các nguồn vốn và cách s ử dụng vốn của ngân hàng. Thông qua b ảng quyết toán t ài sản, ngư ời ta có thể đánh giá chính xác tình tr ạng hoạt động của ngân hàng. + T ài sản có: gồm những chứng khoán mà NHTW n ắm giữ gồm c ó trư ớc hết là ch ứng khoán kho bạc nh ưng trư ớc đây gồm cả hối p hiếu đ ư ợc ngân h àng ch ấp nhận. Tổng kim ngạch chứng khoán do c ác nghiệp vụ thị tr ư ờng mở quyết định. Đây là lo ại tài sản có quan t r ọng trong bảng tổng kết và tài s ản của NHTW. C ho vay chiết khấu: đó l à nh ững khoản tiền mà NHTW cho các vay và kim ngạch vay chịu tác động của l ãi su ất mà n gân hàng N HTW ânăng su ất định cho những khoản vay đó (l ãi su ất ch iết kh ấu). Hai tài s ản có trên đóng một vai tr ò quan trọng trong bảng q uyết toán tài sản của NHTW 5
- L ý do th ứ nhất: những thay đổi trong các khoản tài khoản có này s ẽ dẫn đến các thay đổi về tiền dự trữ và tiếp sau đó là những t hay đ ổi về lư ợng tiền cung ứ ng. T h ứ hai: do các t ài sản n ày (chứng khoán Chính phủ và tiền cho vay chiết khấu) đem lại lãi su ất trong khi các t ài sản nợ (đồng tiền lưu hành và tiền dự trữ) không phải thanh toán l ãi su ất. Nh ư vậy t ài sản có mang lại thu nhập, t ài sản nợ không phải tốn kém gì. C ác chứng khoán Chính phủ gồm các t ài kho ản chứng khoán c ủa NHTW do kho bạc phát h ành. NHTW cung c ấp tiền dự trữ cho hệ t h ống ngân h àng ho ạt động bằng cách mua chứng khoán do dó làm tăng tài s ản có của nó. Một sự tăng chứng khoán Chính phủ do N HTW nắm giữ dẫn đến một sự tăng l ư ợng tiền cung ứng. Ngo ài ra, N HTW có th ể cung cấp tiền dự trữ cho hệ thống ngân h àng b ằng cách c ho các ngân hàng vay chiết khấu. Một sự tăng tiền cho vay chiết kh ấu cũng có thể l à một nguồn gây ra sự tăng l ư ợng tiền cung ứng. K hi NHTW cung c ấp cho hệ thống ngân h àng thêm một đồng tiền gửi d ự trữ thì tiền gửi tăng một bội số của tiền này. Quá trình này đư ợc g ọi là tạo ra bội số tiền gửi. + Tài s ản nợ : - T iền giấy NHTW đang l ưu thông : NHTW phát hành đ ồng tiền gi ấy. Đồn g tiền đang lưu hành là t ổng số lư ợng tiền đang l ưu thông t rong tay dân chúng ( ở bên ngoài ngân hàng). Đây là một th ành phần q uan trọng của lư ợng tiền cung ứng (đồng tiền do các tổ chức nhận t iền gửi nắm giữ cũng là tài s ản nợ của NHTW nh ưng đư ợc nộp vào k hoản dự trữ). - T iền gửi ngân h àng : tất cả ngân h àng đ ều có một tài kho ản ở N HTW, ở đ ó bao gồm các khoản tiền gửi của các ngân h àng gửi tại N HTW. Nh ững khoản tiền n ày c ộng với tiền mặt tại các ngân hàng ( đư ợc coi là tiền két bởi nó đ ư ợc để trong các két ngâng hàng) đư ợc g ọi là các kho ản tiền dự trữ. 6
- C ác kho ản tiền dự trữ là tài s ản có của các ngân h àng như là các tài sản nợ của NHTW. Một sự tăng các khoản tiền dự trữ dẫn đến một sự tăng mức tiền gửi và do đó tăng lư ợng tiền cung ứng. Ở đây, tiền dự t rữ có thể đ ư ợc chia làm hai lo ại : tiền dự trữ mà N HTW đ òi hỏi các ngân h àng lưu trữ (tiền dự trữ bắt buộc) và tiền d ự trữ mà các ngân hàng lưu gi ữ theo ý muốn (tiền dự trữ quá mức). Hai tài s ản nợ trong bảng quyết toán : đồng tiền lưu hành và các khoản tiền dự trữ, th ư ờng đ ư ợc gọi là các tài s ản nợ về tiền tệ của N HTW. Chúng là một phần quan trọng của lư ợng tiền cung ứng, bởi vì việc tăng một trong hai thứ hoặc cả hai thứ sẽ dẫn đến một sự tăng lư ợng tiền cung ứng (mọi thứ khác không đổi). T ổng tài sản n ợ tiền tệ của NHTW và các