Luận văn: VỀ ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU CẤP CAO TRONG TỐI ƯU KHÔNG TRƠN
lượt xem 12
download
Do nhu cầu của kinh tế và kỹ thuật, lý thuyết tối ƣu hoá đã phát triển mạnh mẽ và ngày càng thu đƣợc nhiều kết quả quan trọng. Lý thuyết các điều kiện tối ƣu là một bộ phận quan trọng của lý thuyết tối ƣu hoá. Các điều kiện tối ƣu cấp cao đƣợc nghiên cứu bởi nhiều tác giả và dƣới nhiều ngôn ngữ đạo hàm hoặc đạo hàm theo phƣơng khác nhau
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: VỀ ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU CẤP CAO TRONG TỐI ƯU KHÔNG TRƠN
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ---------------------------- Nguyễn Thị Xuân Mai VỀ ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU CẤP CAO TRONG TỐI ƯU KHÔNG TRƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ---------------------------- Nguyễn Thị Xuân Mai VỀ ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU CẤP CAO TRONG TỐI ƯU KHÔNG TRƠN Chuyên ngành: Toán Giải tích Mã số : 60.46.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS ĐỖ VĂN LƯU THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- MỤC LỤC Trang MỤC LỤC……………………………………………………………………1 MỞ ĐẦU……………………………………………………………………...2 Chƣơng I ĐIỀU KIỆN TỐI ƢU CẤP CAO CHO BÀI TOÁN TỐI ƢU ĐƠN MỤC TIÊU KHÔNG TRƠN KHÔNG CÓ RÀNG BUỘC Đạo hàm theo phƣơng cấp cao Ginchev và điều kiện tối ƣu cấp cao….4 1.1. Xấp xỉ đa thức và điều kiện đủ tối ƣu……………………………….. 13 1.2. Điều kiện tối ƣu cấp hai……………………………………………... 19 1.3. Cực tiểu cô lập…………………………………………………….......26 1.4. Chƣơng II ĐIỀU KIỆN TỐI ƢU CẤP CAO CHO BÀI TOÁN TỐI ƢU ĐA MỤC TIÊU KHÔNG TRƠN CÓ RÀNG BUỘC TẬP Các khái niệm và kết quả bổ trợ………………………………………33 2.1. Điều kiện cần cấp cao cho cực tiểu địa phƣơng yếu………………….42 2.2. Điều kiện đủ cấp cao cho cực tiểu Pareto địa phƣơng chặt…………..44 2.3. Trƣờng hợp Q …………………………………………………..48 r 2.4. KẾT LUẬN…………………………………………………………………55 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- MỞ ĐẦU Do nhu cầu của kinh tế và kỹ thuật, lý thuyết tối ƣu hoá đã phát triển mạnh mẽ và ngày càng thu đƣợc nhiều kết quả quan trọng. Lý thuyết các điều kiện tối ƣu là một bộ phận quan trọng của lý thuyết tối ƣu hoá. Các điều kiện tối ƣu cấp cao đƣợc nghiên cứu bởi nhiều tác giả và dƣới nhiều ngôn ngữ đạo hàm hoặc đạo hàm theo phƣơng khác nhau ( xem chẳng hạn [2] – [10] ). Năm 2002, I.Ginchev [5] đƣa ra khái niệm đạo hàm theo phƣơng cấp cao cho một hàm giá trị thực mở rộng và thiết lập các điều kiện tối ƣu cấp cao cho bài toán tối ƣu không trơn không ràng buộc. B.Jiménez ( [6] , 2002 ) đƣa ra khái niệm cực tiểu Pareto địa phƣơng chặt cấp m và cực tiểu Pareto địa phƣơng chặt cho bài toán tối ƣu đa mục tiêu. Sử dụng các khái niệm cực tiểu chặt của Jiménez [6], Đ.V.Lƣu và P.T.Kiên [7] đã dẫn các điều kiện cần và đủ cho cực tiểu Pareto địa phƣơng chặt cấp m và cực tiểu Pareto địa phƣơng chặt của bài toán tối ƣu đa mục tiêu không trơn với ràng buộc tập trong không gian định chuẩn, dƣới ngôn ngữ đạo hàm theo phƣơng cấp cao của Ginchev [5]. Luận văn tập trung trình bày các điều kiện tối ƣu cấp cao dƣới ngôn ngữ đạo hàm theo phƣơng cấp cao của I.Ginchev trên và dƣới cho bài toán tối ƣu đơn mục tiêu không trơn không có ràng buộc và bài toán đa mục tiêu không trơn với ràng buộc tập. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- Luận văn bao gồm phần mở đầu, hai chƣơng, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo. Chƣơng I trình bày các điều kiện tối ƣu cấp cao của I.Ginchev [5] cho bài toán tối ƣu đơn mục tiêu không trơn, không có ràng buộc trong không gian Banach. Kết quả chỉ ra rằng với các điểm cực tiểu cô lập, điều kiện đ ủ cũng là điều kiện cần, và nhƣ vậy ta nhận đƣợc một điều kiện đặc trƣng cho cực tiểu cô lập. Chƣơng II trình bày các nghiên cứu về các điểm cực tiểu Pareto địa phƣơng chặt cấp m và cực tiểu Pareto địa phƣơng chặt của B.Jiménez [6] và các điều kiện cần và đủ cho các điểm cực tiểu yếu, cực tiểu Pareto địa phƣơng chặt cấp m và cực tiểu Pareto địa phƣơng chặt của Đ.V.Lƣu và P.T.Kiên [7] cho bài toán tối ƣu đa mục tiêu không trơn trong không gian định chuẩn với ràng buộc tập, dƣới ngôn ngữ đạo hàm theo phƣơng cấp cao của I.Ginchev [5]. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.Đỗ Văn Lƣu, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Toán – Trƣờng ĐH Sƣ phạm – ĐH Thái Nguyên cùng các thầy giáo, cô giáo đã tham gia giảng dạy khoá học, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các bạn cùng lớp cao học Toán K15 đã luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và làm luận văn. Tác giả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- Chƣơng I ĐIỀU KIỆN TỐI ƢU CẤP CAO CHO BÀI TOÁN TỐI ƢU ĐƠN MỤC TIÊU KHÔNG TRƠN KHÔNG CÓ RÀNG BUỘC Năm 2002, I.Ginchev [5] đƣa ra một khái niệm đạo hàm theo phƣơng cấp cao cho các hàm giá trị thực mở rộng xác định trên không gian Banach và thiết lập các điều kiện tối ƣu cấp cao cho bài toán tối ƣu không trơn không có ràng buộc. Các kết quả trình bày trong chƣơng này là của I.Ginchev [5]. 1.1. ĐẠO HÀM THEO PHƢƠNG CẤP CAO GINCHEV VÀ ĐIỀU KIỆN TỐI ƢU CẤP CAO Giả sử E là không gian Banach thực, là tập các số thực và { } {+} . Ta sẽ đƣa vào đạo hàm theo phƣơng cấp cao cho hàm không trơn f : E tại điểm x 0 E để dẫn điều kiện tối ƣu cấp cao cho bài toán tối ƣu : f ( x) min . Ở đây ta xét hàm f không trơn, thậm chí f không nhất thiết liên tục. Nhắc lại: điểm x 0 E gọi là điểm cực tiểu địa phương của f nếu tồn tại lân cận U của x0 sao cho f ( x) f ( x0 ), x U . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- Nếu bất đẳng thức này chặt với x x 0 thì x0 đƣợc gọi là cực tiểu địa phương chặt. Ký hiệu B và S tƣơng ứng là hình cầu đơn vị x E : x 1 và mặt cầu đơn vị x E : x 1 trong E. Ta chỉ cần xét các phần tử của S thay cho các phƣơng ( khác 0 ) trong E. Ký hiệu S là tôpô trên S. Tôpô S đƣợc dùng để định nghĩa đạo hàm theo phƣơng của f. Ta chỉ hạn chế xét tôpô mạnh, tôpô yếu, tôpô rời rạc và tôpô phản rời rạc ( tôpô tầm thƣờng ). Tôpô mạnh và tôpô yếu trên S cảm sinh tƣơng ứng từ tôpô mạnh ( tôpô chuẩn ) và tôpô yếu trên E. Mỗi tập con của S là mở đối với tôpô rời rạc, còn đối với tôpô phản rời rạc trên S, chỉ có hai tập mở là S và tập rỗng. Lấy u S. Ta định nghĩa đạo hàm dưới cấp không của f tại x0 theo phƣơng u bởi công thức f ( 0) ( x 