Luật Bảo vệ môi trường: Công cụ, biện pháp, cơ chế, trách nhiệm và tổ chức quản lý bảo vệ môi trường - TS. Nguyễn Khắc Kinh
lượt xem 22
download
Luật Bảo vệ môi trường: Công cụ, biện pháp, cơ chế, trách nhiệm và tổ chức quản lý bảo vệ môi trường có nội dung trình bày về công cụ, biện pháp, cơ chế quản lý môi trường; trách nhiệm và hệ thống tổ chức quản lý môi trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luật Bảo vệ môi trường: Công cụ, biện pháp, cơ chế, trách nhiệm và tổ chức quản lý bảo vệ môi trường - TS. Nguyễn Khắc Kinh
- LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÔNG CỤ, BIỆN PHÁP, CƠ CHẾ, TRÁCH NHIỆM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Hà nội, 9-11/10/2006
- Gồm 02 nội dung: 1. Công cụ, biện pháp, cơ chế quản lý môi trường 2. Trách nhiệm và hệ thống tổ chức quản lý môi trường
- CÔNG CỤ, BIỆN PHÁP, CƠ CHẾ QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1. KHCN, Giáo dục, tuyên truyền bảo vệ môi trường 2. Tiêu chuẩn môi trường 3. Đánh giá tác động môi trường 4. Công cụ kinh tế 5. Thanh tra 6. Hành chính 7. Hình sự 8. Bồi thường thiệt hại
- Giáo dục, tuyên truyền và khoa học, công nghệ về bảo vệ môi trường 1. Giáo dục môi trường: nâng cao ý thức, nhận thức về BVMT; đưa nội dung BVMT vào chương trình học các cấp học phổ thông 2. Tuyên truyền về môi trường: gương người tốt, việc tốt, pháp luật BVMT… 3. Khoa học, công nghệ BVMT: - Nhà nước đầu tư nghiên cứu khoa học, công nghệ về BVMT; ứng dụng, chuyển giao công nghệ môi trường - Khuyến khích, ưu đãi ứng dụng, chuyển giao công nghệ BVMT
- Tiêu chuẩn môi trường Là căn cứ pháp lý quan trọng để quản lý và bảo vệ môi trường Tiêu chuẩn môi trường Chất lượng môi trường xung quanh Chất thải * hoặc gọi là Quy chuẩn kỹ thuật về môi trường
- Đánh giá tác động môi trường Là công cụ phòng ngừa các tác động xấu đối với môi trường Đánh giá môi trường chiến lược Đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động môi trường Cam kết bảo vệ môi trường
- Công cụ kinh tế - Ngân sách nhà nước - Thuế môi trường - Phí bảo vệ môi trường - Ký quỹ môi trường (cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên và thu hồi sản phẩm sau sử dụng) - Bảo hiểm trách nhiệm BTTH về môi trường - Quỹ bảo vệ môi trường - Dịch vụ môi trường - Chính sách ưu đãi, hỗ trợ (đất đai, vốn…)
- Thanh tra, kiểm tra 1. Thanh tra bảo vệ môi trường là thanh tra chuyên ngành bảo vệ môi trường 2. Thẩm quyền thanh tra bảo vệ môi trường: theo quy định của pháp lu ật về thanh tra 3. Trách nhiệm thanh tra, kiểm tra: - Bộ trưởng Bộ TNMT, Chủ tịch UBND cấp tỉnh: theo pháp luật về thanh tra - Thanh tra BVMT của Bộ TNMT: đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM của mình hoặc của bộ, ngành phê duyệt - Thanh tra BVMT cấp tỉnh: đối với tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp trên địa bàn thuộc thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM của UBND cấp t ỉnh hoặc các cơ sở thuộc thẩm quyền thanh tra, kiểm tra của Bộ TNMT trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật BVMT - UBND cấp huyện: đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp (trừ đơn vị thuộc thẩm quyền của thanh tra BVMT cấp tỉnh
- Hành chính Hình phạt chính: - Cảnh cáo - Phạt tiền * Các hình phạt bổ sung: - Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề - Tịch thu tang vật, phưoơg tiện vi phạm Biện pháp khắc phục hậu quả: - Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu - Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng gây ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh - Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ VN hoặc tái xuất - Buộc tiêu huỷ vật phẩm, hàng hoá gây hại cho sức khoẻ con người Ghi chú: không quá 70 triệu đồng
- Hình sự - Chế tài hình sự là hình phạt nghiêm khắc nhất dành cho những người có hành vi vi phạm pháp luật. - Bộ Luật hình sự 1999 đã dành riêng một chương (Chương XVII) với 10 điều quy định về tội phạm môi trường: 1. Tội gây ô nhiễm môi trường không khí 2. Tội gây ô nhiễm nguồn nước 3. Tội gây ô nhiễm đất 4. Tội nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải hoặc các chất không bảo đảm tiêu chuẩn môi trường 5. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người 6. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật 7. Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản 8. Tội huỷ hoại rừng 9. Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, quý hiếm 10. Tội vi phạm chế độ đặc biệt đối với khu bảo tồn thiên nhiên
- Bồi thường thiệt hại Thiệt hại môi trường bao gồm: 1. Suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường 2. Thiệt hại sức khoẻ, tính mạng của con người, tài sản và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân do hậu quả của việc suy giảm chức năng,tính hữu ích của môi trường gây ra Mức độ thiệt hại: - Có suy giảm - Suy giảm ngiêm trọng - Suy giảm đặc biệt nghiêm trọng Tính toán chi phí thiệt hại về môi trường: chi phí thiệt hại trước mắt và lâu dài, chi phí xử lý, cải tạo, phục hồi môi trường; chi phí giảm thiểu, triệt tiêu nguồn gây hại; thăm dò ý kiến. Giải quyết BTTH về môi trường: - Tự thoả thuận - Yêu cầu trọng tài giải quyết - Khởi kiện tại toà án
- TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Trách nhiệm của các cơ quan trung ương: 1. Bộ Tài nguyên và Môi trường: 2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư 3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 4. Bộ Công nghiệp 5. Bộ Thuỷ sản 6. Bộ Xây dựng 7. Bộ Giao thông vận tải 8. Bộ Y tế 9. Bộ Quốc phòng, Công an 10. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
- CƠ QUAN CHUYÊN MÔN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG II. Cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường 1. Ở Bộ Tài nguyên và Môi trường: - Vụ Môi trường - Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường - Cục Bảo vệ môi trường 2. Ở các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ: thành lập tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường - Thành lập mới - Trên cơ sở tổ chức cũ bổ sung chức năng bảo vệ môi trường
- UBND cấp tỉnh: trách nhiệm QLNN về bảo vệ môi trường Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh: quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn, cụ thể như sau: - Ban hành theo thẩm quyền quy định, chính sách, chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường - Chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình bảo vệ môi trường - Chỉ đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường ở địa phương - Định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường - Thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thu ộc thẩm quyền - Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường - Chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi pham hành chính, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về môi trường - Phối hợp giải quyết các vấn đề môi trường liên tỉnh
- UBND cấp huyện: trách nhiệm QLNN về bảo vệ môi trường 2. Uỷ ban nhân dân cấp huyện: quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn, cụ thể như sau: - Ban hành theo thẩm quyền quy định, chính sách, chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường - Chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình bảo vệ môi trường - Tổ chức đăng ký và kiểm tra việc thực hiện cam kết BVMT - Tuyên truyền, giáo dục pháp luật BVMT - Chỉ đạo kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật BVMT, giải quyết khiếu nại, tranh chấp, tố cáo về môi trường - Phối hợp với UBND huyện liên quan giải quyết các vấn đề môi trường liên huyện - Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước theo uỷ quyền của UBND cấp tỉnh - Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước về BVMT của UBND cấp xã => Cơ quan chuyên môn: Phòng Tài nguyên và Môi trường
- UBND cấp xã: trách nhiệm QLNN về bảo vệ môi trường Uỷ ban nhân dân cấp xã: quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn, cụ thể như sau: - Chỉ đạo xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch BVMT, giữ gìn vệ sinh môi trường trên địa bàn; vận động nhân dân xây dựng hương ước, quy định BVMT; hướng dẫn đưa tiêu chí BVMT vào việc đánh giá thôn, làng, bản, ấp, gia đình văn hoá - Kiểm tra việc thực hiện pháp luật BVMT của hộ gia đình, cá nhân - Phát hiện, xử lý theo thẩm quyền các hành vi vi phạm pháp luật BVMT - Hoà giải các tranh chấp môi trường trên địa bàn - Quản lý hoạt động của thôn, làng, bản, ấp và tổ tự quản về BVMT => Có cán bộ phụ trách về BVMT
- Khu, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: trách nhiệm quản lý môi trường Khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: 1. Trách nhiệm: thực hiện đúng và đầy đủ quy định pháp luật về bảo vệ môi trường 2. Tổ chức hoặc bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: 1. Trách nhiệm: thực hiện đúng và đầy đủ quy định pháp luật về bảo vệ môi trường 2. Cán bộ chuyên môn về bảo vệ môi trường
- Xin cảm ơn! Mọi thắc mắc xin liên hệ: Vụ Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường Tel/Fax: 047734245/7734985
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số quy định về quy định về quy hoạch đô thị mà chủ đầu tư cần quan tâm khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình
17 p | 176 | 372
-
Bài giảng môn luật môi trường_Chương 4
0 p | 541 | 243
-
Bài kiểm tra điều kiện luật môi trường
2 p | 303 | 112
-
CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN VÀ...
12 p | 303 | 74
-
Chuyên đề 7: Quản lý an toàn lao động, Môi trường xây dựng, quản lý rủi ro trong thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình
54 p | 245 | 64
-
Thực thi pháp luật và Trạm cứu hộ WAR tại Củ Chi
8 p | 231 | 34
-
QUẢN LÝ MÔI TRÝỜNG LÀ GÌ ?
55 p | 129 | 30
-
Bài giảng Vai trò của Luật Cạnh tranh trong công tác bảo vệ người tiêu dùng - Trịnh Anh Tuấn
19 p | 143 | 19
-
Luật Bảo vệ môi trường (tt) - TS. Nguyễn Khắc Kinh
24 p | 113 | 18
-
PHẦN LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
3 p | 124 | 13
-
Nghị định 175/1994/NĐ-CP
12 p | 79 | 12
-
Bài kiểm tra Kinh tế và quản lý môi trường
8 p | 21 | 5
-
Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa X, kỳ họp thứ 9 (Từ ngày 22 tháng 5 đến ngày 29 tháng 6 năm 2001) - Luật phòng cháy chữa cháy
25 p | 30 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật đánh giá tác động môi trường của các dự án đầu tư
21 p | 8 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật Sở hữu trí tuệ (Mã học phần: LUA102043)
12 p | 8 | 3
-
Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá IX, kỳ họp thứ tư (Từ ngày 06 đến ngày 30 tháng 12 năm 1993) - Luật bảo vệ môi trường
15 p | 52 | 2
-
Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 20/2004/CT-TTg ngày 08 tháng 6 năm 2004 về việc tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện an toàn - vệ sinh lao động trong sản xuất nông nghiệp
3 p | 54 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn