intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: VậN DụNG LIÊN KếT Đề THUYếT GIữA CáC CÂU VàO VIệC Tổ CHứC DạY HọC LựA CHọN TRậT Tự SắP XếP CáC Bộ PHậN CÂU, CáC KIểU CÂU TRONG VĂN BảN CHO HọC SINH LớP 11 THPT

Chia sẻ: Carol123 Carol123 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

192
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong những năm gần đây, phân môn tiếng Việt đã thể hiện đƣợc vai trò rất quan trọng ở các bậc giáo dục phổ thông. Ngày càng có nhiều các luận văn, luận án quan tâm nghiên cứu tiếng Việt và phƣơng pháp dạy học tiếng Việt . Quá trình dạy học tiếng Việt là một quá trình dạy học có hệ thống theo từng cấp độ của các đơn vị ngôn ngữ từ các âm vị, hình vị đến từ, ngữ, câu, văn bản....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: VậN DụNG LIÊN KếT Đề THUYếT GIữA CáC CÂU VàO VIệC Tổ CHứC DạY HọC LựA CHọN TRậT Tự SắP XếP CáC Bộ PHậN CÂU, CáC KIểU CÂU TRONG VĂN BảN CHO HọC SINH LớP 11 THPT

  1. ®¹i häc th¸i nguyªn tr-êng ®¹i häc s- ph¹m --------------  -------------- BÕ V¢N TRµ VËN DôNG LI£N KÕT §Ò THUYÕT GI÷A C¸C C¢U VµO VIÖC Tæ CHøC D¹Y HäC LùA CHäN TRËT Tù S¾P XÕP C¸C Bé PHËN C¢U, C¸C KIÓU C¢U TRONG V¡N B¶N CHO HäC SINH LíP 11 THPT LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc GIÁO DỤC Th¸i Nguyªn, n¨m 2009
  2. ®¹i häc th¸i nguyªn tr-êng ®¹i häc s- ph¹m --------------  -------------- BÕ V¢N TRµ VËN DôNG LI£N KÕT §Ò THUYÕT GI÷A C¸C C¢U VµO VIÖC Tæ CHøC D¹Y HäC LùA CHäN TRËT Tù S¾P XÕP C¸C Bé PHËN C¢U, C¸C KIÓU C¢U TRONG V¡N B¶N CHO HäC SINH LíP 11 THPT Chuyªn ngµnh: Lý luËn vµ ph-¬ng ph¸p d¹y häc V¨n vµ tiÕng ViÖt Mã số : 60.14.10 LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Lê A Th¸i Nguyªn, n¨m 2009
  3. Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Lê A Phản biện 1: ........................................... ................................................................ Phản biện 2:……………………………. ................................................................ Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: Trường Đại học Sư Phạm - ĐHTN Ngày tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên
  4. Phản biện 1: ............................................... .................................................................... Phản biện 2: ................................................ .................................................................... Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn họp tại: Trường Đại học Sư Phạm - ĐHTN Ngày tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Đại học Thái Nguyên
  5. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --------------  -------------- BẾ VÂN TRÀ VẬN DỤNG LIÊN KẾT ĐỀ THUYẾT GIỮA CÁC CÂU VÀO VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC LỰA CHON TRẬT TỰ SẮP XẾP CÁC BỘ PHẬN CÂU, CÁC KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Văn và tiếng Việt M· sè : 60.14.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2009
  6. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong những năm gần đây, phân môn tiếng Việt đã thể hiện đƣợc vai trò rất quan trọng ở các bậc giáo dục phổ thông. Ngày càng có nhiều các luận văn, luận án quan tâm nghiên cứu tiếng Việt và phƣơng pháp dạy học tiếng Việt . Quá trình dạy học tiếng Việt là một quá trình dạy học có hệ thống theo từng cấp độ của các đơn vị ngôn ngữ từ các âm vị, hình vị đến từ, ngữ, câu, văn bản. Trong đó dạy câu là khâu rất quan trọng, đóng vai trò quyết định trong việc hình thành cho học sinh kỹ năng nói và viết. Những yêu cầu cơ bản của việc dạy câu là dạy viết câu hay, đúng ngữ pháp, đúng chính tả,... Song tất cả đều phải hƣớng đến mục tiêu quan trọng nhất là dạy viết câu diễn đạt đƣợc mục đích giao tiếp, hƣớng vào hoạt động giao tiếp. 1.2. Muốn đạt đƣợc hiệu quả giao tiếp trong đặt câu không phải đơn giản chỉ dừng lại ở việc viết các câu riêng lẻ, độc lập, đúng ngữ pháp vì hoạt động giao tiếp không thực hiện bằng các câu đơn lẻ mà thực hiện bằng ngôn bản - một chỉnh thể lớn hơn câu. Muốn vậy phải viết các câu sao cho chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nghĩa là phải có kỹ năng viết câu đảm bảo tính liên kết. 1.3. Để đảm bảo đƣợc sự liên kết giữa các câu cần phải triển khai câu theo yêu cầu của nhiều mặt liên kết khác nhau đó là liên kết nội dung và liên kết hình thức. Thiếu một trong hai mặt liên kết này văn bản sẽ chỉ là các câu rời rạc, không có giá trị giao tiếp. Bấy lâu nay, cách phân tích câu cơ bản vẫn là dựa trên quan điểm ngữ pháp hình thức (kết cấu chủ - vị) điều đó chỉ cho thấy rõ mặt liên kết hình thức bề ngoài của các câu. Vận dụng quan điểm ngữ pháp chức năng về lý thuyết đề thuyết sẽ cho thấy rõ hơn sự liên kết giữa các câu trong văn bản trên cả bình diện nội dung và hình thức. Một trong những biện pháp để đảm bảo các yêu cầu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  7. liên kết nêu trên là phải biết lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận câu, lựa chọn các kiểu câu trong văn bản sao cho văn bản liền mạch (có tính liên kết). 1.4. Nhằm dạy học sinh luyện câu theo hƣớng trên, Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1 đƣa vào chƣơng trình chùm bài học thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận câu và sử dụng các kiểu câu trong văn bản. Đó là hai bài học thực hành kiểu mới nhƣng rất có tác dụng trong việc hình thành cho học sinh năng lực viết câu và tạo lập văn bản sao cho đảm bảo tính liên kết. Đặc điểm của hai bài học này là bài luyện tập thực hành, nó đòi hỏi giáo viên cùng lúc vừa phải hệ thống hoá kiến thức cũ, vừa phải tổ chức các hoạt động thực hành và hình thành cho học sinh các kỹ năng trong chính quá trình thực hành đó. Những yêu cầu đặc biệt nhƣ trên đã khiến không ít giáo viên gặp khó khăn trong quá trình chuẩn bị bài giảng, lúng túng trong tổ chức giờ học. Các em học sinh cũng còn bỡ ngỡ với những hình thức hoạt động trong giờ thực hành.Vì thế rất cần có những công trình khoa học nghiên cứu cụ thể về vấn đề liên kết đề thuyết và đƣa ra các cách thức tổ chức dạy học để giúp giáo viên cũng nhƣ học sinh thực hiện hiệu quả các bài học này. Xuất phát từ quan điểm khoa học và nhu cầu thực tiễn dạy học nói trên chúng tôi chọn đề tài cho luận văn của mình là “Vận dụng liên kết đề thuyết giữa các câu vào việc tổ chức dạy học lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận câu, các kiểu câu trong văn bản cho học sinh lớp 11 THPT ”. 2. Lịch sử vấn đề Lịch sử của quá trình dạy viết câu đã trải q ua những giai đoạn khác nhau gắn liền với những thành tựu nghiên cứu của giới ngôn ngữ. Giai đoạn dạy viết các câu độc lập: Trƣớc đây, trong những nghiên cứu về ngôn ngữ, các nhà ngôn ngữ đều cho rằng câu là đơn vị ngôn ngữ hoàn chỉnh, đơn vị lớn nhất, tr ên câu không còn đơn vị ngôn ngữ nào lớn hơn nữa. Định nghĩa về câu thể hiện rõ quan điểm trên của nhà ngôn ngữ học Mĩ L. Bloomfield đã đƣợc chấp nhận rộng rãi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  8. ở nhiều nƣớc, kể cả ở Việt Nam: “ Câu là một kết cấu mà trong phát ngôn đang xét không phải là bộ phận của một kết cấu lớn hơn nào.” Cho đến tận những năm 1960, nhận định này của nhà ngôn ngữ học Pháp E.Benveniste vẫn đƣợc đồng tình tại Đại hội quốc tế các nhà ngôn ngữ học lần IX : “ Nhóm các câu không tạo nên một đơn vị bậc cao hơn so với câu. Cấp độ ngôn ngữ nằm trên cấp độ vị từ (tức cấp độ câu) là không có. ” Thậm chí, năm 1967, trong cuốn “Dẫn luận ngôn ngữ học ” nổi tiếng của mình nhà ngôn ngữ học Nga A.A. Reformatskij sau khi kể tên các đơn vị ngôn ngữ âm vị, hình vị, từ, câu vẫn tuyên bố dứt kho át: “Trong ngôn ngữ không còn gì và không thể có gì nữa !”. Với quan niệm nhƣ vậy, ngữ pháp học lâu nay chỉ gói gọn trong hai phần: Lí thuyết về từ và lí thuyết về câu. Quá trình dạy học câu cũng chỉ dừng lại ở những việc: Cung cấp những kiến thức về câu với tƣ cách câu là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất, đứng độc lập và không bao giờ quan hệ với những câu khác, dạy viết các câu độc lập, đơn lẻ. Tiếp nhận những thành tựu của ngôn ngữ học thế giới, ở Việt Nam trƣớc đây, chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn trƣớc cải cách chủ yếu chú trọng dạy học sinh viết các câu rời, không chú ý đến mối quan hệ giữa các câu. Các sách nghiên cứu, tài liệu tiếng Việt thực hành cũng chỉ dừng lại ở việc dạy viết và sửa chữa trong nội bộ câu. Khuynh hƣớng dạy học phổ biến này kéo dài cho đến khi bộ môn Ngôn ngữ học văn bản ra đời. Giai đoạn dạy viết câu trong mối quan hệ với các câu trong văn bản: Sự ra đời của ngôn ngữ học văn bản ở giữa thế kỷ 20 đã khẳng định mối nghi ngờ bấy lâu của nhiều nhà ngôn ngữ rằng: Câu chƣa phải là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất mà văn bản mới là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất. Văn bản là một hệ thống chỉnh thể trọn vẹn tập hợp nhiều câu có quan hệ với nhau về nội dung và hình thức. Với những công trình đặt nền móng đầu tiên nhƣ: “Chỉnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  9. thể cú pháp phức hợp” của N.S. Pospelov; “Chỉnh thể c ú pháp của văn bản hoàn chỉnh” của I.A. Figurovski; “Thuyết phân đoạn thực tại câ u” của V.Mathesius; “Sự liên kết giữa các câu độc lập trong khối liên hiệp các câu” của K. Boost...Ngữ pháp văn bản đã chứng minh văn bản là một đơn vị ngô n ngữ chỉnh thể, trọn vẹn về nội dung và hình thức. G iữa các câu trong văn bản có những mối liên kết chặt chẽ. Những nghiên cứu của nhiều nhà ngôn ngữ học trên thế giới đã dẫn đến những kết luận mang tính bƣớc ngoặt: “Cái duy nhất đến với người nghiên cứu ngôn ngữ với tư cách khởi điểm (...) đó là văn bản trong tính hoàn chỉnh tuyết đối và không tách rời của nó.” (L. Hjelmslev, 1953) “Đơn vị cơ bản khi chúng ta sử dụng ngôn ngữ, không phải là từ hay câu, mà là văn bản.” (M.H.K Halliday, 1960) “Các kí hiệu ngôn ngữ chỉ bộc lộ mình chừng nào chúng là những cái gắn bó với nhau trong văn bản (...) Mọi người dùng ngôn ngữ (..) chỉ nói bằng các văn bản, chứ không phải bằng các từ và bằng các câu, ít ra là cũng bằng các câu làm thành từ các từ nằm trong văn bản. ” (H. Harmann, 1965) “Trong thời đại chúng ta mọi người thừa nhận rằng đơn vị ngôn ngữ cao nhất, ít lệ thuộc nhất, không phải là câu, mà là văn bản.” (W. Dressler, 1970) Bắt nhịp với những nghiên cứu mới này, ở Việt Nam, cuốn “Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt” của Trần Ngọc Thêm là cuốn sách đầu tiên nghiên cứu về ngôn ngữ học văn bản. Tác giả đã có những kiến giải sâu sắc về hệ thống liên kết văn bản trong tiếng Việt. Cùng với đó, rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề liên kết trong văn bản của nhiều tác giả nhƣ: Đỗ Hữu Châu, Diệp Quang Ban, Trần Thanh Bình, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh; Nhiều giáo trình tiếng việt thực hành của Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp, Bùi Minh Toán – Lê A - Đỗ Việt Hùng, Hoàng Anh - Phạm Văn Thấu...Tất cả các công trình nghiên cứu đều hƣớng vào việc dạy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  10. viết câu trong hoạt động giao tiếp, nghĩa là viết câu không chỉ có một câu đúng mà phải viết nhiều câu cùng đúng, viết câu liên kết với nhau để tạo thành văn bản thống nhất. Quan điểm dạy câu lúc này không phải chỉ là dạy cho học sinh biết viết từng câu đơn lẻ, hay, đúng ngữ pháp, mà mục tiêu quan trọng là dạy học sinh viết câu và xem xét câu trong mối quan hệ liên kết với các câu khác sao cho viết câu đảm bảo liên kết và hƣớng vào mục đích giao tiếp. Đáp ứng những yêu cầu dạy học trên, Sách giáo khoa Ngữ văn THPT đã chính thức đƣa nội dung này vào chƣơng trình tiếng Việt, đó những bài thực hành về kỹ năng lựa chọn trật tự trong câu, lựa chọn kiểu câu trong văn bản, bài học về văn bản. Chƣơng trình làm văn cũng đƣa vào các bài dạy về viết câu để tạo lập đoạn văn, viết bài văn. Những công trình nghiên cứu về Ngôn ngữ học văn bản kể trên cũng nhƣ những giáo trình về dạy viết câu tiếng Việt đã có đóng góp rất lớn cho công tác dạy học tiếng Việt nhƣng thƣờng đƣợc viết với một lƣợng kiến thức hàn lâm. Cách viết ấy thích hợp hơn cho các đối tƣợng là học viên, sinh viên đại học, ngƣời nghiên cứu. Các sách thiết kế, sách giáo viên cũng chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu chung chung và hƣớng dẫn thực hiện sơ bộ trong nội dung bài học. Có lẽ vẫn cần có nhiều hơn nữa những giáo trình, bài nghiên cứu dạy viết câu đơn giản, phù hợp với trình độ của học sinh phổ thông. Vì thế, viết đề tài này, ngƣời nghiên cứu đã tiếp thu tinh thần dạy câu mới với những nội dung cụ thể. Từ việc tiếp nhận đó , chúng tôi muốn đặt lại vấn đề một cách toàn diện: Tìm ra đƣợc cơ sở khoa học của việc dạy câu cũng nhƣ đề xuất những phƣơng pháp dạy học cụ thể cho các bài học về thực hành lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu và sử dụng các kiểu câu trong văn bản. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích chính của luận văn là: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  11. - Trên cơ sở xây dựng lý thuyết khoa học của việc lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận câu, các kiểu câu trong văn bản, luận văn đề ra các giải pháp góp phần nâng cao năng lực viết câu cho học sinh lớp 11 THPT. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý thuyết và thực tiễn để đề xuất các giải pháp rèn luyện năng lực viết câu liên kết cho học sinh lớp 11 THPT. - Đề xuất nội dung, biện pháp rèn luyện năng lực lựa chọn tr ật tự sắp xếp các bộ phận câu, các kiểu câu trong văn bản. - Tổ chức thực nghiệm dạy học để đánh giá hiệu quả, khả năng thực thi của những đề xuất trong luận văn. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu - Nghiên cứu quá trình dạy viết câ u đảm bảo tính liên kết nói chung và việc tổ chức dạy học lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận câu, các kiểu câu trong văn bản cho học sinh lớp 11. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu cách thức tổ chức thực hành về lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận câu, thực hành lựa chọn các kiểu câu trong văn bản. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau: 5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết : - Chúng tôi s ử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết để thu thập t ƣ liệu, nghiên cứu lịch sử vấn đề, nghiên cứu các tài liệu lí luận liên quan đến dạy và học nói chung, đặc biệt là dạy và học câu để đảm bảo tính liên kết. 5.2. Phƣơng pháp thống kê, phân tích: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  12. - Nghiên cứu, phát hiện năng lực, thực trạng viết câu thoả mãn tính liên kết của học sinh. - Phân tích và vận dụng những vấn đề lý thuyết đã nghiên cứu vào thực tế giảng dạy các bài thực hành tiếng Việt. - Thu lƣợm những tài liệu, kết quả thực nghiệm để hỗ trợ đánh giá kết quả thực nghiệm. 5.3. Phƣơng pháp thực nghiệ m sƣ phạm: - Chúng tôi tổ chức thực nghiệm dạy học và đối chứng trên nhiều đối tƣợng và địa bàn khác nhau. Sau đó điều tra kết quả thực nghiệm, đối chiếu kết quả thực nghiệm giữa các lớp cùng trƣờng, giữa các trƣờng với nhau. Từ đó đánh giá những thành công cũng nhƣ hạn chế của giáo án thực nghiệm và lấy đó làm cơ sở để điều chỉnh và hoàn thiện đề tài. 6. Bố cục luận văn Từ việc xác định các mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu, chúng tôi xây dựng cấu trúc của luận văn nhƣ sau: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Thƣ mục tham khảo, phần Nội dung luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: “Liên kết đề thuyết giữa các câu trong văn bản là một trong những cơ sở của việc lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận câu, các kiểu câu trong văn bản”. Chƣơng này nhằm xây dựng cơ sở lý thuyết về liên kết đề thuyết, khảo sát các kiểu liên kết đề thuyết giữa các câu trong văn bản, các phƣơng tiện thể hiện liên kết đề thuyết giữa các câu trong văn bản. Chƣơng 2: “Tổ chức dạy học lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận câu, các kiểu câu trong văn bản”. Trong chƣơng này chúng tôi sẽ tổ chức dạy học lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận câu, các kiểu câu trong văn bản cho học sinh lớp 11 bằng việc xây dựng hệ thống bài tập và hƣớng dẫn học sinh thực hành các bài tập đó. Chƣơng 3: “Thực nghiệm sƣ phạm” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  13. Trong chƣơng thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi sẽ thiết kế giáo án thực nghiệm hai bài dạy thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận câu và thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản trong SGK Ngữ văn11- tập 1 và đƣa vào thực nghiệm ở các trƣờng lớp cụ thể, sau đó đƣa ra những kết luận. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  14. PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1 LIÊN KẾT ĐỀ THUYẾT GIỮA CÁC CÂU TRONG VĂN BẢN LÀ MỘT TRONG NHỮNG CƠ SỞ CỦA VIỆC LỰA CHỌN TRẬT TỰ SẮP XẾP CÁC BỘ PHẬN CÂU, CÁC KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN 1.1. Liên kết đề thuyết giữa các câu trong văn bản 1.1.1. Liên kết các câu trong văn bản 1.1.1.1. Khái niệm liên kết và liên kết trong văn bản Từ điển tiếng Việt định nghĩa: Liên kết là “kết lại với nhau từ nhiều thành phần hoặc tổ chức riêng rẽ”, là “gắn chặt với nhau”. Từ định nghĩa này có thể hiểu rộng ra: Tất cả các sự vật hiện t ƣợng trong cùng một hệ thống đều đƣợc gắn kết với nhau, chúng có tính liên kết. “Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, là đơn vị ngôn ngữ cao nhất tập hợp của nhiều câu, nhiều đoạn, nhiều chƣơng, nhiều phần” [37, 25]. Nhƣng văn bản không phải là phép cộng đơn thuần của các câu mà văn bản là một hệ thống ngôn ngữ mang tính chỉnh thể trọn vẹn cả về nội dung lẫn hình thức. Giữa các câu trong văn bản có những mối liên hệ chặt chẽ với nhau, vì thế văn bản có tính liên kết. Liên kết chính là đặc trƣng quan trọng nhất có tác dụng biến một chuỗi câu trở thành văn bản và cũng là yếu tố quyết định một sản phẩm ngôn ngữ có đƣợc phẩm chất của một văn bản hay không. Tất cả các công trình nghiên cứu về văn bản đều bàn đến đặc trƣng liên kết của văn bản: “Sự Liên kết là mạng lƣới các mối quan hệ và liên hệ giữa các câu trong một văn bản.” [35] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  15. “Tính liên kết trong văn bản là những mối quan hệ qua lại chặt chẽ giữa các câu, giữa các đoạn, giữa các phần, các bộ phận của văn bản.” [37, 26]. Tính liên kết trong văn bản “đó là những mối quan hệ qua lại chặt chẽ giữa các câu, các đoạn, các phần của văn bản.” [3] 1.1.1.2. Các mặt liên kết trong văn bản Quá trình nghiên cứu về các mặt liên kết trong văn bản đã trải qua những giai đoạn khác nhau với những quan điểm khác nhau. Ở giai đoạn đầu các nhà nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu những biểu hiện hình thức của sự liên kết. Nhƣng rất dễ dàng tạo ra các chuỗi câu có đủ các dấu hiệu liên kết hình thức nhƣng không diễn đạt một nội dung nào, nghĩa là giữa các câu không chỉ có quan hệ về hình thức mà còn có quan hệ với nhau về nội dung. Vì thế ở giai đoạn sau các nhà nghiên cứu đặc biệt chú ý đến vai trò của các liên kết ngữ nghĩa và liên kết đƣợc khai thác cả ở phƣơng diện liên kết hình thức lẫn phƣơng diện ngữ nghĩa. Các quan niệm nghiên cứu hiện nay đều thống nhất khai thác tính liên kết của văn bản trên hai mặt: Liên kết nội dung và liên kết hình thức. Liên kết hình thức : Là tên gọi quy ƣớc để chỉ các phƣơ ng tiện hình t hức của ngôn ngữ, đ ƣợc dùng để diễn đạt các quan hệ nghĩa. Các ph ƣơ ng t iện hình thức ngôn ngữ này là một hệ thống các ph ƣơ ng thức liên kết hình thức. Phƣơng thức liên kết là việc sử dụng các phƣơng tiện hình thức của ngôn ngữ vào nhiệm vụ liên kết câu với câu. Các phƣơng thức liên kết đã đƣợc nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm tổng hợp trong cuốn “Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt” bao gồm năm phƣơng thức liên kết chung đó là: Phép lặp, phép đối, phép thế đồng nghĩa, phép liên tƣởng và phép tuyến tính. Liên kết nội dung: Là mặt liên kết thứ hai rất quan trọng trong liên kết văn bản. Liên kết về nội dung trong văn bản đƣợc làm sáng tỏ trong mối liên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  16. hệ với liên kết hình thức: “Liên kết nội dung đƣợc thể hiện bằng một hệ thống các phƣơng thức liên kết hình thức, và liên kết hình thức chủ yếu dùng để diễn đạt sự liên kết nội dung.” [35] Liên kết nội dung trong văn bản thể hiện trên hai bình diện: liên kết chủ đề và liên kết logíc. Liên kết chủ đề: Mỗi văn bản đều nhất quán nói về một chủ đề nhất định (chủ đề: Đề tài, vật, việc đƣợc nói đến). Vì thế một văn bản có tính liên kết về nội dung là các câu, các phần trong văn bản đều phải xoay quanh chủ đề chung. Để tạo ra sự liên kết về chủ đề trong văn bản cũng có thể sử dụng các phép liên kết: Lặp từ vựng, thế đồng nghĩa, thế đại từ, tỉnh lƣợc yếu, tỉnh lƣợc mạnh để tạo ra một chuỗi chủ đề thống nhất trong văn bản. Liên kết logíc là “sợi dây nối kết hợp lí giữa vật, việc với đặc trƣng của chúng trong một câu và giữa đặc trƣng này với đặc trƣng kia trong những câu liên kết với nhau” [7]. Vậy các đơn vị liên kết trong liên kết logíc chủ yếu là các sự việc, hành động. Liên kết logíc là một bình diện sâu hơn của liên kết nội dung. Liên kết hình thức và liên kết nội dung là hai mặt liên kết gắn bó mật thiết với nhau và có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ: “Liên kết nội dung đƣợc thể hiện bằng một hệ thống các phƣơng thức liên kết hình thức, và liên kết hình thức chủ yếu dùng để diễn đạt sự liên kết nội dung” [35]. Bởi vậy mỗi văn bản đều phải có đủ hai mặt liên kết này. Bấy lâu nay ngữ pháp hình thức (miêu tả và sản sinh) chỉ quan tâm tới mặt liên kết hình thức trong vă n bản. Kết cấu chủ - vị trong ngữ pháp hình thức không biểu hiện một quan hệ nhất định nào về nghĩa và về logíc. Ngữ pháp chức năng ra đời đã đáp ứng đầy đủ những đòi hỏi nghiên cứu cả về các mặt liên kết nội dung và liên kết hình thức trong văn bản. Ngữ pháp chức năng coi cấu trúc đề - thuyết là cấu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  17. trúc cú pháp cơ bản của câu và là kết quả của sự phân tích cấu trúc câu có gắn liền với ngữ nghĩa, chức năng. 1.1.2. Liên kết đề - thuyết giữa các câu trong văn bản 1.1.2.1. Sự phân đoạn đề - thuyết trong câu Thuật ngữ “phần đề, phần thuyết” đƣợc nêu ra ở đầu nửa sau thế kỷ 19 và đƣợc đặt lại vào những năm 30 của thế kỷ này bởi V.Mathesius và một số học giả khác thuộc trƣờng phái ngôn ngữ học Praha. Những nghiên cứu ban đầu của họ thƣờng đƣợc gặp dƣới cái tên “lí thuyết phân đoạn thực tại của câu”. Theo quan điểm của Ngữ pháp chức năng, xét trong mối quan hệ với thông tin ngƣời nói định truyền đạt và ngƣời nghe muốn tiếp nhận, cấu trúc câu đƣợc phân chia thành hai đoạn (hai phần): Đề (Theme) và thuyết (Rheme). Trong đó đề là bộ phận biểu thị “cái đã biết” hay “thông tin cũ”, còn thuyết biểu thị “cái chƣa biết” hay “thông tin mới”. Quan hệ giữa phần đề và phần thuyết tạo nên cấu trúc đề - thuyết dựa theo tiêu chí thông tin cũ - mới đƣợc phân biệt với cấu trúc chủ ngữ - vị ngữ dựa trên các tiêu chí hình thức. “Cấu trúc đề - thuyết là cấu trúc ngữ pháp thể hiện mệnh đề (thể hiện mối quan hệ của câu với tƣ duy), thể hiện mối quan hệ giữa câu với hiện thực đƣợc phản ánh (sự kiện, sự tình) và thể hiện cách thông báo sự kiện, cách nhận định sự kiện ấy.” [21] Hiểu nhƣ trên thì cấu trúc đề thuyết chính là kết quả của sự phân đoạn thực tại phát ngôn, là mặt nội dung nghĩa học trong cấu trúc của câu và đƣợc sử dụng để miêu tả giá trị thông báo của các phần trong phát ngôn ở hoạt động giao tiếp. Vì vậy cấu trúc đề thuyết có tính phổ quát cho nhiều loại ngôn ngữ. 1.1.2.1.1. Phần đề Có nhiều cách hiểu và định nghĩa về phần đề. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  18. “Đề là thành phần chính thứ nhất trong nòng cốt câu đơn chỉ ra thực thể là đối tƣợng đƣợc nói đến trong phần thuyết, là chủ thể của sự nhận định, chủ đề của thông báo”. [21] “Phần đề là phần từ ngữ đƣợc chọn làm xuất phát điểm cho câu nói.” [5]. “Đề là phần nêu lên một cái gì đó, thuyết là phần nói về điều có liên quan đến cái đƣợc nêu ở phần đề.” [25] Chúng tôi nhất trí với quan điểm của nhà nghiên cứu Cao Xuân Hạo: “Đề là thành phần trực tiếp của câu nêu rõ cái phạm vi ứng dụng của điều được nói bằng thành phần trực tiếp thứ hai: phần thuyết .” [18, 41]. Định nghĩa này đã nêu lên đƣợc cƣơng vị và chức năng của phần đề trong câu: Cƣơng vị của đề là một trong hai thành phần trực tiếp cấu tạo câu. Chức năng của đề là nêu rõ cái phạm vi ứng dụng của điều đƣợc nói bằng phần thuyết - thành phần trực tiếp thứ hai. Cấu tạo của phần đề rất đa dạng. Đề thƣờng đƣợc biểu hiện bằng một danh từ: Ví dụ: Hôm nay là ngày đẹp trời. Đ T Đề có thể là một ngữ. Ví dụ: “Chừng ấy ngƣời trong bóng tối mong đợi một cái gì tƣơi sáng Đ ngữ T cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ.” (Thạch Lam - Hai đứa trẻ) Đề cũng có thể đƣợc biểu hiện bằng một cú. Ví dụ: Ông Bụt xuất hiện khiến cô Tấm bàng hoàng. Đ cú T Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  19. 1.1.2.1.2. Phần thuyết Trong câu phần thuyết là trọng tâm thông báo, chứa l ƣợng thông tin của câu. Định nghĩa về phần thuyết luôn luôn gắn liền với phần đề và là một nửa kia của định nghĩa về phần đề. “Thuyết là thành phần chính thứ hai trong nòng cốt câu đơn chỉ ra đặc trƣng thông báo cho thực thể ở phần đề.” [21] Nếu phần đề giới thiệu sự có mặt của phần thuyết thì “phần thuyết nêu điều có quan hệ về phƣơng diện nào đó với phần đề”. [6] “Phần đề - đó là cái mà từ đó ngƣời nói bắt đầu, còn phần thuyết - đó là thành phần của thông báo mà ngƣời nói muốn ngƣời nghe hƣớng tới.” [31] Vị trí tự nhiên của phần thuyết là đứng sau phần đề, làm rõ cho phần đề nhƣng trong nhiều trƣờng hợp thuyết đƣợc đảo lên đứng trƣớc phần đề để nhấn mạnh ý, làm tăng hiệu quả giao tiếp. Trong câu phần thuyết cũng đƣợc biểu hiện khá đa dạng: Thuyết có thể là vị ngữ danh từ, động từ hoặc tính từ. Ví dụ 1: “Lão Hạc thổi cái nồi rơm, châm đóm.” Đ T (là vị ngữ động từ) (Nam Cao - Lão Hạc) Ví dụ 2: “Tiếng suối trong nhƣ tiếng hát xa” Đ T (là vị ngữ tính từ) (Hồ Chí Minh - Cảnh khuya) Ví dụ 3: “Năm Thọ vốn là một thằng đầu bò đầu bƣớu.” Đ T (là danh ngữ) (Nam Cao - Chí Phèo) Mối quan hệ giữa phần đề và phần thuyết tạo nên cấu trúc đề thuyết. Cấu trúc này thể hiệ n đƣợc mối quan hệ của câu với tƣ duy, mối quan hệ giữa câu với hiện thực đƣợc phản ánh và thể hiện cách thô ng báo sự kiện trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  20. câu. Quan hệ ý nghĩa giữa đề và thuyết cũng rất mật thiết. “Đó là quan hệ giữa thực thể làm chủ đề và đặc trƣng thông báo về thực thể” [21]. Vì thế đề và thuyết đều là các thành tố chính trong câu, chúng chế định, phụ thuộc lẫn nhau. Liên kết đề thuyết trong câu là điều kiện để câu có đƣợc chức năng thông báo và liên kết đề thuyết giữa các câu trong văn bản cũng là điều kiện thiết yếu để văn bản có đƣợc tính liên kết. 1.1.2.2. Các kiểu liên kết đề thuyết giữa các câu trong văn bản Liên kết đề thuyết là kiểu liên kết thể hiện ở mối quan hệ gi ữa các phần đề, phần thuyết của các câu với nhau. Liên kết đề thuyết đảm bảo tính thống nhất, liên tục, kế thừa về nội dung giữa các câu trong văn bản. Lần lƣợt các phần đề và phần thuyết trong các câu sẽ liên kết với nhau tạo nên các kiểu liên kết sau: 1.1.2.2.1. Liên kết Đề - đề Liên kết Đề - đề là kiểu liên kết thể hiện ở mối quan hệ gắn bó giữa phần đề của các câu. Liên kết Đề - đề rất phổ biến, thƣờng đƣợc biểu hiện giữa các câu đứng nối tiếp nhau hoặc cũng có thể giữa bất kì hai câu nào trong đoạn văn. Căn cứ vào quan hệ giữa phần đề của các câu có t hể phân chia các tiểu liên kết Đề - đề nhƣ sau: Đề đề đồng chiếu: Là kiểu liên kết mà các phần đề của các câu cùng chỉ một ngƣời, sự vật, sự việc, hiện tƣợng. Đề đề đồng chiếu thƣờng đƣợc biểu hiện bằ ng cách lặp từ: Ví dụ: “Giăng là cái liềm vàng giữa đồng sao. Giăng là cái đĩa bạc trên Đ1 Đ2 thảm nhung da trời. Giăng toả mộng xuống trần gian. Giăng tuôn suối mát để Đ3 Đ4 những hồn khát khao ngụp lặn.” (Nam Cao - Giăng sáng) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2