tài sản nợ tiền tệ của kho b ạc (tiền mặt kho bạc đang l ưu hành) g ọi là cơ s ố tiền tệ khi nói v ề c ơ s ố tiền tệ, chúng ta chỉ tập trung vào tài s ản nợ tiền tệ của N HTW b ởi tài sản nợ tiền tệ của kho bạc chỉ tieeu tới không quá 10% c ủa c ơ số tiền nói trên. C ơ số tiền tệ (MB) c òn gọi là tiền có quyền lực cao, h ình thành từ các tài sản nợ tiền trong l ưu thông(C) c ộng dự trữ (R). MB = C + R. Đ ể có thể hiểu r õ h ơn về bảng quyết toán t ài sản của NHTW c húng ta s ẽ đi vào nghiên c ứu các ch ức năng và vai trò c ủa NHTW t rong n ền kinh tế thị tr ư ờng. Vai trò đ ặc trưng nh ất của NHNN l à ngân hàng phát hành ngân hàng c ủa Nh à nư ớc và ngân hàng c ủa các ngân hàng. 2 .1. Ngân hàng Nhà nư ớc l à ngân hàng phát hành. N hiệm vụ bao trùm nhất là h o ạch định và th ực thi chính sách t iền tệ theo c ơ ch ế thị trư ờng. K hi Ngân hàng phát hành TW ra đ ời th ì toàn bộ việc phát h ành t iền đ ư ợc tập trung vào NHTW theo ch ế độ độc quyền. Đây l à ch ức 7
- năng cơ bản và vốn có của NHTW. Tiền do NHTW phát h ành là p hương t iện thanh toán hợp pháp duy nhất. Với chức năng phát h ành, NHNN không ch ỉ phát hành tiền mặt mà c ả ph ương tiện lưu thông nói chung. Trách nhi ệm của NHTW l à b ảo đảm cung ứng đủ, không để thiếu phương tiện thanh toán (kể cả t iền mặt), làm sao cho t ổng cu ng phù h ợp với tổng cầu tiền tệ. Ở đây, một vấn đề có tính nguyên tắc là đ òi h ỏi nghiêm ngặt đ ối với việc vận h ành chính sách ti ền tệ là không đư ợc phát h ành tiền b ù đ ắp thiếu hụt ngân sách. Ho ạt động tín dụng không tách ri êng mà n ằm trong hoạt động t iền tệ. Phát h ành tiền không c òn là ngu ồn vốn tín dụng, mà ch ỉ là h ình th ức cung ứng tiền trung ư ơng, đáp ứ ng nhu cầu ph ương tiện t hanh toán c ủa các ngân h àng và n ền kinh tế. Tiền mặt không phải là tất cả, mà nằm trong lư ợng tiền cung ứng. Trư ớc đây, quản lý tiền mặt đ ã từng là công c ụ quản lý duy nhất, l à nhiệm vụ th ư ờng xuyên hàng đ ầu của NHNN. Giờ đây, tiền mặt chỉ là phương tiện thanh t oán, xã hội cần bao nhiêu đều đ ư ợc đáp ứng đủ. Quản lý tiền mặt đư ợc thay bằng khái niệm quản lý l ư ợng tiền cung ứng. 2 .2. Ngân hàng c ủa chính phủ. N gân hàng Nhà nư ớc không chỉ đ ư ợc phép thay mặt điều hành ki ểm soát hoạt động tiền tệ và toàn h ệ thống các tổ chức tín dụng, mà c òn làm các công vi ệc ngân h àng c ủa Nh à nư ớc nh ư in đúc ti ền ,quản lý d ự trữ ngoại hối của đất n ư ớc, ký kết các hiệp định Nh à nư ớc về n gân hàng và tín d ụng, đại diện cho chính phủ tại các tổ chức t ài c hính, tiền tệ quốc tế, quản lý quỹ của ngân sách nhà nư ớc ... Với vai tr ò là ch ủ ngân h àng c ủa chính phủ, ngân h àng TW ph ải đ ảm bảo rằng Chính phủ có khả năng đáp ứng những khoản chi ti êu khi nó đang thâm h ụt. N ếu không tính đến nguồn vay từ bên ngoài thì có hai cách đ ể tài tr ợ cho thâm hụt ngân sách. 8
- T h ứ nhất, Chính phủ có thể vay tiền của dân ở trong n ư ớc bằng c ách bán ra nh ững chứng khoán t ài ch ính, k ỳ phiếu của Chính phủ và c ông trái cho dân chúng. C hính phủ bán các chứng khoán cho Ngân h àn TW lấy tiền mặt b ù đắp cho khoản thâm hụt. Đến lư ợt mình, Ngân hàng TW ti ến h ành một nghiệp vụ thị trư ờng mở, bán những chứng khoán n ày trên th ị t rư ờng mở đ ể lấy tiền mặt. Khi quá tr ình này kết thúc, những ngư ời dân giữ trong tay những chứng khoán có lãi c ủa chính phủ, nhưng lư ợng cung ứng tiền tệ không thay đổi. Qua