0 , u ) inf f ( x 0 tu ') , lim ( t ,u ')( 0,u ) trong đó u ' S. Chú ý rằng trong giới hạn trên, ta bắt đầu với đạo hàm cấp không để bao hàm đƣợc cả những hàm không liên tục trong lý thuyết. Đạo hàm f (0) ( x0 , u) luôn tồn tại và là một phần tử của . Với mỗi số nguyên dƣơng n và mỗi phƣơng u S, ta thừa nhận rằng: đạo hàm dƣới cấp n f ( n) ( x0 , u) theo phƣơng u tồn tại và là một phần tử của khi và chỉ khi các đạo hàm f (i ) ( x0 , u) , i = 0, 1, ..., n – 1 tồn tại trong . Ta định nghĩa đạo hàm theo phương dưới cấp n nhƣ sau : Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- n! n 1 i t ( x , u ) lim inf n f ( x tu ') f (i ) ( x 0 , u ) . ( n) 0 0 (1.1) f t ( t ,u ')( 0,u ) i 0 i ! Vì f (i ) ( x0 , u) với i = 0, ..., n – 1, chỉ có số hạng f ( x0 tu ') trong (1.1) có thể nhận giá trị vô hạn. Do đó biểu thức không thể xuất hiện trong (1.1). Ta sẽ dùng khái niệm đã đƣa vào để dẫn điều kiện tối ƣu cấp cao. Liên quan đến tính tối ƣu không trơn, các điều kiện cấp cao sau đây là quan trọng. Ở đây u S là một phƣơng cố định và n là một số dƣơng. S ( x , u) f(0) ( x0 , u) f ( x0 ) , 0 0 S ( x , u) f(0) ( x0 , u) f ( x0 ), f (i ) ( x0 , u) 0 (i 1,..., n 1) 0 n và f ( n) ( x0 , u) 0 , N ( x , u) f(0) ( x0 , u) f ( x0 ) , 0 0 N ( x 0 , u ) Nếu f (0) ( x0 , u) f ( x0 ) và f (i ) ( x0 , u) 0 (i 1,..., n 1) thì n f( n) ( x0 , u) 0 . Định lý 1.1( Điều kiện cần cấp cao) . Giả sử u S Giả sử x0 là điểm cực tiểu địa phương của hàm f : E và n = n(u) là số nguyên không âm tuỳ ý sao cho tất cả các đạo hàm f (i ) ( x0 , u) , i = 0,..., n, tồn tại. Khi đó tất cả các điều kiện N i ( x 0 , u ) , i = 0, ..., n đều thỏa mãn. Chứng minh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- Lấy > 0 sao cho f ( x) f ( x0 ) với x x 0 . Lấy uS. Với u ' S và 0 t , ta có f ( x0 tu ') f ( x0 ) 0 . Do đó, f (0) ( x0 , u) f ( x0 ) . Đây chính là điều kiện N 0 ( x 0 , u ) . Mặt khác, giả sử với n = n(u), các đạo hàm f (i ) ( x0 , u) , i = 0,..., n tồn tại, f (0) ( x0 , u) f ( x0 ) và f(i ) ( x0 , u) 0 (i 1,..., n 1) . Khi đó, n! n 1 i t f ( x tu ') f ( x , u ) f (i ) ( x 0 , u ) 0 (0) 0 tn i 1 i ! n! f ( x0 tu ') f (0) ( x0 , u ) 0 . = n t Vì vậy f ( n) ( x0 , u) 0 . Đây chính là điều kiện N n ( x 0 , u ) . Để có điều kiện đủ, ta cần có bổ đề sau đây Bổ đề 1.1 . Lấy x 0 E và u S sao cho tồn tại một số Giả sử hàm f : E nguyên không âm n để điều kiện Sn ( x 0 , u ) thoả mãn. Khi đó, tồn tại số (u ) 0 và một lân cận U = U(u) S của u ( ) sao cho f ( x0 tu ') f ( x0 ) với mọi 0 < t < (u ) và đối với tôpô S u ' U(u). Chứng minh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- Giả sử S0 ( x 0 , u ) đúng. Lấy số thoả mãn f (0) ( x0 , u) f ( x0 ) . Từ định nghĩa của f (0) ( x0 , u) suy ra tồn tại (u ) 0 và lân cận U = U(u) S của u sao cho f ( x0 tu ') f ( x0 ) với mọi 0 < t < và u ' U(u). Giả sử điều kiện Sn ( x 0 , u ) thoả mãn với số dƣơng n nào đó, và số thoả mãn f ( n) ( x0 , u) 0 . Do f (0) ( x0 , u) f ( x0 ), f (i ) ( x0 , u) 0 (i 1,..., n 1) , nên ta có 1 n! n 1 i t f ( x tu ') f (i ) ( x 0 , u ) t n . f ( x tu ') f ( x ) 0 0 0 n n! t i 0 i ! Theo định nghĩa của f ( n) ( x0 , u) , với số dƣơng t đủ nhỏ và u ' đủ gần u, ta có 1n t 0 . f ( x0 tu ') f ( x 0 ) n! Định lý 1.2 ( Điều kiện đủ cấp cao) Giả sử hàm f : E , x 0 E và S là compact đối với tôpô S. Giả sử với mỗi u S, tồn tại số nguyên không âm n = n(u) sao cho điều kiện S ( x , u) thoả mãn. 0 n Khi đó, x0 là cực tiểu địa phương chặt của hàm f. Chứng minh Theo bổ đề 1.1. với mỗi u S, tồn tại số (u ) 0 và một lân cận U = U(u) S của u ( đối với tôpô S ) sao cho Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- f ( x0 tu ') f ( x0 ) với mọi 0 < t < (u ) và u ' U(u). Do S compact cho nên S nằm trong hợp một số hữu hạn các lân cận U(u), tức là S ( U(u1) ... U(us)) với u1, ..., us nào đó. Đặt 0 = min ( (u1 ) ,..., (us ) ). Khi đó, f ( x0 tu ') f ( x0 ) với mọi u ' S và 0 < t < 0 . Điều này có nghĩa là f ( x) f ( x0 ) với mọi 0 < x x 0 0 , và do đó x0 là điểm cực tiểu địa phƣơng chặt của f. Hệ quả 1.1 Giả sử E là không gian Banach hữu hạn chiều và S là tôpô mạnh trên S. Hàm f : E và đạo hàm dưới của f được xác định theo tôpô S. Giả sử với mỗi u S, tồn tại số nguyên không âm n = n(u) sao cho điều kiện S ( x , u) thoả mãn. Khi đó, x0 là điểm cực tiểu địa phương chặt của f. 0 n Ví dụ 1.1 Cho E là không gian Banach tùy ý. Hàm f : E xác định bởi f(x) = x . Hiển nhiên x0 = 0 là điểm cực tiểu chặt của f. Giả sử là tôpô phản rời rạc trên S. Khi đó mặt cầu đơn vị S là S compact. Với mỗi phƣơng u S ta có f(0) (0, u) 0 f (0) và f(1) (0, u) 1 0 . Vậy x0 là cực tiểu địa phƣơng chặt theo điều kiện cấp một trong định lý 1.2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- Chú ý rằng với các cách chọn tôpô khác, chẳng hạn nếu không gian S E trong ví dụ 1.1 là vô hạn chiều và tôpô mạnh thay thế cho tôpô phản rời rạc thì điểm x0 = 0 không là cực tiểu bởi vì mặt cầu S không compact. Giả sử là tôpô rời rạc. Vì tập một điểm là mở, sự hội tụ S (t , u ') (0, u ) có nghĩa đơn giản là t 0 và ta nhận đƣợc đạo hàm Dini. Tuy nhiên, đối với tôpô rời rạc, S là compact chỉ nếu S là tập hữu hạn, nghĩa là chỉ trong trƣờng hợp một chiều. Ngoài trƣờng hợp một chiều, đạo hàm theo phƣơng dƣới Dini không thể sử dụng đƣợc điều kiện đủ của định lý 1.2. Đạo hàm Dini hữu ích trong điều kiện cần của định lý 1.1 bởi vì việc tính toán giới hạn t 0 thuận tiện hơn so với giới hạn (t , u ') (0, u ) . Trong trƣờng hợp tôpô S trên S là tôpô mạnh, ta sử dụng đạo hàm theo phƣơng dƣới Hadamard. Hệ quả 1.1 cho thấy rằng đạo hàm Hadamard là hữu ích cho các điều kiện đủ trong không gian Banach hữu hạn chiều. Ví dụ 1.2 Cho E = l2 là không gian Hilbert thực gồm các dãy x = ( x1, ..., xn , ...) trong đó x xi 2 . 2 i 1 Với mỗi x , đặt x x1 , x2 ,..., xn ,... . Lấy c = ( c1, ..., cn , ...) là một vectơ cố định trong l2 mà tất cả các thành phần đều dƣơng. Trên l2 xét hàm f ( x) c, x ci xi , i 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- ( ở đây < . , . > là tích vô hƣớng trên l2). Hiển nhiên x0 = 0 là điểm cực tiểu chặt của f. Với mỗi u = ( u1, ..., un , ...) cố định thuộc mặt cầu đơn vị S l2, các điều sau thoả mãn: 1) f (0) ( x0 , u) 0 đối với mọi tôpô S trên S. 2) f (1) ( x0 , u ) c, u nếu S là các tôpô rời rạc, mạnh hoặc yếu trên S và f(1) ( x0 , u) 0 nếu S là tôpô phản rời rạc. Chứng minh Lấy u ' (u1 ',..., un ',...) S và t > 0. Ta có 0 < f ( x0 tu ') = t c, u ' t c . Từ đó suy ra f (0) ( x0 , u) = 0. Để có đạo hàm dƣới cấp một, ta để ý rằng 1 1 f ( x0 tu ') f (0) ( x0 , u ) = f (tu ') = c, u ' . t t Do đó, f (1) ( x0 , u ) lim infu 'u c, u ' 0 . Sự hội tụ u k u theo tôpô rời rạc nghĩa là u k trùng với u từ một lúc nào đó trở đi. Khi đó ta có kết luận 2) cho đạo hàm Dini. Kết luận cũng nhƣ thế cho đạo hàm Hadamard, bởi vì phép toán x x và tích vô hƣớng là liên tục theo tôpô mạnh. Sự hội tụ u k u theo tôpô yếu kéo theo u , u k u, u = 1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- Do đó, 2 u uk u u k , u u k 2 u, u 2 2 u, u k u k , u k 2 = 2 – 2 u , u k 0. Điều đó nghĩa là u k u theo tôpô mạnh. Do vậy đạo hàm f (1) ( x0 , u) theo tôpô yếu và tôpô mạnh trên S là trùng nhau. Lấy > 0. Do c l2 nên tồn tại số nguyên dƣơng k sao cho c . i ik Nếu u ' S mà ui ' = 0 với i < k thì c, u ' . Do đó, f (1) ( x0 , u) = 0, nếu S là tôpô phản rời rạc. Ví dụ trên đã đặt ra câu hỏi sau đây: Với một hàm bất kỳ f : E có x0 là cực tiểu chặt, có luôn tồn tại hay không một tôpô S sao cho mặt cầu đơn vị S là compact theo tôpô S và x0 là điểm cực tiểu chặt đƣợc nhận biết theo định lý 1.2 ( xác định các đạo hàm của f theo S )? Câu trả lời là phủ định ở trong mục 1.4. Kết quả khẳng định rằng nếu x0 là điểm cực tiểu theo tôpô nào đó thì nó cũng là điểm cực tiểu theo tôpô S phản rời rạc. Một cách chính xác hơn, ta thấy rằng định lý 1.2 chỉ đặc trƣng cho điểm cực tiểu cô lập. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- Ví dụ 1.3 m và f ( x) x Lấy E = với m là số nguyên không âm nào đó và 0 < < 1. Hiển nhiên x0 = 0 là điểm cực tiểu chặt. Các đạo hàm Dini dƣới là f(i ) (0,1) f(i ) (0, 1) = 0, i = 0, ..., m . 1) f( m1) (0,1) f( m1) (0, 1) . 2) Do đó, x0 = 0 là điểm cực tiểu địa phƣơng chặt cấp m + 1 theo điều kiện đủ của định lý 1.2. 1.2. XẤP XỈ ĐA THỨC VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỦ TỐI ƢU Trong mục này, ta mô tả đạo hàm theo phƣơng dƣới của hàm f :E dƣới ngôn ngữ của phép xấp xỉ đa thức địa phƣơng và dẫn các điều kiện tối ƣu. Ký hiệu Pn , n = 0, 1, ... là tập các đa thức một biến bậc n hoặc nhỏ hơn. Với hai đa thức , , ta viết (t ) (t ) o(t n ) khi t 0 (1.2) nếu với mỗi số > 0, tồn tại > 0 sao cho (t ) (t ) t n với 0 < t < . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- Định lý 1.3 n n Các đa thức (t ) ait i và (t ) bit i thoả mãn (t ) (t ) o(t n ) i 0 i 0 khi t 0 , nếu ai = bi, i = 0,...,n ( hay ), hoặc tồn tại số nguyên dương k sao cho ai = bi, i = 0,...,k – 1, và ak bk . Chứng minh Giả sử và ai = bi, i = 0,...,k – 1. Chia hai vế bất đẳng thức (1.2) cho tk và qua giới hạn khi t 0 , ta đƣợc ak bk. Từ đó ta suy ra điều phải chứng minh. Ta nói đa thức là cận dưới bậc n của f : E tại x0 theo phƣơng uS nếu với mỗi > 0, tồn tại > 0 và lân cận U = U(u) của u trong S sao cho (t ) f ( x0 tu ') t n với 0 < t < , u ' U. Tính chất này còn đƣợc viết dƣới dạng (t ) f ( x0 tu ') o(t n ) khi (t , u ') (0, u ) . Ta kí hiệu Pn ( f , x0 , u) là tập các đa thức Pn là cận dƣới của f tại x0 theo phƣơng u. Một đa thức Pn ( f , x0 , u) đƣợc gọi là cận dưới đúng của f tại x0 theo phƣơng u nếu (t ) (t ) o(t n ) khi t 0 với mỗi Pn ( f , x0 , u) . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- Định lý 1.4 ( [5] ) Đạo hàm dưới f ( n) ( x0 , u) của hàm f : E tồn tại và là một phần tử khi và chỉ khi cận dưới đúng bậc n của f tại x0 theo phương u tồn tại của và khi đó cận này là đa thức Taylor dưới n 1 (i ) 0 Tn ( f , x 0 , u, t ) f ( x , u )t i . i 0 i ! Hàm f : E có đạo hàm dưới cấp n f ( n) ( x0 , u) khi và chỉ khi cận dưới đúng bậc n – 1 tồn tại ( và nó chính là đa thức Taylor dưới Tn1 ( f , x0 , u, t ) ). Trong trường hợp đó ta có , nếu Pn ( f , x0 , u) rỗng, f ( n) ( x0 , u) , nếu Pn ( f , x0 , u) khác rỗng, nhưng f không có cận dưới đúng bậc n. Sử dụng định lý 1.4, các điều kiện cần và đủ tối ƣu của mục 1.1 có thể đƣợc biểu diễn dƣới ngôn ngữ của phép xấp xỉ đa thức. Ở đây, ta chỉ phát biểu lại điều kiện đủ tối ƣu của định lý 1.2. Định lý 1.5 Cho hàm f : E và x 0 E . Giả sử S là tập compact đối với tôpô S. Giả sử với mỗi u S, tồn tại số nguyên không âm n = n(u) và cận dưới bậc n n (t ) ait i của f tại x0 theo phương u thoả mãn i 0 f ( x0 ) , i 0, ai , i 1, 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- và bất đẳng thức tương ứng với i = n là chặt. Khi đó , x0 là điểm cực tiểu địa phương chặt của f. Chứng minh Trƣớc hết giả sử tất cả các đạo hàm dƣới f (i ) ( x0 , u) , i = 0,...,n tồn tại và hữu hạn. Do đó, (t ) Tn ( f , x0 , u, t ) o(t n ) khi t 0 , trong đó Tn Tn ( f , x0 , u, t ) là đa thức Taylor dƣới duy nhất cấp n. và Tn ta thấy điều kiện Sn ( x 0 , u ) đƣợc thoả So sánh hệ số của mãn. Giả sử f ( k ) ( x0 , u) vô hạn với k nào đó. Đa thức là một cận dƣới bậc k – 1 và so sánh hệ số của nó với hệ số của đa thức Taylor dƣới cấp k – 1, ta sẽ thu đƣợc điều kiện cần N i ( x 0 , u ) , i = 0,..., k – 1. Nếu một bất đẳng thức chặt nào đó trong số các điều kiện này đúng và m là chỉ số i đầu tiên thoả mãn tính chất này thì điều kiện này thực chất chính là Sm ( x 0 , u ) . Nếu không có bất đẳng thức chặt nào trong số các điều kiện này xuất hiện thì f ( k ) ( x0 , u) và Sk ( x 0 , u ) đúng. Với mỗi trƣờng hợp đƣa ra, điều kiện đủ của định lý 1.2. đều thoả mãn. Do đó, x0 là điểm cực tiểu địa phƣơng chặt. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- Ví dụ 1.4 m và f ( x) x Lấy E = với m là số nguyên không âm nào đó và 0 0 ( không là cực tiểu chặt nếu = 0 ) và x0 không là cực tiểu nếu < 0. Nếu > 0 thì điểm cực tiểu chặt x0 = 0 có thể tìm đƣợc bằng cách áp 1 dụng định lý 1.5 khi lấy phƣơng u = 1, u = – 1 và đa thức (t ) t 2 . 2 Trƣờng hợp < 0, ta có x0 không phải là điểm cực tiểu. Tiếp theo ta chỉ ra rằng đạo hàm theo phƣơng cấp cao có thể biểu diễn dƣới ngôn ngữ hiệu chia. Giả sử f : E . Ta nhắc lại: miền hữu hiệu của hàm f là tập dom f x E : f ( x) . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- Lấy x 0 E và u0, ..., un S là các phƣơng cho trƣớc. Giả sử t0, ..., tn là các biến thực dƣơng khác nhau và u '0 ,..., u 'n S là các biến phƣơng. Ta định nghĩa hiệu chia cấp n n f n f ( x0 , u '0 ,..., u 'n , t0 ,..., tn ) nhƣ sau: f ( x 0 tiu 'i ) f ( x 0 tiu 'i ) n n f ( x , u '0 ,..., u 'n , t0 ,..., tn ) n 0 = n (t n1 (ti ) tj) i 0 i 0 i j 0 j i n Ở đây n1 (t ) (t t j ) và n1 (t ) là đạo hàm của n1 (t ) . Hơn nữa, ta đặt j 0 0 (t ) 1. Ta thừa nhận rằng : hiệu chia cấp n xác định khi và chỉ khi x0 tiu 'i dom f trừ ra nhiều nhất một số hạng. Nó hữu hạn khi và chỉ khi tất cả các giá trị f ( x0 tiu 'i ) là hữu hạn. Hiệu chia còn có thể đƣợc định nghĩa quy nạp nhƣ sau 0 f ( x0 , u '0 , t0 ) f ( x0 t0u '0 ) , và n f ( x0 , u '0 ,..., u 'n , t0 ,..., tn ) = n1 f ( x 0 , u0 ,..., un2 , un , t0 ,..., tn2 , tn ) ' ' ' n1 f ( x 0 , u0 ,..., un2 , un1 , t0 ,..., tn2 , tn1 ) tn tn1 ' ' ' ( Nếu nằm trong số các giá trị của hàm f thì các chỉ số cần phải sắp xếp lại). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: VỀ ĐỊNH LÍ DUBOVITSTKII-MILYUTIN VÀ ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU
56 p | 124 | 20
-
Luận văn: VỀ ĐIỀU KIỆN CHÍNH QUY CẤP HAI VÀ ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU CẤP HAI
54 p | 119 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật Việt Nam về điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch
92 p | 21 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về điều kiện kinh doanh thu gom chất thải rắn – thực tiễn áp dụng tại tỉnh Bình Dương
102 p | 24 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Điều kiện đầu tư kinh doanh ở Việt Nam đối với các nhà đầu tư nước ngoài trong bối cảnh gia nhập WTO
100 p | 26 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên nhân và điều kiện của tội chứa mại dâm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
73 p | 26 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất trong dự án bất động sản
35 p | 13 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về điều kiện kinh doanh thực phẩm, qua thực tiễn tại tỉnh Gia Lai
26 p | 12 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Điều kiện kinh doanh đối với doanh nghiệp kinh doanh giống cây trồng theo pháp luật Việt Nam
108 p | 30 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Dưới vi phân suy rộng và điều kiện cần cho nghiệm hữu hiệu của bài toán tối ưu đa mục tiêu
40 p | 25 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên nhân và điều kiện của tình hình các tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Bình Dương
96 p | 28 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Điều kiện tối ưu cho bài toán tối ưu véc tơ với các hàm có đạo hàm Lipschitz địa phương
37 p | 77 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp giải tích biến phân cho bài toán Fermat – Torricelli suy rộng
30 p | 18 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên nhân và điều kiện của tình hình các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt trên địa bàn tỉnh Bình Phước
99 p | 15 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Điều kiện tối ưu cấp hai cho bài toán tối ưu đa mục tiêu dưới ngôn ngữ đạo hàm Parabolic
49 p | 30 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Điều kiện tối ưu cho nhiệm hữu hiệu của bài toán bất đẳng thức biến phân vectơ
43 p | 19 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về sự phát triển của điều kiện tối ưu trong bài toán quy hoạch lồi
61 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn