intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Xuất khẩu sức lao động của Việt nam - Thực trạng và giải pháp

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:136

232
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu lao động của Việt nam . Nêu thực trạng xuất khẩu lao động của Việt nam và những chủ trương, mục tiêu và giải pháp đẩy mạnh XKLĐ của Viẹt nam trong thời gian tới

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Xuất khẩu sức lao động của Việt nam - Thực trạng và giải pháp

  1. Kmiil & - ì Ế -• 'p * w 5 . Y . HỄ í
  2. Bộ GIẢO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THUŨNG ĐỀ TÀI NGHIÊN róm KHOA HÓC CẤP Bồ XUẤT KHẨU SỨC LAO ĐỘNG VÓI CHUÔNG TRÌNH QUỐC GIA VỀ VIỆC LẰM THỰC TRẠNG VẰ GIẢI PHÁP M ã sổ: B2003-40-34 Chủ nhiêm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Phúc Khanh Thành viên tham gia: - TS. Bùi Thị Lý - ThS. Nguyễn Quang Minh - ThS. Tạ Thái Anh - CN. Nguyễn Quang Hiệp Hà Nội 2004
  3. Bộ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ' Ì i Ì Đ Ề TÀI XGHIẺy (rân KHOAH i Ị ị í. ị Ị XUẤT KHÂU SỮA ị ị ị ị VỚI CHUÔNG TRÌNH QUỐC GIA VÊ VIỆC LẰM ị ì ị ị ị THÚC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP í > Ị ì ị ị ị Mã số; B2003-40-34 ĩ ị ị í ị Xác nhận của Cơ quan chủ t ì đề tài: r Chủ nhiệm đề tài Ị ị ' KT HIỆU TRƯỞNG ị PHÓ HIỆU TRƯỞNG ị Ồ ) ỉ ĩ. í ị ị ị oàng Văn Châu PGS.TS. Nguyễn Phúc Khanh ' ị ị T H lĩ V í ti ti Ị Ịị I Ru;.:-'" OA' hCi ị Ni r'JOM3| ỉ ì ì ị Ị oLm Ị I í HẩNọĩ20t)4
  4. Xuất khẩu sức lao động với Chương trình Quốc gia về việc làm: Thực trạng và giải pháp Mục lục Nội dung Trang Chương Ì 4 NHỮNG V Ấ N Đ È CHUNG V Ề C H Ư Ơ N G TRÌNH QUỐC GIA VỀ VIỆC L À M V À XUẤT K H Ẩ U LAO ĐỘNG 4 ì. Chương trình quác gia vê việc làm của Việt Nam 4 Ì. Khái quát chung 4 2 Mục tiêu của chương trình quôc gia vê việc làm đèn năm 2010 5 3. Các định hướng chính vê giải quyêt việc làm 5 li. Xuất khẩu lao động lo Ì. Những vân đê cơ bản vê xuât khâu lao động 10 1.1. Khái niệm xuất khẩu lao động lo Ì .2. Đốc điểm của X K L Đ . . l i Ì.3. Các hình thức X K L Đ 15 2. Chủ trương, chính sách và định hướng của Việt Nam về XKLĐ... 16 2.1. Chủ trương 16 2.2. Chính sách 17 2.3 Định hướng về xuất khẩu lao động và chuyên gia 18 IU. Kinh nghiệm của một số quốc gia trong hoạt động X K L Đ 20 l.Philipin 20 2. Thái Lan 24 3. Trung Quốc 27 4. Một sô bài học rút ra từ nghiên cứu kinh nghiệm các nước vê xuât khẩu lao động 28 Chương 2 30 THỰC TRẠNG XUẤT K H Ẩ U LAO Đ Ộ N G TRONG VIỆC THỰC H I Ệ N C H Ư Ơ N G TRÌNH QUỐC GIA V Ê VIỆC L À M ... 30 \ r t ì. Thực trạng vê Xuât khâu lao động 30 r Ì. Những két quả X K L Đ của Việt Nam thời gian qua 30 1.1. Qui m ô X K L Đ 30 1.2. Cơ cấuXKLĐ 34 1.3. Thị trường X K L Đ 35 2. Thực trạng những chính sách và qui định trong X K L Đ 44 2.1. Chính sách và qui định về đào tạo tuyển chọn 44 2.2. Chính sách và qui định vê tô chức quản lý hoạt động X K L Đ . 48
  5. Xuất khấu sức lao động với Chương trình Quác gia vê việc làm: Thực trạng và giải pháp 2.3. Chính sách và qui định về t i chính nhằm khuyến khích hoạt à động X K L Đ 52 3. Những hạn chê chủ yêu trong X K L Đ 54 3.1. Những hạn chê 54 3.2. Nguyên nhân 60 li. Xuất khẩu Lao động - một giải pháp quan trọng để thực hiện chương trình Quốc gia về việc làm 63 Ì. Thực trạng việc làm và giải quyết việc làm của Việt Nam 63 1.1. Thực trạng lao động và việc làm ở Việt Nam 63 Ì .2. Thực trạng giải quyết việc làm ở Việt Nam 67 r 9 r i 2. Xuât khâu lao động với chương trình Quốc gia vê việc làm 70 2.1. X K L Đ -giải quyêt sô lưầng lớn vê việc làm với thu nhập cao 70 2.2. X K L Đ với việc nâng cao trình độ và chất lưầng lao động 73 2.3. X K L Đ với mục tiêu xóa đói giảm nghèo của quôc gia 75 2.4. X K L Đ góp phần tạo vốn đầu tư phát triển sản xuất 77 Chương 3 N H Ữ N G G I Ả I P H Á P C H Ủ Y Ê U H O À N T H I Ệ N V À Đ Á Y M Ạ N H XUẤT K H Á U LAO ĐỘNG N H Ằ M THỰC HIỆN C Ó HIỆU QUẢ C H Ư Ơ N G TRÌNH Q U Ố C GIA V Ề V I Ệ C L À M 79 \ > ĩ r ì. Những giải pháp nhăm tạo nguôn nâng cao chát lưầng lao động xuât khâu của Việt Nam 79 Ì. Những giải pháp cho việc tuyển dụng lao động 79 2. Những giải pháp cho đào tạo lao động 84 li. Những giải pháp tăng cường quản lý và tổ chức thực hiện xuất khẩu lao động của Việt Nam 88 Ì. Những giải pháp hoàn thiện chính sách và tăng cường quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động 88 2. Những giải pháp nâng cao năng lực của các doanh nghiệp X K L Đ 93 3. Những giải pháp giải quyết tình trạng lao động v i phạm hầp đồng bỏ ra ngoài làm việc 95 IU. Những giải pháp mở rộng thị trường X K L Đ của Việt Nam 99 Ì. Thiêt lập môi quan hệ ở cáp Nhà nước vê vân đê lao động v ớ i các nước có nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài 7. 99 2. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại trong X K L Đ 100 3. Xây dựng định hướng cụ thể đối với từng loại thị trường l o i
  6. DANH NỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tốt Ý nghĩa BHXH Bảo hiểm xã hội BLĐTBXH Bộ Lao động-Thương bỉnh và Xã hội Việt Nam CNH, H Đ H Công nghiệp hoa, Hiện đại hoa CQLLĐNN Cục quản lý lao động VÓI nước ngoài CTQG Chuông trình Quốc gia về việc làm DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng HTX Họp tác xã KFSB Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc QĐ Quyết định SLĐ Súc lao động TNS Tu nghiệp sinh UBLĐĐL Uỷ ban Lao động Đài Loan UBND Uy ban nhân dân XKLĐ Xuất khẩu lao động
  7. DANH MỤC C Á C BẢNG, BIỂU Bảng 1 Số liệu người lao động Việt Nam đi làm việc ở 4 nước t ừ 1980- 1990 31 (Liên Xô, CHDCĐức, Tiệp Khác, Bungari) Bổng 2 Số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài từ n ă m 1991 đến 2004 32 Bảng 3 Dân số trung bình theo giói tính và theo thành thị, nông thôn 63 Bảng 4 Dự báo dân số và nguồn lao động 2003 - 20 ỉ ũ 65 Bảng 5 Lao động - Việc làm 5 năm (2001-2005) 68 Bảng 6 Số lượng lao động đun đi làm việc có thòi hạn ở nước ngoài so vói tổng số lao động 72 được giải quyết việc làm trong cả nước Bảng 7 Tỷ lệ hộ nghèo theo vùng 76 Bảng 8 Quy định về mấc đạt cọc của người lao động xuất khẩu 82 Bảng 9 Tổng chi phí (không kể tiền đặt cọc) người lao động đã chi để đi làm việc có thòi 95 hạn tại nước ngoài Bảng l ũ Số giờ làm việc trung bình/ngày của người lao động Việt Nam trong thời gian làm 96 việc tại nước ngoài Hìnhl Số lượng lao động đi làm việc có thòi hạn ở nước ngoài (giai đoạn 1991-2004) 33 Hình 2 Trình độ văn hoa của người lao động xuất khẩu 55 Hình 3 Trình độ nghề nghiệp của người lao động xuất khẩu 55 Hình 4 Số lao động được giải quyết việc làm tâng thêm hàng n ă m 69
  8. Xuất khẩu sức lao động với Chương trình Quốc gia về việc làm: Thực trạng và giải pháp Lời nói đầu t t > Tính cáp thiêt của đê tài Trong quá trình hội nhập kinh tê quôc tê, vân đê giải quyêt việc làm đã được Đảng và Nhà nước coi trọng, bởi mục tiêu của công cuộc hội nhập kinh tê quôc tê là phát triên kinh tê bên vững, nâng cao đời sông của nhân dân băng cách tạo việc làm, tăng thu nhập. Vân đê giải quyêt việc làm đã được đê ra giải quyết trong khuôn khổ một Chương trình quốc gia - Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xoa đói giảm nghèo và Việc làm giai đoạn 2001-2005. M ộ t trong những giải pháp quan trọng được đưa ra trong Chương trình quôc gia là xuât khâu lao động. Trên thực tê, việc xuât khâu lao động cũng đã được thực hiện và r r r r t t đạt được một sô két quả nhát đẻnh. Xuât khâu lao động vừa có thê tận dụng được ? \ \ ọ lợi thê của Việt Nam là nguồn nhân lực dôi dào, giá nhân công rẻ đê cạnh tranh f p •> r trên thẻ trường lao động quôc tê, vừa có thê giải quyêt được việc làm cho một bộ phận lao động. Ngoài ra, hoạt động xuất khẩu lao động còn đem lại thu nhập cao cho người lao động, tạo ra nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước, là công cụ đê chuyên giao công nghệ tiên tiên từ nước ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động CÓ chát lượng cao, đông thời tăng cường môi quan hệ hợp tác hữu nghẻ giữa Việt Nam với các nước trên thế giới. Tuy nhiên, để xuất khẩu lao động trở thành một trong những giải pháp hữu hiệu nhất cho Chương trình quốc gia về việc làm thì cần tiến hành những nghiên cứu cụ thể nhằm làm rõ về mặt lý luận và thực tiễn mối quan hệ giữa xuất khẩu lao động và Chương ứình quốc gia về việc làm. Xuất phát từ sự cấp thiết, chúng tôi đã chọn vấn đề này để nghiên cứu. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài - Mục tiêu: Phân tích một cách có cơ sở cả về lý luận và thực tiễn cho quan điểm coi r t ì y xuât khâu lao động là một hướng có hiệu quả đê thực hiện Chương trình Quôc gia vê giải quyêt việc làm. - Nhiệm vụ: + Làm rõ thêm cơ sở về mặt lý luận của Chương trình Quốc gia giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động. + Khẳng đẻnh được xuất khẩu lao động là một giải pháp hiệu quả để thực hiện chương trình Quôc gia vê việc làm. + Đê xuât một sô giải pháp đây mạnh xuât khâu lao động nhăm thực hiện tốt Chương trình Quốc gia về việc làm. Ì