việc chi d ùng kho ản t hâm h ụt, Chính phủ đ ã đưa tr ở lại nền kinh tế số tiền mặt mà Chính p h ủ đã rút ra khi bán các ch ứng khoán lấy tiền mặt. Và NHTW qua vi ệc án ra các chứng khoán này, đ ã thu h ồi lại số tiền mặt cho Chính p h ủ vay lúc đầu. T h ứ hai, Chính phủ có thể t ài trợ cho thâm hụt ngân sách bằng c ách in thêm ti ền. Thực ra, Chính phủ bán chứ ng khoán cho NHTW lấy tiền mặt để trang trải cho khoản chi ti êu vư ợt quá khoản thu thuế. K h ối lư ợng các chứng khoán Chính phủ nằm trong các ngân h àng t hương mại hay ở cá nhân các công dân không thay đổi nhưng cơ s ố t iền đ ã tăng lên lư ợng cung ứng tiền sẽ t ăng lên nhiều h ơn do có h ệ s ố tiền. 2 .3. Ngân hàng c ủa các ngân h àng. T h ực hiện chức năng này, NHTW đóng vai tr ò là ngân hàng còn c ác ngân hàng thương mại v à các trung gian tài chính (qu ỹ tín dụng, c ông ty b ảo hiểm...) là các khách hàng c ủa NHTW. N HT W là ngân hàng c ủa các ngân hàng, đư ợc thực hiện thông q ua nhiều mối quan hệ : a . NHNN ti ến h ành tái c ấp vốn, thực hiện vai trò ngư ời vay c uối c ùng, qua nghiệp vụ tái chiết khấu đối với các ngân h àng thương mại. Thực chất, đây l à lo ại tín dụng có thế chấ p giấy tờ có giá ngắn 9
- h ạn. Qua nghiệp vụ n ày, NHTW th ực hiện kiểm soát số lư ợng v à ch ất lư ợng tín dụng của các ngân h àng thương mại. T a biết rằng, bất kỳ một hệ thống NHTM nào có nguồn dự trữ ít ỏ i cũng sẽ dễ bị ảnh h ư ởng bởi những c ơn hoảng loạn tài chính. Ho ản lo ạn ngân h àng x ảy ra khi các ngân h àng không có kh ả năng đáp ứng n hu c ầu rút ra của ngư ời gửi, khi đó ngân hàng bu ộc phải chấp nhận p há sản. Để tránh đ ư ợc những c ơn ho ảng loạn tài chính, c ần phải có sự đảm bảo rằng các ngân h àng có th ể nhận đ ư ợc tiền mặt khi có nhu c ầu thực sự. Nguy c ơ c ủa những c ơn ho ảng loạn tài chính có th ể t ránh đư ợc hoặc ít nhất giảm bớt đ ược đáng kể khi biết rằng NHTW sẵn sàng đóng vai tr ò cứu cánh cho vay cuối c ùng khi không còn p hương sách c ứu vãn nào khác. NHNN luôn có đư ợc khả năng n ày vì n ó là ngân hàng duy nhất có quyền phát h ành tiền. Vai tr ò của N HTW là c ứu cánh cho vay cuối c ùng không ch ỉ đ ơn thu ần duy trì đư ợc hệ thống tài chính hiện đại tinh vi và g ắn bó chặt chẽ với nhau, t rong đó s ự thất bại của một ngân hàng sẽ kéo theo s ự sụp đổ của n hiều ngân hàng khác. Nó c ũng làm giảm tính bất khả đoán lớn trong q uá trình kiểm soát tiền tệ h àng ngày. b . NHNN th ực hiện có hiệu quả h ơn nữa chức năng than tra ki ểm soát thông qua hai k ênh : K iểm soát hệ tiền tệ, bảo đảm t ương q uan giữa tổng cung v à t ổng cầu tiền tệ, vừa tạo điều kiện thực hiện các mục ti êu kinh tế vĩ mô, v ừa kiềm chế lạm phát, giữ cho nền kinh tế ổn định v à phát triển. K iểm soát các NHTM nhằm g ìn giữ và đ ảm bảo an toàn cho h ệ t h ống các tổ chức tín dụng, giúp c ho hoạt động các ngân h àng thương mại lành mạnh, ổn định v à có hiệu quả. Vi ệc kiểm soát các NHTM chủ yếu thông qua hệ thống các c ông c ụ kinh tế, không can thiệp trực tiếp, quá sân vào ho ạt động kinh doanh c ủa họ. 10
- c . NHNN tìm ki ếm các h ình th ức v à phư ơng tiện thanh toán t hay tiền mặt, tổ chức hệ thống thanh toán trong nền kinh tế quốc dân bao g ồm hệ thống thanh toán trong c ùng một ngân h àng, thanh toán gi ữa các ngân hàng, thanh toán bù tr ừ trên từng địa bàn từ trung ư ơng đ ến địa phương. d . NHTW có tr ách nhiệm v à quan tâm trong vi ệc thành lập và p hát triển thị trư ờng tiền tệ v à th ị trư ờng vốn d ài h ạn để từng bư ớc c huyển các quan hệ vay mư ợn truyền thống, trực tiếp với các NHTM q ua quan h ệ gián tiếp thông qua các thị tr ư ờng n ày và c ũng tạo điều ki ện để NHNN tri ển khai các nghiệp vụ thị tr ư ờng mở. Q ua việc phân tích ở tr ên chúng ta th ấy đ ư ợc phần n ào ch ức năng cũng như vai tr ò của NHTW trong nền kinh tế. Nh ưng đ ể N HTW thực sự trở thành ngân hàng c ủa Nh à nư ớc, ngân h àng c ủa c ác ngân hàng thì nó ph ải thực hiện tốt chính sách tiền tệ. 2 .4. NHTW và việc thực hiện chính sách tiền tệ. C hính sách ti ền tệ là một bộ phận của chính sách kinh tế x ã h ội c ủa Nhà nư ớc. Nó là công c ụ quản lý vĩ mô của Nh à nư ớc trong lĩnh v ực tiền tệ do NHTW khởi thảo và thực hiện mục tiêu cao nh ất là ổn đ ịnh giá trị đồng tiền để từ đó ổn định v à tăng truư ởng kinh tế. T rong n ền kinh tế thị trư ờng, NHTW không chỉ độc quyền phát hành tiền mà còn đ iều tiết lư ợng tiền cung ứng tức l à NHTW ph ải t h ực hiện chính sách tiền tệ không gây ra lạm phát, ổn định giá trị đ ồng tiền. Chính v ì vậy, sự ổn định tiền tệ l à nhệm vụ thư ờng trực c ủa NHTW, là đ ịnh h ư ớng chỉ đạo to àn b ộ hoạt động của NHTW. a . Chính sách tiền tệ là một ph ương th ức theo đó NHTW kiểm s oát và điều tiết khối lư ợng tiền tệ cung ứ ng. S ự chỉ đạo chính sách tiền tệ của NHTW tác động đến việc tăng gi ảm lư ợng tiền cung ứng cho nền kinh tế. Các biến chuyển trong lư ợng tiền cung ứng tác động đến sức khoẻ của nền kinh tế v à do đó 11
- ả nh hư ởng đến đời sống của mọi ngư ời chúng ta. Điều đó n ó lên tầm q uan trọng của chính sách tiền tệ. N HTW th ực hiện chính sách tiền tệ tức là quá trình NHTW ki ểm soát tiền tệ sao cho khối l ư ợng tiền tệ cân đối với mức tăng t ôngr s ản phẩm quốc dân danh nghĩa, cân đối giữa tổng cung v à t ổng c ầu về tiền. Một chí nh sách tiền tệ đúng đắn phải hư ớng vào việc kh ống chế nguồn gốc làm tăng ho ặc giảm lư ợng tiền cung ứng, l àm tăng ho ặc giảm khối lư ợng tiền tệ nói chung chứ không phải chỉ kh ống chế tiền mặt. C hính sách ti ền tệ của một quốc gia có thể đ ư ợc xác định theo hai hư ớng: C hính sách thắt chặt tiền tệ đư ợc d ùng trong những thời kỳ có lạm phát cao; với mục đích l à làm giảm lư ợng tiền cung ứng. Từ đó d ẫn tới việc l ãi suất tăng, tiêu dùng và đ ầu tư giảm, xuất khẩu vòng gi ảm, GNP giảm, việc làm giảm thất nghiệp tăng, kìm hãm s ự phát t riển quá nóng của nền kinh tế. C hính sách mở rộng tiền tệ đ ư ợc d ùng khi n ền kinh tế suy thoái. M ục đích là tăng lư ợng tiền cung ứng, l ãi su ất giảm. Và từ đó tiêu d ùng và đ ầu tư tăng, xu ất khẩu vòng tăng, GNP tăng, vi ệc làm tăng, t h ất nghiệp giảm. b . Mục tiêu của chính sách tiền tệ D o chính sách ti ền tệ là một phần của chính sách kinh tế vĩ mô nên những mục tiêu c ủa chính sách tiền tệ cũng l à mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô. N HTW thư ờng đề ra 6 mục ti êu cơ bản của chính sách t iền tệ c ủa mình. Đ ó là việc làm cao, ổn định lãi su ất, ổn định thị trư ờng tài c hính và ổn định thị trư ờng ngoại hối. Đây l à nh ững mục tiêu cu ối c ùng c ủa chính sách tiền tệ. 12
- N ếu nền kinh tế đang diễn ra những vấn đề đó th ì chính sách t iền tệ nhằm làm cho mọi hoạt động kinh tế không tách rời những mục tiêu đó. N ếu những vấn đề đó chưa có th ì chính sách ti ền tệ phải luôn hư ớng tới chung. T h ử thách lớn nhất trong việc hoạch định và th ực thi chính sách t iền tệ thông qua các công cụ kinh tế vĩ mô chính l à x ử lý hài hoà hàng lo ạt mối quan hệ vốn mâu thuẫn với nhau tr ên tất cả các công c ụ đó: Giữa mục ti êu kiềm chế lạm phát và mục tiêu tăng trư ởng kinh tế; giữa lợi ích chung (kiềm chế lạm phát v à tăng trư ởng kinh tế) với lợi ích của các NHTM và tổ chức tín dụng g iữa lợi ích ngư ời gửi tiền v ới nh à kinh doanh tiền tệ và ngư ời vay vốn. Chính vì vậy cần tìm đ ến những điểm dung ho à khi tìm ra nh ững mục tiêu trung gian, n h ững mục tiêu đư ợc coi là cấp bách nhất cho từng giai đoạn cụ thể. Vi ệc lựa chọn các mục ti êu trung gian ph ải xuất phát từ việc MS1 M M S i S2 i t hiết lập c àng ch ặt chẽ, c àng t ốt mối quan hệ qua lại thật ho àn h ảo gi ữa mục2 tiêu trung gian v ới mục tiêu cuối c ùng. M ục tiêu trung gian i 1 2 i1 i p h ải là mục tiêu mà NHTM2 b ằng việc sử dụng d2những ph ương tiện Md M h iện có, có thể kiểm soát đ ưd1 c, giải quyết đư ợc. d1 Mợ M Vậy những mục ti êu ợng tiền là mục 1 tiêu2 v ề tỷưsuấttiền tức và mục L ợng lợi Lư chính M MM (hình a) t iêu v ề số lư ợng cung tiền, số lư ọng có (số tiền. hình b) T uy nhiên, NHTM không th ẻ thực hiện đồng thời cả hai mục t iêu ổn định lãi suất và ổn định mức cung ứng tiền tệ. N ếu đảm bảo mức cung ứng tiền tệ th ì ph ải chấp nhận thay đối lãi su ất (hình a). N ếu muốn ổn định lái suất, th ì buộc phải thay đổi lư ợng cung ứng tiền tệ một khi lư ợng cầu tiền thay đổi (h ình b). Trên t h ực tế, NHTM th ư ờng muốn điều chỉnh l ãi suất đ ể đảm bảo mức c ung ứ ng tiền. 13
- T ừ việc xác định đ ư ợc mục tiêu c ủa chính sách tiền tệ, NHTM c h ỉ đạo chính sách tiền tệ bằng cách sử dụng các công cụ để tác động vào thái đ ộ của ngân h àng, nh ờ đó tác động đến lư ợng tiền cung ứng. c . Ba công c ụ c hính mà NHTM s ử dụng để tác động đến l ư ợng c ung ứ ng tiền tệ, đó l à: + N ghiệp vụ thị tr ường mở: là nghiệp vụ đư ợc tiến hành khi N HTW thay đ ổi c ơ số tiền bằng cách mua vào (n ếu muốn làm tăng cơ s ố tiền) hoặc bán ra các chứng khoán (nếu muốn l àm giảm c ơ s ố tiền) t rên thị trư ờng. T a c ũng thấy rằng có rất ít khác biệt khi NHTW giao dịch trực t iếp với các ngân h àng khác ho ặc với các tổ chức công cộng phi ngân hàng. Các ngân hàng luôn có ti ền dự trữ lớn h ơn số dự trữ bắt buộc đ ể đề ph òng sự bất định về lãi su ất trên th ị trư ờng tiền tệ. Mặt khác, c ác ngân hàng ph ải có một lư ợng chứng khoán đáng kể khi cần vốn kh ả dụng, họ buộc phải bán ngay một phần đó đi. Nếu NHTW bán c hứng khoán cho trực tiếp chứng khoán cho hệ thống chứng khoán c ho h ệ thống ngân h àng, dự trữ ti ền mặt của các ngân h àng sẽ giảm n gay lập tức. Nếu NHTW bán chứng khoán cho công chúng, các cá n hân sẽ trả lại bằng séc theo t ài kho ản của họ ở ngân h àng, làm cho d ự trữ tiền mặt của ngân h àng lại bị giảm sút. Như vậy là, c ả hai t rư ờng hợp bằng nghiệp vụ t h ị trư ờng mở trong lĩnh vực chứng khoán 14
- tài chính NHTW làm bi ến đổi c ơ số tiền, dự trữ tiền mặt của các ngân hàng kho ản cho vay tiền ký gửi và lượng cung ứng tiền tệ. N ghi ệp vụ thị tr ư ờng mở có hai loại: N ghiệp vụ thị trư ờng mở năng động: NHTW chủ động t iến hành c ác việc mua bán chứng khoán để thay đổi mức dự trữ của NHTW, d o đó làm thay đ ổi c ơ số tiền và thay đ ổi lư ợng cung ứng tiền. N ghiệp vụ thị tr ư ờng mở thụ động đư ợc tiến h ành khi c ần thiết p h ải đối phó lại những tác động của các nhân tố khác làm ản h hư ởng đ ến c ơ s ố tiền. N HTW nh ờ có nghiệp vụ n ày đ ã kiểm soát đ ư ợc ho àn toàn th ị t rư ờng tự do. Nghiệp vụ thị trư ờng tự do linh hoạt và chính xác có t h ể đ ư ợc sử dụng ở bất cứ mức độ n ào. Nghi ệp vụ thị tr ư ờng tự do dễ dàng đư ợc đảo ngư ợc lại khi có một sai lầm sẩy ra trong lúc tiến hành n ghiệp vụ thị trư ờng tự do, NHTW có thể lập tức đảo ngư ợc lại việc sử dụng công cụ đó. Nếu NHTW thấy rằng cung ứng tiền tệ tăng quá n hanh do nó mua trên th ị trư ờng tự do quá nhiều th ì nó có th ể sửa c hữa ngay lập tức bằng các h tiến hành nghiệp vụ bán trên th ị trư ờng tự do. N ghiệp vụ thị trư ờng tự do có thể đ ược ho àn thành nhanh chóng không gây nên nh ững chậm trễ về mặt h ành chính. Và tác d ụng của n ghiệp vụ thị trư ờng tự do đối với tiền dự trữ là không ch ắc chắn h ơn n hiều so v ới tác dụng đó đối với c ơ số tiền tệ. + C hính sách chi ết khấu: L ãi su ất chiết khấu l à lãi su ất mà NHTW tính v ới NHTM khi họ mu ốn vay tiền. Thông qua lãi su ất chiết khấu NHTW tác động đến lư ợng dự trữ của NHTM. Các NHTM phải cân đối lãi su ất họ sẽ thu đư ợc một khoản cho vay bi ên (có tính đ ến cả những nguy c ơ và chi p hí có kiên quan n ếu có d òng tiền mặt rút ra bất th ình lình và l ớn) v ới lãi su ất chiết khấu. Một lãi su ất chiết khấu cao h ơn làm tăng phí vay t ừ NHTW, nh ư vậy các NHTM sẽ vay chiết khấu ít h ơn, và từ đó 15
- làm giảm bớt có số tiền và thu h ẹp cung ứng tiền. Nếu một lãi su ất c hiết khấu thấp h ơn làm cho vay chi ết khấu hấp dẫn h ơn v ới các ngân hàng và kh ối lư ợng vay sẽ tăng l ên, làm tăng cơ s ố tiền v à tăngcung ứ ng tiền tệ. N h ững điều kiện dễ d àng c ủa NHTW mà theo đó nh ững khoản c ho vay chiết khấu đ ư ợc cung cáp cho các ngân h àng đư ợc gọi là c ửa s ổ chiết khấu. N HTW có th ể tác động đến khối l ư ợng vay chiết khấu bằng hai c ách: b ằng cách tác động đến giá cả của khoản vay (l ãi suất chiết kh ấu) nh ư ph ần trên đ ã trình bày ho ặc bằng cách tác động đến số lư ợng vay thông qua việc NHTW quản lý cửa sổ chiết khấu. C ác kho ản vay chiết khấu mà NHTW c ấp cho các NHTM có ba lo ại: tín dụng điều chỉnh, tín dụng thời vụ, v à tín d ụng mở rộng. T ín dụng điều chỉnh, đây l à loại tín d ụng thông dụng nhất, nhằm giúp cho các ngân hàng gi ải quyết vấn đề khả năng hoàn trả ngắn h ạn do tiền gửi bị tạm thời rút ra. T ín d ụng thời vụ đ ư ợc cấp để đáp những ứng nhu cầu thời vụ của một số ít ngân h àng đang ngh ỉ và nh ững vùng nông nghiệp hoạt đ ộng theo kiểu thời vụ. T ín dụng mở rộng đ ư ợc cấp cho các NHTM bị khó khăn nghi êm t r ọng về khả năng ho àn trả do tiền gửi bị rút ra; th ì không yêu c ầu h oàn trả nhanh chóng ngay. Những ngân h àng đư ợc cấp loại tín d ụng n ày ph ải nộp một bản đề nghị tr ình bày nh u c ầu vay tín dụng mở rộng và một bản kế hoạch khôi phục lại khả năng ho àn trả của n gân hàng. N goài việc sử dụng làm một công cụ để ảnh hư ởng đến c ơ số t iền tệ và cung ứ ng tiền tệ, chiết khấu c òn quan trọng ở chỗ nhằm t ránh kh ỏi những c ơn sụp đổ tài chính . Vai trò quan trọng nhất của N HTW là tr ở th ành ngư ời cho vay cuói c ùng, nó ph ải cung cấp dự trữ c ho ngân hàng khi các ngân hàng b ị đe doạ phá sản, do đó ngăn chặn 16