  9. Xuất khẩu sức lao động với Chương trình Quốc gia về việc làm: Thực trạng và giải pháp Đối tượng và phạm vi nghiên cứu •\ r 9 f 9 Trong Đê tài thuật ngữ xuât khâu sức lao động và xuất khâu lao động được dùng là tương đương, mặc dù về khía cạnh khoa học thì chỉ có sức lao động mới có thể là hàng hoa và là đối tượng của hoạt động trao đổi, trong đó có xuất khẩu. Trên thửc tế các văn bản Luật và dưới Luật của Việt Nam khi đề cập đến sức lao động và xuất khẩu sức lao động đều dùng các thuật ngữ là lao động và xuất khấu lao động. Do vậy để cho phù hợp với các thuật ngữ đang dùng của văn bản chúng tôi đã sử dụng đông nhát vê cách hiêu giữa hai nhóm thuật ngữ này. Đê tài chỉ tập trung nghiên cứu một trong những hình thức của xuât khâu lao động đó là xuât khâu lao động trửc tiêp, trên các khía cạnh vai trò và hiệu r t quả của hình thức xuât khâu lao động này trong việc thửc hiện Chương trình quôc gia vê việc làm của Việt Nam giai đoạn từ 2001-2010. Tình hình nghiên cứu Di chuyển quốc tế về nguồn lửc lao động, trên thửc tế, đã có khá nhiều tài liệu trên thế giới đề cập đến nội dung này. Ngoài ra, tại Việt Nam, cũng có một số công trình, bài viết liên quan tới lĩnh vửc xuất khẩu lao động và chuyên gia. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào phân tích một cách toàn diện và gắn kết giữa hoạt động xuất khâu lao động với giải quyêt việc làm trong Chương trình Quôc gia vê việc làm và xuất khẩu lao động được xem như là một trong những giải pháp quan trọng của Chương trình đó. Trong Đe tài có sử dụng và kế thừa một số kết > r y t t 9 quả nghiên cứu trước đây vê vân đê xuât khâu lao động, các két quả đó được tiếp tục làm rõ hơn và được đặt trong bối cảnh chung và giải quyết việc làm quôc gia. V ớ i phương hướng tiêp cận đó, Đê tài đưa ra một cách nhìn nhận và \ r 9 r \ r đánh giá toàn diện hơn vê xuât khâu lao động với vân đê giải quyêt việc làm. Phương pháp nghiên cứu Đê tài sử dụng tông hợp nhiêu phương pháp nghiên cứu khác nhau như: r
  10. Xuất khẩu sức lao động với Chương trình Quốc gia về việc làm: Thực trạng và giải pháp và đề xuất các giải pháp tháo gỡ vướng mác, khó khăn cho người lao động xuât khẩu và hoạt động xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp. Kết cấu của đề tài Đê tài được két câu thành ba chương: - Chương ì: Những vấn đề chung về Chương trình quốc gia về việc làm và xuất khẩu lao động. - Chương li: Thực trạng xuất khẩu lao động trong việc thực hiện Chương trình quôc gia vê việc làm. - Chương IU: Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện và đẩy mạnh X K L Đ nhằm thực hiện có hiệu quả CTQG về việc làm. 3
  11. r t r \ Xuất khâu sức lao động với Chương trình Quác gia vê việc làm: Thực trạng và giải pháp Chương Ì NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA VỀ VIỆC LẰM VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ì. Chương trình quốc gia về việc làm của Việt Nam /. Khái quát chung Lao động, việc làm hiện nay đang là sức ép, là vấn đề bức xúc của toàn xã hội cân được quan tâm hàng đâu hiện nay cả vê mặt kinh tê và xã hội. Giải quyêt việc làm không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước m à còn là trách nhiệm của các ngành, các cấp, các tổ chức xã hội và của mỗi người lao động. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương tại đại hội V U I của Đảng đã chỉ rõ: "Nhà nước > f r r cùng toàn dân ra sức đâu tư phát triên, thực hiện tót kê hoạch và các chương trình kinh tế- xã hội. Khuyến khích mọi thành phần kỉnh tế, mọi công dân, mọi nhà đâu tư mở mang ngành nghê, tạo nhiêu việc làm cho người lao động. Mọi công dân đêu tự do hành nghê, thuê mướn nhân công theo pháp luật. Phát triền dịch vụ tạo việc làm, tìêp tục phân bô lại dân cư và lao động trên địa bàn cả nước, tăng dân cư trên các địa bàn có tính chiên lư c và kinh tê, an ninh quác phòng. Mở rộng lành tê đôi ngoại, đây mạnh XKLĐ. Giảm đảng kê tỷ lệ thát nghiệp ở thành thị và thiêu việc làm ở nông thôn ". r r i Do tính chát quan trọng của việc làm đôi với đời sông người lao động và sừ phát triển kinh tế xã hội, giải quyết việc làm hiện đang là vấn đề cấp bách m à Nhà nước, các tô chức kinh doanh và bản thân môi cá nhân đang tìm biện pháp •> T y ? \ / tháo gỡ. Kê từ khi chuyên sang nên kinh tê thị trường có sừ điêu t ê của Nhà it nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vân đê tạo việc làm ở nước ta đã có 2 Ị r Ị những chuyên biên tích cừc. Khác với thời kỳ bao cáp, vai trò chủ yêu của Nhà nước hiện nay đối với vấn đề giải quyết việc làm là tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho mọi người lao động, mọi tổ chức kinh tế, mọi đoàn thể xã hội từ tạo việc làm cho chính mình, và thu hút thêm lao động xã hội. Từ những lý do trên đây, kểtònăm 2001, vấn đề giải quyết lao động và giải quyết việc làm đã được Chính phủ đặt thành chương trình quốc gia. 4
  12. Xuất khẩu sức lao động với Chương trình Quốc gia về việc làm: Thực trạng và giải pháp 2 Mục tiêu của chương trình quốc gia về việc làm đến năm 2010 * Mục tiêu tông quát: t y r t Phát triên nguồn nhân lực, nâng cao chát lượng lao động và chuyên dịch cơ r r r -\ câu lao động phù hợp với cơ câu kinh tê, đảm bảo việc làm cho phân lớn lao động có nhu câu làm việc, nâng cao năng suât lao động, tăng thu nhập và cải r r thiện chát lượng cuộc sông cho nhân dân. * Mục tiêu cụ thê: Múc tiêu của giai đoan ĩ từ năm 2001 - 2005: - Trong 5 năm giải quyêt ôn định việc làm cho 7,5 triệu lao động, bình quân Ì ,5 triệu lao động/ năm; - Tăng tỷ trọng lao động trong khu vực sản xuất công nghiệp, xây dựng lên 2 0 % - 2 1 % ; lao động trong các ngành thương mại dịch vụ lên 2 2 % - 2 3 % ; giảm tỷ trọng lao động nông lâm, ngư nghiệp xuửng còn 56 - 5 7 % ; - Giảm tỷ lệ thát nghiệp ở khu vực thành thị xuửng còn 5,4% và nâng quỹ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn lên 8 0 % ; - Tăng tỷ lệ lao động được đào tạo lên 3 0 % , trong đó đào tạo nghề là 18,6%. Múc tiêu của giai đoan lĩ từ năm 2005 - 2010: - Trong 10 năm giải quyêt và ôn định việc làm cho 13 triệu lao động, bình quân 1 3 triệu lao động/năm; , - Đạt cơ câu lao động: nông, lâm, ngư nghiệp 5 0 % ; công nghiệp, xây dựng 2 3 % - 24 %; thương mại, dịch vụ 2 6 % - 2 7 % ; - Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị xuửng còn dưới 5%; tăng quỹ thời gian sử dụng lao động ở khu vực nông thôn lên 8 5 % ; - Tỷ lệ lao động được đào tạo 40%, trong đó đào tạo nghề là 2 6 % ; - Tửc độ tăng năng suất lao động xã hội đạt 4- 5 %. 3. Các định hướng chính về giải quyết việc làm * Phát triển kinh tế tạo mở việc làm 5
  13. Xuất khẩu sức lao động với Chương trình Quắc gia về việc làm: Thực trạng và giải pháp Trước hết, trong nông nghiệp tiếp tục và đẩy nhanh công nghiệp hoa nông nghiệp và nông thôn theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hoa lớn, phù hợp với nhu câu thị trường và điêu kiện sinh thái góp phân tăng năng suât lao động, nâng cao chát lượng và sức cạnh tranh của sản phàm; phát triên mạnh ngành, nghề và kết cấu hạ tầng ở nông thôn, tạo thêm việc làm mới để chuyển lao động nông nghiệp sang làm ngành, nghề phi nông nghiệp, nhất là tiểu thủ * Ị r công nghiệp; chê biên, bảo quản nông, lâm, thúy sản; sản xuât vốt liệu xây dựng; sản xuât hàng tiêu dùng, sử dụng và khai thác nguyên liệu tại chò, xây dựng, vốn tải trong nội bộ xã, liên xã, và dịch vụ khác phục vụ sản xuất và đời sống dân cư trong nông thôn. Các chươngfrìnhphát triển nông nghiệp, nông thôn: - Thâm canh hơn 8 triệu ha đát nông nghiệp, chuyên đôi cơ câu cây trông, t f vốt nuôi đặc biệt ở các vùng trọng diêm sản xuât nông nghiệp hàng hoa, trong đó chú trọng đầu tư phát triển hình thức kinh tế trang trại, bảo đảm việc làm cho khoảng 17 triệu lao động; - Phân bô lao động, dân cư, xây dựng các vùng kinh tê mới, gàn với thực hiện nhanh và hiệu quả chương trình trồng 5 triệu ha rừng, bảo vệ 10 triệu ha ì n rừng tự nhiên đê tạo và ôn định việc làm cho 5 triệu lao động; - Đầu tư phát triển nuôi trồng, đánh bắt, chế biến và xuất khẩu thúy, hải sản, tạo việc làm cho khoảng 2- 3 triệu lao động; - Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn như thúy lợi, kiến cố hoa kênh mương, giao thông nông thôn, các công trình phúc lợi .. dẫn đến tăng tỷ lệ sử . dụng thời gian lao động ở nông thôn. Thông qua các Chương trình phát triển nông nghiệp và nông thôn trên đây dự kiến lao động có việc làm trong nông thôn năm 2005 đạt khoảng 28 triệu, trong đó 24,5 triệu (tương ứng v ớ i 5 7 % tổng số lao động làm việc trong nền kinh tế quốc dân) làm nông nghiệp (chủ yếu làm kinh tế hộ gia đình và trang trại), 3,5 triệu làm ngành, nghề phi nông nghiệp (chủ yếu là kinh doanh hộ cá thể phi nông nghiệp, làng nghề, doanh nghiệp nhỏ và vừa). Đ ế n năm 2010, lao động nông thôn làm nông nghiệp khoảng 21 triệu (tương ứng v ớ i 5 0 % ) , số còn lại chuyển sang làm ngành nghề phi nông nghiệp. Trong lĩnh vực công nghiệp, phát triên nhanh các ngành công nghiệp có r r ì khả năng phát huy lợi thê cạnh tranh, chiêm lĩnh thị trường trong nước và đây 6
  14. Xuất khẩu sức lao động với Chương trình Quốc gia về việc làm: Thực trạng và giải pháp mạnh xuất khẩu, sử dụng lao động có trình độ kỹ thuật cao, đặc biệt là phát triển r ĩ r r \ các khu công nghiệp, khu chê xuât, khu kinh tê mở, doanh nghiệp có vòn đâu tư nước ngoài; đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước gân liên với nâng cao chát lương lao động. Các chương trình phát triển công nghiệp: 9 í - Chương trình xây dứng và phát triên các khu công nghệ cao, chủ yêu tập trung ở các vùng kinh tế động lức, các đô thị lòn, thu hút lao động có trình độ cao đê tăng cường sức cạnh tranh của nên kinh tê và sản xuât hàng hoa xuât khẩu; - Xây dứng các công trình trọng điểm kinh tế, xã hội của Nhà nước: đường > \ t Ị HÔ Chí Minh, thúy điện Sơn La, lọc hoa dâu Dung Quát, sân bay, bên cảng . . có . thể tạo việc làm mới cho hàng triệu lao động; t ^ \ t - Các chương trình mở rộng, phát triên làng nghê, xã nghê, phát triên ngành nghề nông thôn, trợ giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa tạo mở việc làm mới và việc làm đầy đủ cho hàng chục triệu lao động. Các chương trình này quyêt định sứ chuyên đôi cơ câu lao động, nâng cao chất lượng lao động, góp phân đây nhanh sức cạnh tranh của nên kinh tê nước ta. Dứ kiến trong 10 năm tới, lao động khu vức công nghiệp tăng 4,5 triệu; trong đó 5 năm đầu tăng 2,5 triệu. Phát triển kinh tế tư nhân (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp) theo định hướng xã hội chủ nghĩa là hướng cơ bản phát huy cao độ nội lức của dân đê tăng trưởng nên kinh tê quôc dân, chuyên dịch cơ câu việc làm cho người lao động. Trong 10 năm tới, dứ kiên tiêp tục tăng tỷ trọng lao động làm việc trong khu vức kinh tê tư nhân, nhát là ở quy m ô hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp nhỏ và vừa,... bình quân từ 5,4% - 7,4%/năm để đến năm 2005, lao động trong khu vức này chiêm tỷ trọng 3 7 % lức lượng lao động đang làm việc trong nên kinh tê quôc dân (tương ứng 15,7 triệu lao động, kê cả lao động làm ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn) và đến năm 2010 là 4 0 % (tương ứng với 17 triệu lao động). Trong lĩnh vực dịch vụ, phát triển mạnh các khu vức du lịch, dịch vụ v ớ i chát lượng ngày càng cao. Dứ kiên l o năm tới khu vức này thu hút thêm 3,7 triệu lao động, trong đó 5 năm đầu là 1,9 triệu. 7
  15. Xuất khau sức lao động với Chương trình Quốc gia về việc làm: Thực trạng và giải pháp f r * Tạo việc làm thông qua phát triên các loại hình kinh tê và doanh nghiệp Tạo việc làm thông qua phát triền các doanh nghiệp cỏ vón đâu tư nước ngoài: Với lợi thế nhân công rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn, môi trường pháp lý tương đôi thuận lợi, nên kinh tê đang phát triên nhanh chóng, Việt Nam là quôc gia có khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Hình thức này có ưu điếm là có bội số tạo việc làm lớn thông qua tác dụng lan toa tới các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, đấc biệt là tạo ra nhu cầu sử dụng lao động có trình độ không cao (lao động dịch vụ) rát thích hợp với nên kinh tê nước ta. Tạo việc làm thông qua phát triển các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ: Đây thực chát là hình thức huy động các nguồn vòn còn nhàn ròi trong nhân dân đê đâu tư vào sản xuât, tạo việc làm cho người lao động. Đấc biệt là phát triên làng nghề truyền thống, sản xuất, gia công xuất khẩu. Với hình thức này, người dân tự lo việc làm cho mình (và có thể cho cả người khác) là chính, Nhà nước chỉ đóng vai trò đưa ra chính sách trợ giúp, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho người dân trong việc hình thành các cơ sở sản xuất và kinh doanh. Có thể nói, đây là một trong những hướng chiến lược trong chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam trong những năm tới. Tạo việc làm trên cơ sở phát triền kinh tê hộ gia đình: Cùng với việc phát triển nền kinh tế hàng hoa nhiều thành phần, hình thức kinh tế hộ gia đình cũng được phát triên thay cho m ô hình tập thê (HTX, tô đội sản xuât...) trước đây. Đây là hình thức tạo việc làm giữ vai trò chủ đạo trong điêu kiện nên kinh tê y ế t nước ta hiện nay và thu hút được nhiêu lao động nhát. Hình thức này có ưu diêm là huy động tối đa mọi nguồn lực trong nhân dân tham gia vào việc mở rộng sản xuât, góp phân làm giảm tỷ lệ lao động thiêu việc làm đấc biệt ở nông thôn và nâng cao tính năng động sáng tạo của người lao động trong quá trình tìm kiếm việc làm và tạo ra việc làm mới. * Xuất khẩu lao động và chuyền gia Đây mạnh xuât khâu lao động và chuyên gia với sự tham gia của các thành phần kinh tế. Hoạt động xuất khẩu lao động là một hoạt động phù hợp và tất yếu r r r \ của quá trình hội nhập kinh tê quôc tê, đông thời cũng là một giải pháp có tính chiến lược trong chính sách tạo việc làm cho người lao động Việt Nam, được 8
  16. Xuất khẩu sức lao động với Chương trình Quốc gia về việc làm: Thực trạng và giải pháp Đảng và Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện phát triển. Xuất khẩu lao động trong chương trình Quôc gia vê giải quyết việc làm là nội dung chính của Đ ê tài, vì vậy để làm rõ định hướng trong xuất khẩu lao động đề tài sẽ đề cập riêng trong phân l i dưới đây. * Các hoạt động hô trợ trực tiêp đê giải quyết việc làm và phát triền thị trường lao động Ngoài các hoạt động chủ yếu nhằm phát triển k i n h tế, tạo m ở việc làm, cần có các hoạt động hỗ trợ trốc tiếp để phát triển thị trường lao động, tạo chỗ làm việc mới, cung cấp thông t i n thị trường lao động và chắp n ố i cung cầu lao động. Những hoạt động này ưu tiên thoa đáng cho một bộ phận lao động, do đặc điểm riêng, gặp nhiều khó khăn k h i tìm việc làm và tố tạo việc làm; và được thốc hiện thông qua các d ố án sau đây: Thứ nhát, tô chức cho vay vòn theo các d ố án nhỏ, giải quyêt việc làm thông qua Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm. Doanh số cho vay cả thời kỳ 2001 - 2005 dố tính khoảng 6.100 đến 6.200 tỷ đồng để nhằm tạo việc làm m ớ i và việc làm thêm cho 1,5-1,6 triệu người. Thứ hai, nâng cao năng lốc và hiện đại hoa các trung tâm dịch vụ việc làm. D ố kiến giai đoạn 2001 - 2005 qui hoạch và xây dống cơ sở vật chất cho 20 trung tâm dịch v ụ việc làm cho các tỉnh thành phô v ớ i k i n h phí 50 tỷ đông. Thứ ba, tổ chức dạy nghề gắn v ớ i việc làm. K i n h phí đầu tư d ố kiến 70 tỷ đồng để dạy nghề gắn v ớ i việc làm cho khoảng Ì triệu người trong giai đoạn 2001 -2005. Ngoài ra, mục tiêu đèn năm 2010 sẽ đạt được 2 6 % lao động được đào tạo nghê, vê mặt định hướng cân tập trung vào các chương ữình trọng diêm sau: - Chương trình nâng cao năng lốc đào tạo công nhân kỹ thuật bán lành nghề cho các trường dạy nghề trọng điểm để đào tạo công nhân có trình độ đáp ứng nhu cầu cả các ngành k i n h tế m ũ i nhọn, k h u công nghiệp, k h u chế xuất và xuất khẩu lao động; - Chương trình nâng cao năng lốc đào tạo công nhân kỹ thuật bán lành nghê cho các trung tâm dạy nghê, tạo khả năng trang bị cho người lao động những kỹ năng cơ bản nhăm nâng cao cơ h ộ i có việc làm và t ố tạo việc làm. Phấn đấu đến năm 2005, m ỗ i cụm quận huyện có ít nhất m ộ t trung tâm dạy nghề t ỵ * > và đèn năm 2010 môi quận huyện có ít nhát một trung tâm dạy nghê; 9
  17. Xuất khẩu sức lao động với Chương trình Quốc gia về việc làm: Thực trạng và giải pháp - Chương trình nâng cao năng lực quản lý đào tạo nghê ở tát cả các cáp nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động dạy nghề. Thứ tư, đào tạo, bôi dưỡng cán bộ quản lý việc làm. Kinh phí dự kiên cáp từ vòn ngân sách Nhà nước khoảng l o tỷ đông cho việc tô chức các lớp tập huân, bôi dưỡng vê nghiệp vụ, chuyên môn. Thứ năm, điêu tra, thông kê thỗ trường lao động và xây dựng hệ thông thông tin thỗ trường lao động. Kinh phí cho các hoạt động này dự kiến là 30 tỷ đồng. Thứ sáu, nâng cao hiệu quả chương trình hỗ trợ trực tiếp để giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, người thiếu việc làm, các đối tượng yếu thế. Các hoạt động hỗ trợ trực tiếp của chương trình cho đối tượng này sẽ được tập trung vào những hoạt động cụ thể như: dạy nghề và bổ túc nghề; cho vay vốn hỗ trợ giải quyết việc làm; giới thiệu và chắp nối việc làm cho người thất nghiệp, người e r i thiêu việc làm, người muôn chuyên việc làm đã đăng ký tại các trung tâm dỗch vụ việc làm. li. Xuất khẩu lao động f ỉ 5 ỉ ** 1. Những vân đê cơ bản vêxuât khâu lao động 1.1. Khái niệm xuất khẩu lao động r i r r r Xuât khâu lao động là hoạt động kinh tê đôi ngoại đặc thù của một quác gia thực hiện việc cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở hợp đông có thời hạn, cổ tính chát pháp quy được thông nhát gi a các quác gia đưa và nhận lao động. Trong nền kinh tế thỗ trường, sức lao động là hàng hoa đặc biệt vì ngoài hai đặc tính cơ bản là giá trỗ và giá trỗ sử dụng như các hàng hoa khác, con người là chủ thể có khả năng tư duy và khả năng làm chủ bản thân. Hơn nữa, sau quá trình sử dụng, sức lao động lại tạo ra giá trỗ lớn hơn của bản thân nó, đó chính là giá trỗ thặng dư. Sức lao động là một loại hàng hoa nên nó cũng tuân theo quy luật cung câu của thỗ trường và thông qua thỗ trường xác đỗnh được giá cả. 10
  18. Xuất khẩu sức lao động với Chương trình Quốc gia về việc làm: Thực trạng và giải pháp 1.2. Đặc điểm của X K L Đ * X K L Đ là một hoạt động kinh tế đổi ngoại đặc thù Tính đặc thù của hoạt động kinh tê đôi ngoại X K L Đ thê hiện ở chò, hoạt động X K L Đ vừa là một hoạt động kinh tế đồng thời vừa là một hoạt động mang tính xã hội sâu sắc. f 9 r + Xuât khâu lao động là một hoạt động kinh tê Ở nhiề u nước trên thế giới, xuất khẩu lao động đã là một giợi pháp quan trọng để thu hút lực lượng lao động đang ngày càng tăng lên ở nước họ và thu hút ngoại tệ băng hình thức chuyên tiên vê nước của người lao động và các hình r i f+* • » t thức khác. Những lợi ích này đã buộc các nước xuât khâu phợi nô lực đê có thê r y r t chiêm thị phân cao nhát trên thị trường lao động nước ngoài; đê thực hiện được điêu này lại phụ thuộc vào quan hệ cung câu lao động - nó chịu sự điêu tiêt, sự tác động của các quy luật kinh tế thị trường. Bên Cung phợi tính toán mọi hoạt động của mình sao để bù đắp được chi phí và có lãi, vì vậy phợi có cơ chế thích hợp để tăng khợ năng tối đa vềcung lao động. Bên cầu cũng phợi tính toán kỹ lưỡng hiệu quợ của việc nhập khẩu lao động. Như vậy, việc quợn lý Nhà nước, sự điêu chỉnh pháp luật luôn luôn bám sát đặc diêm này của hoạt động xuât khâu lao động, làm sao đê mục tiêu kinh tê ' y f t luôn là mục tiêu sô một của mọi chính sách và quy định pháp luật vê xuât khâu lao động. + Xuất khẩu lao động là một hoạt động mang tính xã hội Không chỉ đơn thuần là một hoạt động kinh tế, X K L Đ còn là một hoạt 7 / r ý f động thê hiện rõ tính chát xã hội. Xã hội này bát nguôn từ tính chát đặc biệt của hàng hoa sức lao động. Sức lao động là hàng hoa đặc biệt vì nó không thể tách rời khỏi chủ thể là người lao động. Thực chát, xuât khâu sức lao động không tách rời khỏi người lao động. Vì thế m à từ tầm vĩ mô, mọi chính sách, pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động phợi kết hợp với các chính sách xã hội: phợi đợm bợo làm sao để người lao động ở nước ngoài được lao động như cam kết trong hợp đồng lao động; cũng như đợm bợo quyề lợi của họ như bợo hiểm xã hội, khám chữa n bệnh, trợ cấp nghề nghiệp, cùng tham gia các hoạt động công đoàn, nghỉ phép nghỉ các ngày lễ tết... Bên cạnh đó, chủ thể lao động có khợ năng tư duy và có Ù
  19. Xuất khấu sức lao động với Chương trình Quốc gia về việc làm: Thực trạng và giải pháp khả năng tự làm chủ bản thân. Do đó, ở tầm vĩ mô, trong các hiệp định và hợp đông ký két bên cạnh những điêu khoản, điêu mục quy định như đôi với hàng > > / / hoa bình thường, còn phải có những điêu khoản đê cập đèn đời sông chính trị, tinh thân, văn hoa, sinh hoạt của người lao động như vân đê thăm viêng của thân nhân, vân đê đào tạo đê nâng cao tay nghê, các hoạt động văn hoa, tinh thân tập thể, các ngày lặ hội.... * X K L Đ là một hoạt động xuất khẩu dịch vụ Chính vì tính chất không tách rời với chủ thể lao động nói trên, X K L Đ là một hoạt động xuất khẩu dịch vụ rất đặc thù, khác hẳn với xuất khẩu hàng hoa thông thường. + Tính chát vô hình, không thê chia cát t Hoạt động dịch vụ thông thường có đặc diêm không hiện hữu, nó không tôn tại dưới dạng vật thê, không thê sờ mó, tiêp xúc hay nhìn thây được khi ra quyêt định sử dụng. Đôi với lĩnh vực X K L Đ , yêu tô không hiện hữu thê hiện ở chỗ, hoạt động X K L Đ không chấm dứt khi đã hoàn thành thủ tục đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài m à nó còn kéo dài từ khi đưa người lao động đi, giúp người lao động hoa nhập với chủ sử dụng lao động hay các hoạt động đào tạo về nghề nghiệp, phong tục tập quán, lối sống, luật pháp và cả hoạt động bảo t r \ Ị hiềm xã hội... cho đèn khi vê nước. Các bên có liên quan đèn hoạt động X K L Đ có quyên lợi và nghĩa vụ trong suôi thời hạn của hợp đông, thậm chí đối v ớ i doanh nghiệp, thời hạn thực hiện nghĩa vụ còn dài hơn cả thời hạn có hiệu lực của hợp đồng vì họ phải thực hiện những công việc chuẩn bị trước khi đưa người lao động ra nước ngoài làm việc và giải quyết những công việc sau khi r y người lao động két thúc thời hạn hợp đông làm việc ở nước ngoài. N h ư vậy khác với hoạt động mua bán hàng hoa thông thường, người mua và người bán tham gia X K L Đ phải thường xuyên có những hành động để thực hiện nghĩa vụ quy định trong hợp đồng hoặc cả trong trường hợp không quy định trong hợp \ t y đông nhưng có liên quan đèn quyên lợi của người lao động cũng như quyền lợi của người cung ứng và sử dụng lao động. + Tính chát không xác định Dịch vụ có tính không đồng nhất, sản phẩm dịch vụ phi tiêu chuẩn hoa chát lượng thường không xác định bởi các dịch vụ phụ thuộc vào người cung cấp chúng. Xuất khẩu lao động là một dịch vụ cho nên nó cũng mang tính chất 12
  20. Xuất khẩu sức lao động với Chương trình Quốc gia về việc làm: Thực trạng và giải pháp không xác định. Chất lượng của hàng hoa sức lao động được phản ánh và phụ thuộc vào khả năng dẻo dai, bền bỉ trong lao động của người lao động, khả năng thành thạo và sáng tạo của người lao động cũng như điêu kiện làm việc, sinh hoạt nghỉ ngơi, các hoạt động văn hoa... cho người lao động. * Giá cả của xuât khâu lao động Diêm khác biệt giữa việc xuât khâu hàng hoa sức lao động với hàng hoa, thông thường được thể hiện ầ việc tính giá cả của hàng hoa sức lao động. t t ì \ \ Giá cả của xuât khâu sức lao động cũng là biêu hiện băng tiên của giá trị hàng hoa sức lao động. Giá trị hàng hoa sức lao động bao gồm ba bộ phận: + Thứ nhất là giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động của bản thân người lao động. + Thứ hai là giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để người lao động có thể nuôi sống gia đình họ. \ •* + Thứ ba là chi phí đào tạo nghê nghiệp, chi phí đê thoa mãn các nhu câu văn hoa tinh thần của người lao động. Như vậy, khi tính giá xuất khẩu sức lao động phải tính đúng và tính đủ các yếu tố hình thành giá trị hàng hoa sức lao động, cũng như phải tính trong điều kiện từng thị trường cụ thể, nơi diễn ra việc trao đổi sức lao động bầi lẽ mỗi thị trường có chi phí và điều kiện sinh hoạt khác nhau. Việc xác định giá đồng thời lại phải đảm bảo sức cạnh tranh trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay. * Hoạt động X K L Đ phải đảm bảo l ọ i ích của ba bên Khác với xuất khẩu hàng hoa thông thường, tham gia hoạt động X K L Đ gôm Nhà nước, tô chức xuât khâu lao động và người lao động. Vì vậy, hoạt động X K L Đ có đặc thù rất riêng là phải đảm bảo lợi ích của cả ba bên tham gia. Lợi ích kinh tế của Nhà nước là các khoản ngoại tệ m à người lao động gửi vê và các khoản thuê. L ợ i ích của các tô chức X K L Đ chủ yêu là các khoản thu từ các loại phí giải quyết việc làm ngoài nước. Còn lợi ích của người lao động là các khoản thu nhập thường là cao hơn nhiều so với lao động trong nước. Chính vì chạy theo l ợ i ích m à các tổ chức X K L Đ có quyền đưa người lao động và 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2