- n h ững c ưn sụp đổ ngân h àng và tài chính. Sử dụng công cụ chiết kh ấu để tránh những c ơn s ụp đ ổ tài chính bằng cách thực hiện vai trò n gư ời cho vay cuối c ùng là một yêu c ầu cực kỳ quan trọng để tiến hành chính sách tiền tệ th ành công. T uy nhiên, một vấn đề nảy sinh l à nếu một ngân h àng biết đư ợc N HTW s ẽ cấp cho mình tín d ụng chiết khấu khi ngân hàng g ặp khó khaưn th ì nó dám mạo hiểm chấp nhận nhiều rủi ro h ơn vì tin rằng N HTW sẽ đến giải quyết khó khăn cho nó. Vai tr ò ngư ời cho vay c uối c ùng c ủa NHTW tạo ra nh ư một vấn đề may rủi về tinh thần. So với công cụ nghiệp vụ thị trư ờng tự do, việc sử dụn g chính sách chiết khấu để kiểm soát cung ứng tiền tệ h ình nh ư không có hiệu q u ả bằng các nghiệp vụ thị tr ư ờng tự do ho àn toàn là s ự tự do h ành đ ộng của NHTW trong khi khối l ư ợng cho vay chiêtài s ản khấu lại không như vậy. NHTW có thể thay đổi lãi su ất chiết khấu nhưng không th ể bắt các ngân h àng ph ải đi vay. Hơn n ữa các nghiệp vụ thị t rư ờng tự do dễ d àng đư ợc đảo ngược lại h ơn là đảo ngư ợc những t hay đổi trong chính sách chiết khấu, việc can thiệp v ào th ị trư ờng mở sẽ đ ư ợc ưa chu ộng h ơn kỹ thuật tái chiết kh ấu v ì nó mềm dẻo h ơn. Đ ối với các nghiệp vụ tái chiết khấu, chính các NHTW đóng vai t rò b ị động, do phải đáp ứng nhu cầu h àng ngày c ủa NHTW. Trong h ệ thống thị trư ờng mở, NHTW đóng vai tr ò ch ủ động bởi v ì chính N HTW yêu c ầu vốn khả dụng cho thị tr ư ờng t iền tệ. Ph ương thức thị t rư ờng mở không chỉ cung cấp vốn khả dụng cho các NHTM trên thị t rư ờng tiền tệ mà còn rút vốn khả dụng ra khỏi thị tr ư ờng tiền tệ. Đ iều đó giúp NHTW kiểm soát tốt h ơn lư ợng vốn khả dụng ngân hàng và lãi suất trên th ị trư ờng. C ũng c ần phải nói th êm rằng, tuy hai công cụ tr ên đ ều có những mặt ưu như ợc điểm riêng nhưng chúng đ ều có mục đích là đ ảm bảo tái c ấp vốn của NHTW cho NHTM. 17
- N goài hai công c ụ trên, NHTW còn s ử dụng công cụ là quy đ ịnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Rd) + Dự trữ bắt buộc. T ỷ lệ dự trữ bắt buộc l à t ỷ lệ tối thiểu giữa dự trữ tiền mặt với c ác khoản ký gửi mà NHTW yêu c ầu NHTM phải duy tr ì. K ho ản dự trữ bắt buộc là kho ản tiền dự trữ cần thiết để NHTM c ó th ể ứng phó với những luồng tiền mặt rút ra bất ngờ. N ếu một khoản d ự trữ bất buộc đang có hiệu lực, các NHTM có t h ể giữ lư ợng tiền mặt cao h ơn d ự trữ tiền mặt theo yêu c ầu nhưng không đư ợc giữ ít h ơn. Nếu lư ợng tiền mặt của họ giảm xuống xuống t h ấp h ơn lư ợng bắt buộc, họ phải vay tiền mặt ngay, thư ờng là vay c ủa NHTW để khôi ph ục lại tỷ lệ dự trữ bắt buộc K hi NHTW quy đ ịnh một khoản dự trữ bắt buộc cao h ơn t ỷ lệ d ự trữ mà các ngân hàng th ận trọng phải duy tr ì trong b ất kỳ t ình h ình nào thì hậu quả của nó là giảm bớt việc tạo ra những khoản ký g ửi của các ngân h àng, làm gi ảm giá trị của thừa số tiền và giảm lư ợng cung tiền đối với bất kỳ c ơ số tiền bất định nào. M ột khoản dự trữ bắt buộc có tác dụng nh ư một khoản thuế đánh vào các ngân hàng bằng cách bắt buộc họ phải duy tr ì một khoản dự trữ cao h ơn trong t ổng số các khoả n có dư ới dạng dự trữ n gân hàng và một tỷ lệ thấp h ơn c ủa các khoản cho vay có l ãi su ất c ao. Hệ thống dự trữ bắt buộc tạo n ên một mối quan hệ máy móc gi ữa tạo tiền do NHTM thực hiện (bằng việc l àm xu ất hiện tiền gửi) và nhu câù tái c ấp vốn tại NHTW. Hệ th ống n ày r ất mềm dẻo vì tu ỳ t heo mục đích của chính sách tiền tệ v à tu ỳ theo mức vốn khả dụng n gân hàng, NHTW có thể điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Đặc biệt, vi ệc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc có thể điều ho à vốn khả dụng ngân hàng khi có ngu ồn thu ngoại tệ lớn. Hệ thống n ày có sự cạnh tranh 18
- gi ữa các ngân hàng b ởi vì nó áp d ụng không phân biệt mọi ngân h àng t rong toàn h ệ thống. B a công c ụ kể trên đây có tác d ụng tổng quát là kiểm soát khối lư ợng cho vay của ngân hàng, mức lãi su ất và khối lư ợng tiền tệ nói c hung. Nhưng ngân hàng trung gian c òn tho ải mái ở chỗ cho ai vay t u ỳ sự xét đoán của mình, điều đó có nghĩa là ba công c ụ n ên chưa ả nh h ư ởng đến c ơ c ấu tín dụng mà ngân hàng trung gian c ấp cho khách hàng. Nếu NHTW không áp dụng chính sách kiểm soát tín d ụn g, ngân hàng trung gian s ẽ chỉ h ư ớng vào nh ững n ơi có th ể thu đư ợc lợi nhuận cao ít chú trọng tới những ng ành có ho ạt động lợi ích xã h ội nhiều h ơn. Chính sách ki ểm soát tín dụng sẽ giới hạn mức tối đa c ấp cho những ngành ho ạt động n ào đư ợc xem nh ư ưu tiên , cần yểm trợ tín dụng mạnh h ơn. Chính sách ki ểm soát tín dụng gồm hai n ội dung chính là h ạn mức tài sản v à qu ản lý lãi suất. 19
- C HƯƠNG II N GÂN HÀNG NHÀ NƯ ỚC VIỆT NAM TRONG SỰ CHUYỂN Đ ỔI TỪ NỀN KINH TẾ K Ế HOẠCH HOÁ TẬP TRUNG SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯ ỜNG CÓ SỰ QUẢN LÝ CỦA NH À N ƯỚC 1 . S ự cần thiết phải xây dựng các thể chế t ài chính hữu hiệu t rong n ền kinh tế chuyển tiếp Q ua qua trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang n ền kinh tế thị t rư ờng là h ết sức khó khăn và ph ức tạp. Kinh tế t rong giai đoạn chuyển tiếp có khu vực kinh tế t ư nhân nh ỏ nh ưng p hát triển rất nhanh v à nhanh chóng và khu vực kinh tế Nh à nư ớc n gày càng co lại. Tuy nhiên, ph ần lớn các trư ờng hợp kinh tế t ư nhân không xu ấ t hiện ngay lập tức mà d ần theo thời gian và khu vực kinh tế Nh à nư ớc cũng không hề có biểu hiện mất ngay. Với sự phát triển của khu vực kinh tế t ư nhân, xây d ựng đ ư ợc một hệ thống tài chính v ững chắc, lấy thị tr ư ờng làm có s ở để đảm b ảo cho các th ành ph ần kinh tế hoạt độngtốt là một việc làm hết sức c ần thiết. T rong quá trình chuyển tiếp sang nền kinh tế thị tr ư ờng các nh à r a quyết định phải đối mặt với những mâu thuẫn giữa các mục ti êu đ ã đ ề ra; mặc d ù sự chuyển đổi h ư ớng tới nền kinh tế thị tr ư ờng h àm ý r ằng Chính phủ cần phải rút khỏi vị trí thống trị của m ình trong n ền kinh tế nh ưng mặt khác cũng cần phải có hoạt động của Chính phủ để gi ải quyết những nhiệm vụ mới suất hiện. Một trong số những nhiệm v ụ đó là xây d ựng một hệ thống t ài chính v ững chắc h ữu hiệu, lấy thị t rư ờng làm cơ sở, thực thi một chính sách tiền tệ có hiệu quả. N h ững nền kinh tế n ày thiếu hầu hết những tổ chức quan trọng c ủa kinh tế thị trư ờng, thị tr ư ờng cạnh tranh cho các nhân tố, các hàng hoá và dịch vụ, một hệ thống t ài chính c ạnh tranh và đư ợc đầu 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nâng cao chất lượng tín dụng tạo ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
86 p | 263 | 116
-
Luận văn: SO SÁNH ĐỊA VỊ PHÁP LÍ & CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED)
31 p | 354 | 98
-
Tiểu luận: Biện pháp và công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia của ngân hàng nhà nước.
16 p | 251 | 64
-
Luận văn tiền tệ ngân hàng
26 p | 134 | 51
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn