Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp Vật lý 12
lượt xem 13
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh tài liệu luyện tập trắc nghiệm tổng hợp Vật lý 12 sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp Vật lý 12
- Baigiangvatly.com Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp Chương 1 ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 1. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng góc quay. B. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng chiều quay. C. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trên các quỹ đạo tròn. D. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng. 2. Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R thì có A. tốc độ góc tỉ lệ thuận với R. B. tốc độ góc tỉ lệ nghịch với R. C. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R. D. tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R. 3. Kim giờ và kim phút của một chiếc đồng hồ coi như quay đều. Tỉ số tốc độ góc của kim phút và kim giờ là A. 12. B. 1/12. C. 24. D. 1/24. 4. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số giữa tốc độ dài của đầu kim phút và đầu kim giờ là A. 1/16. B. 16. C. 1/9. D. 9. 5. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số giữa gia tốc hướng tâm của đầu kim phút và đầu kim giờ là A. 92. B. 108. C. 192. D. 204. 6. Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/min. Tốc độ góc của bánh xe này là A. 120 rad / s . B. 160 rad / s . C. 180 rad / s . D. 240 rad / s . 7. Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/min. Trong thời gian 1,5 s bánh xe quay một góc bằng A. 90 rad . B. 120 rad . C. 150 rad . D. 180 rad . 8. Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên sau 2 s nó đạt tốc độ góc 10 (rad/s). Gia tốc góc của bánh xe là A. 2,5 rad / s 2 . B. 5, 0 rad / s 2 . C. 10, 0 rad / s 2 . D. 12,5 rad / s 2 . 9. Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên sau 2 s nó đạt tốc độ góc 10 (rad/s). Góc mà bánh xe quay được trong thời gian đó là A. 2,5 rad. B. 5 rad. C. 10 rad. D. 12,5 rad. 10. Một bánh xe có đường kính 4 m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad / s . Khi to = 0 bánh xe bắt đầu 2 quay. Tại thời điểm t = 2 s tốc độ góc của bánh xe là A. 4 rad / s . B. 8 rad / s . C. 9, 6 rad / s . D. 16 rad / s . 11. Một bánh xe có đường kính 4 m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad / s . Khi to = 0 bánh xe bắt đầu 2 quay. Gia tốc hướng tâm của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2 s là A. 16 m / s 2 . B. 32 m / s 2 . C. 64 m / s 2 . D. 128 m / s 2 . 12. Một bánh xe có đường kính 4 m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad / s 2 . Gia tốc tiếp tuyến của điểm M trên vành bánh xe là A. 16 m / s 2 . B. 4 m / s 2 . C. 8 m / s 2 . D. 12 m / s 2 . 13. Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 36 rad / s thì bị hãm lại với một gia tốc góc không đổi có độ lớn 3, 0 rad / s 2 . Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn là A. 4 s. B. 6 s. C. 10 s. D. 12 s. Trung tâm gia sư VIP – Biên soạn: Nguyễn Thu Trang 1
- Baigiangvatly.com Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp 14. Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4 s tốc độ quay tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Gia tốc góc của bánh xe là A. 2 rad / s 2 . B. 3 rad / s 2 . C. 4 rad / s 2 . D. 5 rad / s 2 . 15. Một bánh xe quay nhanh dần đều, sau 4 s kể từ khi tăng tốc, tốc độ quay tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Tốc độ góc của điểm M trên vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2 s là A. 8 rad / s . B. 10 rad / s . C. 12 rad / s . D. 14 rad / s . 16. Một bánh xe có đường kính 50 cm quay nhanh dần đều trong 4 s tốc độ quay tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2 s là A. 157,8 m / s 2 . B. 162, 7 m / s 2 . C. 183, 6 m / s 2 . D. 196,5 m / s 2 . 17. Hai người đứng trên một chiếc đu quay tròn, người A ở ngoài rìa, người B cách tâm một đoạn bằng 2/3 bán kính của đu quay. Tỉ số tốc độ dài của hai người ấy khi đang đu quay là v 2 v 3 v v A. A . B. A . C. A 3 . D. A 2 . vB 3 vB 2 vB vB 18. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Momen quán tính của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lớn. B. Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lượng đối với trục quay. C. Momen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật. D. Momen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần. 19. Tác dụng một momen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi 2,5 rad / s 2 . Momen quán tính của chất điểm đối với trục quay đi qua tâm và vuông góc với đường tròn đó là A. 0,128 kg.m2 . B. 0, 214 kg.m2 . C. 0,315 kg.m2 . D. 0, 412 kg.m2 . 20. Tác dụng một momen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi 2,5 rad / s 2 . Bán kính đường tròn là 40 cm thì khối lượng của chất điểm là A. 1,5 (kg). B. 1,2 (kg). C. 0,8 (kg). D. 0,6 (kg). 21. Một momen lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định. Trong các đại lượng sau đây đại lượng nào không phải là hằng số ? A. Gia tốc góc. B. Tốc độ góc. C. Khối lượng. D. Momen quán tính. 22. Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một momen lực 960 N.m không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3 rad / s 2 . Momen quán tính của đĩa đối với trục quay đó là A. 160 kg.m 2 . B. 180 kg.m 2 . C. 240 kg.m 2 . D. 320 kg.m2 . 23. Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2 m có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một momen lực 960 N.m không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3 rad / s 2 . Khối lượng của đĩa là A. 960 (kg). B. 240 (kg). C. 160 (kg). D. 80 (kg). 24. Một ròng rọc có bán kính 10 cm, có momen quán tính đối với trục là 10 kg.m 2 . Ban đầu ròng rọc 2 đang đứng yên. Tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi 2 N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc góc của ròng rọc là A. 14 rad / s 2 . B. 28 rad / s 2 . C. 20 rad / s 2 . D. 35 rad / s 2 . 25. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến thẳng thì momen động lượng của nó đối với một trục quay bất kỳ không đổi. B. Momen quán tính của vật đối với một trục quay là lớn thì momen động lượng của nó đối với trục đó cũng lớn. Trung tâm gia sư VIP – Biên soạn: Nguyễn Thu Trang 2
- Baigiangvatly.com Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp C. Đối với một trục quay nhất định nếu momen động lượng của vật tăng 4 lần thì momen quán tính của nó cũng tăng lên 4 lần. D. Momen động lượng của một vật bằng không khi hợp lực tác dụng lên vật bằng không. 26. Các ngôi sao được sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần thể tích lại do tác dụng của lực hấp dẫn. Tốc độ góc của sao A. không đổi. B. tăng lên. C. giảm đi. D. bằng không. 27. Một thanh nhẹ dài 1 m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lượng 2 kg và 3 kg. Vận tốc của mỗi chất điểm là 5m/s. Momen động lượng của thanh là A. 7,5 kgm 2 / s . B. 10, 0 kgm 2 / s . C. 12,5 kgm 2 / s . D. 15, 0 kgm 2 / s . 28. Một đĩa mài có momen quán tính đối với trục quay của nó là 1, 2 kg.m2 . Đĩa chịu một momen lực không đổi 1,6 Nm. Momen động lượng của đĩa tại thời điểm t = 33 s là A. 30, 6 kgm2 / s . B. 52,8 kgm2 / s . C. 66, 2 kgm 2 / s . D. 70, 4 kgm 2 / s . 29. Coi Trái Đất là một quả cầu đồng tính có khối lượng M 6.10 24 kg , bán kính R = 6400 km. Momen động lượng của Trái Đất trong sự quay quanh trục của nó là A. 5,18.1030 kgm 2 / s . B. 5,83.1031 kgm 2 / s . C. 6, 28.1032 kgm 2 / s . D. 7,15.1033 kgm 2 / s . 30. Hai đĩa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng. Đĩa 1 có momen quán tính I1 đang quay với tốc độ o . Đĩa 2 có momen quán tính I2 ban đầu đang đứng yên và nằm phía trên đĩa 1. Thả nhẹ đĩa 2 xuống đĩa 1, sau một khoảng thời gian ngắn hai đĩa cùng quay với tốc độ góc là I I I I A. 1 o . B. 2 o . C. 2 o . D. 1 o . I2 I1 I1 I 2 I1 I2 31. Một đĩa đặc có bán kính 0,25 m, đĩa có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Đĩa chịu tác dụng của một momen lực không đổi M = 3 Nm. Sau 2 s kể từ lúc đĩa bắt đầu quay vận tốc góc của đĩa là 24 rad / s . Momen quán tính của đĩa là A. I 3, 60 kg.m 2 . B. I 0, 25 kg.m 2 . C. I 7,50 kg.m2 . D. I 1,85 kg.m 2 . 32. Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay cố định là 12 kg.m 2 , quay đều với tốc độ 30 vòng/phút. Động năng của bánh xe là A. Wđ 360, 0 J . B. Wđ 236,8 J . C. Wđ 180, 0 J . D. Wđ 59, 2 J . 33. Một momen lực có độ lớn 30 Nm, tác dụng vào bánh xe có momen quán tính đối với trục bánh xe là 2 kg.m 2 . Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì gia tốc góc của bánh xe là A. 15 rad / s 2 . B. 18 rad / s 2 . C. 20 rad / s 2 . D. 23 rad / s 2 . 34. Một momen lực có độ lớn 30 Nm, tác dụng vào bánh xe có momen quán tính đối với trục bánh xe là 2 kg.m 2 . Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì tốc độ góc mà bánh xe đạt được sau 10 s là A. 120 rad / s . B. 150 rad / s . C. 175 rad / s . D. 180 rad / s . o 35. Một bánh xe có đường kính 50 cm, khi quay được một góc 60 quanh trục thì một điểm trên vành bánh xe đi được đoạn đường là A. 13,1 cm. B. 26,2 cm. C. 6,28 cm. D. 3,14 cm. 36. Một cánh quạt cứ mỗi phút quay được 30 vòng thì tốc độ góc bằng A. 0,5 rad / s . B. 6, 28 rad / s . C. 4,5 rad / s . D. 3,14 rad / s . 37. Có hai điểm A và B trên một đĩa CD quay xung quanh một trục đi qua tâm của đĩa. Điểm A ở ngoài rìa, điểm B ở cách tâm một nửa bán kính. Gọi v A , v B , A , B lần lượt là tốc độ dài và gia tốc góc của A và B. Trung tâm gia sư VIP – Biên soạn: Nguyễn Thu Trang 3
- Baigiangvatly.com Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp Kết luận nào sau đây là đúng ? A. v A 2v B ; A 2 B . B. v A 2v B ; A B . C. vA vB ; A 2 B . D. 2vA vB ; A B . 38. Một đĩa tròn mỏng, đồng chất có bán kính R = 0,5 m, khối lượng m = 0,5 kg. Momen quán tính của đĩa đối với trục quay vuông góc với mặt đĩa và đi qua tâm đĩa là A. 6, 25.10 2 kg.m 2 . B. 0,125.10 2 kg.m 2 . C. 0, 25.102 kg.m 2 . D. 0, 0625.102 kg.m2 . 39. Phương trình chuyển động của vật rắn quay đều quanh trục cố định là 1 A. o o t t 2 . B. o t. C. o t. D. v .r. 2 40. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Khi gia tốc góc âm và vận tốc góc dương thì vật quay nhanh dần. B. Khi gia tốc góc dương và vận tốc góc âm thì vật quay nhanh dần. C. Khi gia tốc góc âm và vận tốc góc âm thì vật quay nhanh dần. D. Khi gia tốc góc dương và vận tốc góc dương thì vật quay chậm dần. 41. Một vật rắn quay quanh một trục đi qua khối tâm. Kết luận nào sau đây là sai ? A. Động năng của vật rắn bằng nửa tích momen quán tính với bình phương tốc độ góc. B. Khối tâm của vật không chuyển động. C. Các chất điểm của vật vạch những cung tròn bằng nhau trong cùng thời gian. D. các chất điểm của vật có cùng tốc độ góc. 42. Ở máy bay lên thẳng, ngoài cánh quạt lớn ở phía trước còn có một cách quạt nhỏ ở phía đuôi. Cánh quạt nhỏ này có tác dụng A. làm tăng vận tốc của máy bay. B. giảm sức cản không khí tác dụng lên máy bay. C. giữ cho thân máy bay không quay. D. tạo lực nâng để nâng phía đuôi. 43. Một vật rắn quay quanh trục cố định với gia tốc góc không đổi. Tính chất chuyển động quay của vật là A. đều. B. nhanh dần đều. C. chậm dần đều. D. biến đổi đều. 44. Một vật rắn có thể quay quanh một trục. Momen tổng của tất cả các ngoại lực tác dụng lên vật không đổi. Vật chuyển động như thế nào ? A. Quay đều. B. Đứng yên. C. Quay biến đổi đều. D. A hoặc B tuỳ theo điều kiện đầu. 45. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định, không chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực mà còn phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. Tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định, không chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực mà còn phụ thuộc vào vị trí của điểm đặt và phương tác dụng của lực đối với trục quay. C. Tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định, chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực. Lực càng lớn thì vật quay càng nhanh và ngược lại. D. Điểm đặt của lực càng xa trục quay thì vật quay càng chậm và ngược lại. 46. Chọn phát biểu sai ? A. Khi vật rắn quay quanh trục , mọi phần tử của vật rắn đều có gia tốc góc bằng nhau nên có momen quán tính bằng nhau. B. Momen quán tính của vật rắn luôn có trị số dương. C. Momen quán tính của vật rắn đối với trục quay đặc trưng cho mức quán tính của vật đó đối với chuyển động quay quanh trục đó. D. Momen quán tính của chất điểm đối với một trục đặc trưng cho mức quán tính của chất điểm đó đối với chuyển động quay quanh trục đó. 47. Phát biểu nào sai khi nói về momen lực đối với một trục quay cố định? A. Momen lực đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực xung quanh trục ấy. B. Khi cánh tay đòn có giá trị không đổi khác không, lực tác dụng vào vật càng lớn thì momen lực càng lớn. C. Momen lực luôn có dấu dương. D. Momen lực bằng không nếu giá của lực đi qua trục quay. Trung tâm gia sư VIP – Biên soạn: Nguyễn Thu Trang 4
- Baigiangvatly.com Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp 48. Phương trình nào sau đây diễn tả mối quan hệ giữa vận tốc góc và thời gian t trong chuyển động quay nhanh dần đều của một vật rắn quay quanh một trục cố định? A. 4 3t . B. 4 2t . C. 2t 2t 2 . D. 2 3t 2 . 49. Một bánh xe có momen quán tính là 0, 4 kg.m 2 đang quay đều quanh một trục. Nếu động năng quay của bánh xe là 80 J thì momen động lượng của bánh xe đối với trục quay là A. 8 kg.m 2 / s . B. 4 kg.m 2 / s . C. 10 kg.m 2 / s . D. 80 kg.m 2 / s . 50. * Đơn vị của momen động lượng là A. kg.m2 .rad. B. kg.m / s. C. kg.m / s 2 . D. kg.m2 / s. 51. Momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay không phụ thuộc vào A. vị trí của trục quay . B. khối lượng của vật. C. Vận tốc góc ( tốc độ góc ) của vật. D. kích thước và hình dạng của vật. 52. Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm xác định trên vật ở cách trục quay khoảng r 0 có A. vectơ vận tốc dài không đổi. B. độ lớn vận tốc góc biến đổi. C. độ lớn vận tốc dài biến đổi. D. vectơ vận tốc dài biến đổi. 53. Một cánh quạt có momen quán tính đối với trục quay cố định là 0, 2kg.m2 đang quay đều xung quanh trục với độ lớn vận tốc góc 100rad / s . Động năng của cánh quạt quay xung quanh trục là A. 2000 J. B. 20 J. C. 1000 J. D. 10 J. 54. Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định đi qua vật, một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục quay khoảng r 0 có độ lớn vận tốc dài là một hằng số. Tính chất chuyển động của vật rắn đó là A. quay chậm dần. B. quay đều. C. quay biến đổi đều. D. quay nhanh dần. 55. Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Một điểm trên vật rắn không nằm trên trục quay có A. gia tốc tiếp tuyến hướng vào tâm quỹ đạo. B. gia tốc tiếp tuyến tăng dần, gia tốc hướng tâm giảm dần. C. độ lớn của gia tốc tiếp tuyến luôn lớn hơn độ lớn của gia tốc hướng tâm. D. gia tốc tiếp tuyến cùng chiều với chiều quay của vật rắn ở mỗi thời điểm. 56. Một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều quanh một trục cố định của nó. Sau 10 s kể từ lúc bắt đầu quay, vận tốc góc bằng 20 rad/s. Vận tốc góc của bánh xe sau 15 s kể từ lúc bắt đầu quay bằng A. 15 rad/s. B. 20 rad/s. C. 30 rad/s. D. 10 rad/s. 57. Một vật rắn quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Tại một điểm xác định trên vật cách trục quay một khoảng r 0 thì đại lượng nào sau đây không phụ thuộc r? A. Vận tốc dài. B. Vận tốc góc. C. Gia tốc tiếp tuyến. D. Gia tốc hướng tâm. 58. Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định . Khi tổng momen của các ngoại lực tác dụng lên vật đối với trục bằng 0 thì vật rắn sẽ A. quay chậm dần rồi dừng lại. B. quay đều. C. quay nhanh dần đều. D. quay chậm dần đều. 59. Đơn vị của gia tốc góc là A. kg.m/s. B. rad / s 2 . C. kg.rad / s 2 . D. rad/s. 60. Một bánh xe đang đứng yên có trục quay cố định . Dưới tác dụng của momen lực 30 N.m thì bánh xe thu được gia tốc góc 1,5 rad / s 2 . Bỏ qua mọi lực cản. Momen quán tính của bánh xe đối với trục quay bằng A. 10 kg.m2 . B. 45 kg.m 2 . C. 20 kg.m 2 . D. 40 kg.m 2 . 61. Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật thì A. tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay có giá trị không đổi và khác không. B. tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay bằng không. C. tốc độ góc của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay ) là không đổi theo thời gian. D. gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay ) có độ lớn tăng dần. 62. Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định thì một điểm xác định trên vật cách trục quay khoảng r 0 có A. vectơ gia tốc hướng tâm không đổi theo thời gian. Trung tâm gia sư VIP – Biên soạn: Nguyễn Thu Trang 5
- Baigiangvatly.com Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp B. vectơ gia tốc toàn phần hướng vào tâm quỹ đạo của điểm đó. C. độ lớn gia tốc toàn phần bằng không. D. độ lớn gia tốc hướng tâm lớn hơn độ lớn gia tốc toàn phần. 63. Một vật rắn bắt đầu quay nhanh dần đều quanh một trục cố định. Sau 5 s kể từ lúc bắt đầu quay, tốc độ góc của vật bằng 10 rad/s. Sau 3 s kể từ lúc bắt đầu quay, vật này quay được góc bằng A. 5 rad. B. 10 rad. C. 9 rad. D. 3 rad. 2 64. Một vật rắn có momen quán tính đối với trục quay cố định là 10 kg.m , đang quay đều với tốc độ 30 vòng/phút. Lấy 2 10 . Động năng quay của vật này bằng A. 40 J. B. 50 J. C. 75 J. D. 25 J. 2 65. Một bánh xe có momen quán tính 2 kg.m đối với trục quay cố định, quay với tốc độ góc 15 rad/s quanh trục thì động năng quay của bánh xe là A. 225 J. B. 450 J. C. 60 J. D. 30 J. 66. Momen động lượng có đơn vị là A. N.m. B. kg.m 2 . C. kg.m2 / s . D. kg.m/s. 67. Một đĩa tròn, phẳng, mỏng quay đều quanh một trục qua tâm và vuông góc với mặt đĩa. Gọi v A và v B lần lượt là là tốc độ dài của điểm A ở vành đĩa và của điểm B (thuộc đĩa) ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đĩa. Biểu thức liên hệ giữa v A và v B là v A. v A 2v B . B. v A 4v B . C. v A B . D. v A v B . 2 68. ** Ban đầu có một vận động viên trượt băng nghệ thuật hai tay dang rộng đang thực hiện động tác quay quanh trục thẳng đứng đi qua trọng tâm của người đó. Bỏ qua mọi ma sát ảnh hưởng đến sự quay. Sau đó vận động viên khép tay lại thì chuyển động quay sẽ A. dừng lại ngay. B. quay nhanh hơn. C. quay chậm lại. D. không thay đổi. 69. Một vật rắn có momen quán tính đối với một trục quay cố định xuyên qua vật là 5.10 3 kg.m 2 . Vật quay đều quanh trục quay với vận tốc góc 600 vòng/phút. Lấy 2 10, động năng quay của vật là A. 10 J. B. 0,5 J. C. 2,5 J. D. 20 J. 70. Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với gia tốc góc không đổi. Sau 5 s nó quay được một góc 25 rad. Vận tốc góc tức thời của vật tại thời điểm t = 5 s là A. 5 rad/s. B. 10 rad/s. C. 15 rad/s. D. 25 rad/s. 71. Hệ cơ học gồm một thanh AB có chiều , khối lượng không đáng kể, đầu A của thanh được gắn chất điểm có khối lượng m và đầu B của thanh được gắn chất điểm có khối lượng 3m. Momen quán tính của hệ đối với trục vuông góc với AB và đi qua trung điểm của thanh là A. m 2 . B. 4m 2 . C. 2m 2 . D. 3m 2 . 72. Một thanh cứng đồng chất có chiều dài ℓ, khối lượng m, quay quanh một trục Δ qua trung điểm và 1 vuông góc với thanh. Cho momen quán tính của thanh đối với trục Δ là mℓ 2 . Gắn chất điểm có khối 12 m lượng vào một đầu thanh. Momen quán tính của hệ đối với trục Δ là 3 1 13 4 1 A. mℓ 2 . B. mℓ 2 . C. mℓ 2 . D. mℓ 2 . 6 12 3 3 73. Coi Trái Đất là một quả cầu đồng chất có khối lượng m = 6,0.10 24 kg, bán kính R = 6400 km và momen 2 quán tính đối với trục Δ qua tâm là mR 2 . Lấy π = 3,14. Momen động lượng của Trái Đất trong chuyển 5 động quay xung quanh trục Δ với chu kì 24 giờ, có giá trị bằng A. 2,9.1032 kg. m 2 /s. B. 8,9.1033 kg. m 2 /s. C. 1,7.1033 kg. m 2 /s. D. 7,1.1033 kg. m 2 /s. 74. Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định đi qua vật. Một điểm xác định trên vật rắn và không nằm trên trục quay có A. độ lớn của gia tốc tiếp tuyến thay đổi. B. gia tốc hướng tâm luôn hướng vào tâm quỹ đạo tròn của điểm đó. Trung tâm gia sư VIP – Biên soạn: Nguyễn Thu Trang 6
- Baigiangvatly.com Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp C. gia tốc góc luôn biến thiên theo thời gian. D. tốc độ dài biến thiên theo hàm số bậc hai của thời gian. 75. Một đĩa tròn phẳng, đồng chất có khối lượng m = 2 kg và bán kính R = 0,5 m. Biết momen quán tính đối 1 với trục Δ qua tâm đối xứng và vuông góc với mặt phẳng đĩa là mR 2 . Từ trạng thái nghỉ, đĩa bắt đầu 2 quay xung quanh trục Δ cố định, dưới tác dụng của một lực tiếp tuyến với mép ngoài và đồng phẳng với đĩa. Bỏ qua các lực cản. Sau 3 s đĩa quay được 36 rad. Độ lớn của lực này là A. 4 N. B. 3 N. C. 6 N. D. 2 N. 76. *** Một vật rắn đang quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật thì A. gia tốc góc luôn có giá trị âm. B. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số âm. C. vận tốc góc luôn có giá trị âm. D. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số dương. 77. Một người đang đứng ở mép của một sàn hình tròn, nằm ngang. Sàn có thể quay trong mặt phẳng nằm ngang quanh một trục cố định, thẳng đứng, đi qua tâm sàn. Bỏ qua các lực cản. Lúc đầu sàn và người đứng yên. Nếu người ấy chạy quanh mép sàn theo một chiều thì sàn A. quay cùng chiều chuyển động của người rồi sau đó quay ngược lại. B. quay cùng chiều chuyển động của người. C. quay ngược chiều chuyển động của người. D. vẫn đứng yên vì khối lượng của sàn lớn hơn khối lượng của người. 78. Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Các điểm trên vật rắn (không thuộc trục quay) A. ở cùng một thời điểm, không cùng gia tốc góc. B. quay được những góc không bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian. C. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc góc. D. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc dài. 79. Phát biểu nào sai khi nói về momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay xác định? A. Momen quán tính của vật rắn có thể dương, có thể âm tuỳ thuộc vào chiều quay của vật. B. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay. C. Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay. D. Momen quán tính của một vật rắn luôn luôn dương. 80. Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ góc không đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa A. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. B. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. C. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm. D. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến. 81. Một bàn tròn phẳng nằm ngang bán kính 0,5 m có trục quay cố định thẳng đứng đi qua tâm bàn. Momen quán tính của bàn đối với trục quay này là 2 kg.m 2 . Bàn đang quay đều với tốc độ góc 2,05 rad/s thì người ta đặt nhẹ một vật nhỏ khối lượng 0,2 kg vào mép bàn và vật dính chặt vào đó. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi trường. Tốc độ góc của hệ (bàn và vật) bằng A. 1 rad/s. B. 0,25 rad/s. C. 2 rad/s. D. 2,05 rad/s. 82. Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị A. âm thì luôn làm vật quay chậm dần. B. dương thì luôn làm vật quay nhanh dần. C. bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đều. D. không đổi và khác không thì luôn làm vật quay đều. 83. Một ròng rọc có trục quay nằm ngang cố định, bán kính R, khối lượng m. Một sợi dây không dãn có khối lượng không đáng kể, một đầu quấn quanh ròng rọc, đầu còn lại treo một vật khối lượng cũng bằng m. Biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát của ròng rọc với trục quay và sức cản của môi mR 2 trường. Cho momen quán tính của ròng rọc đối với trục quay là và gia tốc rơi tự do g. Gia tốc của 2 vật khi được thả rơi là g 2g g A. g. B. . C. . D. . 3 3 2 Trung tâm gia sư VIP – Biên soạn: Nguyễn Thu Trang 7
- Baigiangvatly.com Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp 84. Một thanh mảnh đồng chất tiết diện đều, khối lượng m, chiều dài , có thể quay xung quanh trục nằm ngang đi qua một đầu thanh và vuông góc với thanh. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi 1 trường. Momen quán tính của thanh đối với trục quay là I m 2 và gia tốc rơi tự do là g. Nếu thanh 3 được thả không vận tốc đầu từ vị trí nằm ngang thì khi tới vị trí thẳng đứng thanh có tốc độ góc bằng g 2g 3g 3g A. . B. . C. . D. . 3 3 2 85. Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phương trình chuyển động 10 t 2 ( tính bằng rad, t tính bằng giây). Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 5 s kể từ thời điểm t = 0 lần lượt là A. 5 rad/s và 35 rad. B. 5 rad/s và 25 rad. C. 10 rad/s và 25 rad. D. 10 rad/s và 35 rad. 86. Một vật rắn quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố định. Góc mà vật quay được sau khoảng thời gian t, kể từ lúc vật bắt đầu quay tỉ lệ với 1 A. t. B. t . C. . D. t 2 . t 87. Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định 1 có momen động lượng là L1 , momen quán tính đối với trục 1 là I1 9 kg.m 2 . Vật rắn thứ hai quay quanh trục cố định 2 có momen động lượng là L 2 , momen quán tính đối với trục 2 là I 2 4 kg.m 2 . Biết động năng quay của hai vật rắn trên là bằng nhau. Tỉ số L1 bằng L2 4 9 3 2 A. . B. . C. . D. . 9 4 2 3 88. Một vật rắn quay quanh trục cố định dưới tác dụng của momen lực 3 N.m. Biết gia tốc góc của vật có độ lớn bằng 2 rad / s 2 . Momen quán tính của vật đối với trục quay là A. 2, 0 kg.m 2 . B. 0, 7 kg.m 2 . C. 1,5 kg.m 2 . D. 1, 2 kg.m 2 . 89. Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 24 rad/s thì bị hãm. Bánh xe quay chậm dần đều với gia tốc góc có độ lớn 2 rad / s 2 . Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng bằng A. 24 s. B. 16 s. C. 8 s. D. 12 s. 90. Từ trạng thái nghỉ, một đĩa bắt đầu quay quanh trục cố định của nó với gia tốc góc không đổi. Sau 10 s, đĩa quay được một góc 50 rad. Góc mà đĩa quay được trong 10 s tiếp theo là A. 150 rad. B. 100 rad. C. 50 rad. D. 200 rad. 91. Một vật rắn quay quanh một trục cố định dưới tác dụng của momen lực không đổi và khác không. Trong trường hợp này, đại lượng thay đổi là A. momen quán tính của vật đối với trục đó. B. khối lượng của vật. C. gia tốc góc của vật. D. momen động lượng của vật đối với trục đó. 92. Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định, trong 3,14 s tốc độ góc của nó tăng từ 120 vòng/phút đến 300 vòng/phút. Lấy 3,14 . Gia tốc góc của vật rắn có độ lớn là A. 12 rad / s 2 . B. 6 rad / s 2 . C. 8 rad / s 2 . D. 3 rad / s 2 . 93. Momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay cố định A. đặc trưng cho mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục ấy. B. không phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật rắn đối với trục quay. C. phụ thuộc vào momen của ngoại lực gây ra chuyển động quay của vật rắn. D. có giá trị dương hoặc âm tùy thuộc vào chiều quay của vật rắn. Trung tâm gia sư VIP – Biên soạn: Nguyễn Thu Trang 8
- Baigiangvatly.com Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp Chương 2 DAO ĐỘNG CƠ 1 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 20 cos 2t mm . Ở thời điểm t = s , li độ 4 8 của vật là A. 14,1 mm . B. 5 mm. C. 0 mm . D. 14,1 mm . 2. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 5cos t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Ở thời 6 điểm ban đầu, gia tốc của vật là 5 3π 2 5π 2 5 3π 2 A. 0 cm / s 2 . B. 2 cm / s 2 . C. 2 cm / s 2 . D. 2 cm / s 2 . 3. Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ 0,5 s, khối lượng quả nặng là 400 gam. Lấy 2 10. Độ cứng của lò xo là A. 0,156 N/m. B. 32 N/m. C. 64 N/m. D. 6400 N/m. 4. Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. 5. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 6cos4 t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5 s là A. 75,4 cm/s. B. 6 cm/s. C. 0 cm/s. D. -75,4 cm/s. 6. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 10cos4t cm (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ 1 trung bình của vật trong chu kỳ dao động, kể từ lúc t = 0 là 4 A. 80 cm/s. B. 40 cm/s. C. 40 cm/s. D. 20 cm/s. 7. Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua A. vị trí cân bằng. B. vị trí vật có li độ cực đại. C. vị trí mà lò xo không bị biến dạng. D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. 8. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x 10cos t cm . Gốc thời gian được chọn 6 vào lúc A. chất điểm đi qua vị trí x 5 3 cm theo chiều âm. B. chất điểm đi qua vị trí x 5 3 cm theo chiều dương. C. chất điểm đi qua vị trí x 5 3 cm theo chiều âm. D. chất điểm đi qua vị trí x 5 3 cm theo chiều dương. 9. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kỳ 2 s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là π π A. x = 4cos 2πt cm . B. x = 4cos 2πt + cm . 2 2 π C. x = 4cos πt cm . D. x = 4cos πt cm . 2 10. Trong dao động điều hòa A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ. C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với li độ. 2 D. vận tốc biến đổi điều hòa trễ pha so với li độ. 2 Trung tâm gia sư VIP – Biên soạn: Nguyễn Thu Trang 9
- Baigiangvatly.com Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp 11. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật: π 2π π A. x = Acos 2πTt + . B. x = Acos t . 2 T 2 2π π π C. x = Acos t + . D. x = Acos 2πft + . T 2 4 12. Một con lắc đơn có dây treo dài 1m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m / s 2 . Chu kỳ dao động của con lắc A.1 s. B. 2 s. C. 0,5 s. D. 3,14 s. 13. Hai dao động điều hòa cùng pha khi độ lệch pha của chúng là A. 2n 1 n Z . B. 2n 1 n Z . 2 C. 2n n Z . D. 2n 1 n Z . 4 14. Nếu chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t , biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc v và tần số góc của chất điểm dao động điều hòa là A. A 2 v2 2 x 2 . B. A 2 x2 2 A 2 . x2 v2 C. A 2 v2 2 . D. A 2 x 2 2 . 15. Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn giảm 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc A. giảm 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. 16. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào A. khối lượng quả nặng. B. gia tốc trọng trường. C. chiều dài dây treo. D. vĩ độ địa lí. 17. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hòa tỉ lệ thuận với A. chu kỳ dao động. B. li độ của vật. C. biên độ dao động. D. bình phương biên độ dao động. 18. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ dãn của lò xo là . Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức 1 g 1 m A. T . B. T . 2 2 k k C. T 2 . D. T 2 . g m 19. Trong dao động điều hòa thì cơ năng A. tỉ lệ nghịch với chu kỳ. B. tỉ lệ thuận với tần số góc. C. tỉ lệ thuận với biên độ dao động. D. được bảo toàn. 20. Hai dao động điều hòa ngược pha khi độ lệch pha của chúng là A. 2n 1 n Z . B. 2n 1 n Z . 2 C. 2n n Z . D. 2n 1 n Z . 4 21. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x 6cos t cm . Gốc thời gian được chọn 2 vào lúc A. chất điểm đi qua vị trí x = 6 cm. B. chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C. chất điểm đi qua vị trí x = 6 cm. D. chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Trung tâm gia sư VIP – Biên soạn: Nguyễn Thu Trang 10
- Baigiangvatly.com Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp 22. Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc, gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu. 23. Dao động cưỡng bức có A. chu kỳ bằng chu kỳ dao động của lực cưỡng bức. B. biên độ đạt cực đại. C. tần số bằng tần số dao động riêng. D. biên độ tăng dần theo thời gian. 24. Điều nào sau đây là sai khi nói về dao dộng điều hòa của con lắc lò xo? A. Li độ biến thiên tuần hoàn. B. Động năng biến thiên tuần hoàn. C. Cơ năng biến thiên tuần hoàn. D. Thế năng biến thiên tuần hoàn. 25. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động. B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian với tần số bất kỳ vào vật dao động. C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ. D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn. 26. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có độ lệch pha . Biên độ của hai dao động lần lượt là A1 và A2. Biên độ A của dao động tổng hợp có giá trị A. lớn hơn A1 + A2. B. nhỏ hơn A1 A 2 . 1 C. luôn luôn bằng A1 A 2 . D. nằm trong khoảng từ A1 A 2 đến A1 + A2. 2 27. Một vật dao động điều hòa với tần số góc . Động năng của vật ấy A. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc . B. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc 2 . C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T . 2 D. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T . 28. Xét dao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc A. biên độ của dao động thứ nhất. B. biên độ của dao động thứ hai. C. tần số chung của hai dao động. D. độ lệch pha của hai dao động. 29. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm và chu kỳ T = 2 s. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Li độ của vật vào thời điểm t = 5,5 s là A. - 4 cm. B. 4 cm. C. 0 cm. D. 2 cm. 30. Một chất điểm dao động điều hòa theo hàm cosin với chu kỳ 2 s và có tốc độ 1 m/s vào lúc pha dao động là . Biên độ dao động là 4 A. 0,45 cm. B. 4,5 cm. C. 45 cm. D. 0,045 m. 31. Một vật dao động điều hòa với phương trình x 10cos 10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Khi 6 vật qua vị trí có li độ x = 6 cm thì vận tốc của nó là A. 201 cm/s. B. 251 cm/s. C. 201 cm/s. D. 251 cm/s. 32. Một con lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương theo chiều kéo vật, gốc thời gian là lúc thả cho vật dao động. Phương trình dao động của vật là π A. x = 4cos 10πt + cm . B. x = 4cos 10πt cm . 2 π C. x = 4cos 10t + cm . D. x = 4cos 10t cm . 2 33. Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu dưới gắn với một quả cầu và kích thích cho hệ dao động với chu kỳ 0,4 s. Cho g 2 m / s 2 . Độ dãn của lò xo khi quả cầu ở vị trí cân bằng là A. 2 cm. B. 2,5 cm. C. 3 cm. D. 4 cm. Trung tâm gia sư VIP – Biên soạn: Nguyễn Thu Trang 11
- Baigiangvatly.com Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp 34. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của vật. 35. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động là 4 s, thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là A. 0,5 s. B. 1,0 s. C. 1,5 s. D. 2,0 s. 36. Con lắc lò xo nằm ngang dao động với biên độ 8 cm, chu kỳ 0,5 s. Khối lượng của vật là 400 g ( Lấy 2 10 ) . Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. 525 N. B. 5,12 N. C. 256 N. D. 2,56 N. 37. Ở một thời điểm vận tốc của vật dao động điều hòa bằng 20% vận tốc cực đại, tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là 1 A. 24. B. . C. 5. D. 0,2. 24 38. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động x1 1,8sin 20t cm và x 2 2, 4cos20t cm . Dao động tổng hợp của hai dao động này có A. biên độ bằng 4,2 cm. B. biên độ bằng 3,0 cm. C. tần số bằng 20π Hz. D. tần số bằng 20 Hz. 39. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng là m, dao động điều hòa với biên độ A, năng lượng dao động A là W. Khi vật có li độ x = thì vận tốc của nó có giá trị là 2 2W W W 3W A. . B. . C. . D. . m 2m m 2m 40. Dao động cưỡng bức có A. chu kỳ dao động bằng chu kỳ biến thiên của ngoại lực. B. tần số dao động không phụ thuộc tần số của ngoại lực. C. biên độ dao động chỉ phụ thuộc tần số của ngoại lực. D. năng lượng dao động không phụ thuộc ngoại lực. 41. Một điểm M chuyển động đều với tốc độ 0,60 m/s trên một đường tròn có đường kính 0,40 m. Hình chiếu P của điểm M lên một đường kính của đường tròn dao động điều hòa với biên độ, tần số góc và chu kỳ lần lượt là A. 0,40 m ; 3,0 rad/s ; 2,1 s. B. 0,20 m ; 3,0 rad/s ; 2,48 s. C. 0,20 m ; 1,5 rad/s ; 4,2 s. D. 0,20 m ; 3,0 rad/s ; 2,1 s. 42. Con lắc lò xo có vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa dọc trên trục Ox với phương trình dao động x 5cos t cm . Động năng của vật A. bảo toàn trong suốt quá trình dao động. B. tỉ lệ với tần số góc . C. biến đổi điều hòa với tần số góc . D. biến đổi tuần hoàn với tần số góc 2 . 43. Chọn phát biểu sai. Trong dao động cưỡng bức của một hệ A. dao động riêng tắt dần do lực cản của môi trường. B. năng lượng dao động của hệ được bổ sung tuần hoàn nhờ ngoại lực. C. biên độ dao động chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực. D. tần số dao động của hệ bằng tần số của ngoại lực. 44. Một con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới một lò xo đủ dài. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là T. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc khi lò xo bị cắt bớt đi một nửa là T’ được xác định bằng biểu thức T T A. T’ = . B. T’ = 2T. C. T’ = T 2 . D. T’ = . 2 2 Trung tâm gia sư VIP – Biên soạn: Nguyễn Thu Trang 12
- Baigiangvatly.com Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp 45. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động điều hòa với tần số f. Nếu khối lượng vật nặng là 2m thì tần số dao động của vật là f A. 2f. B. 2f . C. . D. f . 2 46. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình: x = Acos4πt cm (t tính bằng giây). Vật qua vị trí cân bằng lần thứ nhất vào thời điểm A. 0,125 s. B. 0,25 s. C. 0,5 s. D. 1 s. 47. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng (khối lượng m) của con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A là mg mg A. Fmax k 2A . B. Fmax k A . k k mg 2mg C. Fmax k A . D. Fmax k A . k k 48. Cho hai phương trình dao động cùng phương: x1 4cost cm ; x 2 4sin t cm . Phương trình dao động tổng hợp là A. x 4 2 sin t cm . B. x 4 2 sin t cm . 4 3 C. x 4 2 sin t cm . D. x 4 2 sin t cm . 2 4 49. Khi gắn quả nặng có khối lượng m1 vào một lò xo, thấy nó dao động với chu kỳ T1. Khi gắn quả nặng có khối lượng m2 vào lò xo đó, nó dao động với chukỳ T2. Nếu gắn đồng thời hai quả nặng trên vào lò xo đó, chu kỳ dao động của chúng là A. T T12 T22 . B. T T12 T22 . T1 T2 C. T . D. T T1 T2 . 2 50. Tìm ý sai khi nói về dao động của con lắc đơn. A. Với dao động bé và lực cản môi trường không đáng kể, con lắc đơn dao động điều hòa. B. Khi chuyển động về phía vị trí cân bằng, chuyển động là nhanh dần. C. Tại vị trí biên thế năng bằng cơ năng. D. Khi qua vị trí cân bằng trọng lực cân bằng với lực căng dây. 51. Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi A. li độ bằng không. B. pha dao động cực đại. C. gia tốc có độ lớn cực đại. D. li độ có độ lớn cực đại. 52. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 8sin 3,14t cm , lấy 3,14 . Độ lớn vận tốc của vật tại vị trí cân bằng là A. 25,12 cm/s. B. 0 cm/s. C. 78,88 cm/s. D. 52,12 cm/s. 53. Một vật dao động điều hòa với phương trình x 4sin t cm . Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 2 cm là A. 1/6 s. B. 0,7 s. C. 0,06 s. D. 1/12 s. 54. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương x1 4cos10t cm và x 2 4cos 10t+ cm có biên độ và pha ban đầu là 2 3π A. 4 2 cm & . B. 4 2 cm & . 4 4 C. 4 2 cm & . D. 8 2 cm & . 2 2 Trung tâm gia sư VIP – Biên soạn: Nguyễn Thu Trang 13
- Baigiangvatly.com Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp 55. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 4sin 5t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Vận tốc 3 và gia tốc của vật có giá trị cực đại bằng A. 0,2 m/s và 1 m / s 2 . B. 0,4 m/s và 1,5 m / s 2 . C. 0,2 m/s và 2 m / s 2 . D. 0,6 m/s và 2 m / s 2 . π 56. Một vật có khối lượng m = 200 g dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin 4πt + cm . Năng 3 lượng cần thiết để vật dao động là A. 0,16 J. B. 1,6 J. C. 16 J. D. 160 J. 57. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 6cos4 t cm . Gia tốc của vật tại thời điểm t = 5 s là A. 0 cm/s2. B. 947,5 cm/s2 . C. - 947,5 cm/s2 . D. 947,5 m/s2 58. Một con lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Vận tốc cực đại của vật là A. 160 cm/s. B. 80 cm/s. C. 40 cm/s. D. 20 cm/s. 59. Một con lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Vận tốc của vật khi ở vị trí cách vị trí cân bằng 3 cm là A. 20 cm/s. B. 30 cm/s. C. 40 cm/s. D. 10 cm/s. 60. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 10cos 4t cm . Tốc độ trung bình của vật trong 6 một chu kỳ dao động là A. 80 cm/s. B. 40π cm/s. C. 40 cm/s. D. 20 cm/s. 61. Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong dao động điều hòa A. vận tốc và li độ luôn cùng chiều. B. vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều. C. gia tốc và li độ luôn ngược chiều. D. gia tốc và li độ luôn cùng chiều. 62. Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo đặt nằm ngang? A. chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. chuyển động của vật là một dao động điều hòa. C. chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều. D. chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. 63. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo không phụ thuộc vào A. khối lượng của con lắc. B. biên độ dao động. C. độ cứng của lò xo. D. tần số dao động. 64. Một con lắc lò xo có m = 250g ; k = 100 N/m dao động với biên độ A = 6 cm. Chọn gốc thời gian là lúc π vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong s đầu tiên là 10 A. 24 cm. B. 9 cm. C. 6 cm . D. 12 cm. 65. Trong dao động điều hòa A. Gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với vận tốc. B. Gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với vận tốc. π C. Gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với vận tốc. 2 D. Gia tốc biến đổi điều hòa trễ pha so với vận tốc. 2 66. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lò xo có độ cứng k, vật treo có khối lượng m. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra một đoạn . Con lắc dao động điều hòa với biên độ A A l . Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là: A. F k l A . B. F kA . C. F 0 . D. F k l A . Trung tâm gia sư VIP – Biên soạn: Nguyễn Thu Trang 14
- Baigiangvatly.com Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp 67. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lò xo có độ cứng k, vật treo có khối lượng m. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra một đoạn . Con lắc dao động điều hòa với biên độ A A l . Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là: A. F 0 . B. F kA . C. F k l A . D. F k l A . 68. Một con lắc lò xo có m = 400 g ; k = 160 N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là A. 4 m/s . B. 0 m/s. C. 2 m/s . D. 6,28 m/s. 69. Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. 70. Một vật chịu tác động đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình dao động x1 5cos10t cm & x 2 5cos 10t cm . Phương trình dao động tổng hợp của vật 3 π π A. x = 5cos 10πt + cm . B. x = 5 3cos 10πt + cm . 3 6 π C. x = 5 3sin 10πt + cm . D. x = 5cos10πt cm . 6 71. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Li độ của vật khi động năng bằng thế năng của lò xo là A 2 A A. x = ± . B. x = ± . 2 2 A 3 A C. x = ± . D. x = ± . 2 4 72. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt 1,5 s và 2 s. Chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 0,5 s. B. 1,75 s. C. 2,5 s. D. 3,5 s. 73. Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn giảm 4 lần thì tần số dao động của con lắc A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. 74. Tại cùng một nơi hai con lắc đơn có các chiều dài 1 và 2 dao động với các chu kỳ lần lượt là 1 (s) và 0,8 (s) . Con lắc đơn có chiều dài 1 2 có chu kỳ dao động là A. 0,6 (s). B. 0,2 (s). C. 1,8 (s). D. 0,9 (s). 75. Cơ năng của dao động điều hòa thay đổi ra sao khi có chu kỳ tăng 2 lần và biên độ tăng 3 lần? 9 4 A. Tăng lần. B. Tăng 36 lần. C. Tăng 6 lần. D. Tăng lần. 4 9 76. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k, vật treo có khối lượng m. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra một đoạn . Con lắc dao động điều hòa với biên độ A A l . Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất trong quá trình dao động là A. F k l A . B. F kA . C. F 0 . D. F k l A . 77. Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Khi động năng của vật nặng bằng 2 lần thế năng của lò xo thì li độ của vật A 3 A 2 A A. x . B. x . C. x . D. x A 3. 3 2 3 78. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là A. 1 100m, 2 6, 4m . B. 1 1, 00m, 2 64cm . C. 1 64cm, 2 100cm . D. 1 6,4cm, 2 100cm . Trung tâm gia sư VIP – Biên soạn: Nguyễn Thu Trang 15
- Baigiangvatly.com Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp 79. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi vận tốc đạt cực đại. 80. Con lắc lò xo có k = 80 N/m, dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Động năng của con lắc khi nó qua vị trí có li độ x = 3 cm là A. 0,032 J. B. 0,064 J. C. 0,096 J. D. 0,128 J. 81. Con lắc đơn có chiều dài 1,44 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g 2 m / s2 . Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ biên đến vị trí cân bằng là A. 2,4 s. B. 0,6 s. C. 1,2 s. D. 0,3 s. 82. Vật nhỏ treo dưới lò xo nhẹ. Khi vật cân bằng lò xo dãn 5 cm. Cho vật dao động điều hòa với biên độ A. Trong quá trình vật dao động, lực đàn hồi của lò xo có giá trị cực đại gấp 3 lần giá trị cực tiểu. Khi này A có giá trị là A. 5 cm. B. 7,5 cm. C. 1,25 cm. D. 2,5 cm. 83. Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm thì chu kỳ dao động của nó là 0,3 s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm thì chu kỳ dao động của con lắc là: A. 0,3 s. B. 0,6 s. C. 0,15 s. D. 0,423 s. 84. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo? A. Cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn. C. Cơ năng tỉ lệ với độ cứng của lò xo. D. Cơ năng biến thiên theo thời gian với chu kỳ bằng nửa chu kỳ biến thiên của vận tốc. 85. Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật đứng yên lò xo dãn 10 cm. Tại vị trí cân bằng, truyền cho vật nặng vận tốc 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10 m/s2 . Biên độ dao động của vật là: A. 6 cm. B. 0,3 cm. C. 0,6 cm. D. 0,5 cm. 86. Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật đứng yên lò xo dãn 10 cm. Tại vị trí cân bằng, truyền cho vật nặng vận tốc 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10 m/s2 . Tọa độ của vật khi động năng bằng thế năng là A. 0,42 m. B. ± 4, 24 cm . C. 0,42 m. D. ± 0, 42 m . 87. Một vật chịu tác động đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là A. 2 cm. B. 3 cm. C. 21 cm. D. 5 cm. 88. Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hòa với chu kỳ 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 31,4 cm/s. Lúc t = 0, vật qua vị trí x = 5 cm, ngược chiều dương quỹ đạo. Lấy 3,14 . Phương trình dao động của vật là: π π A. x = 10cos πt + cm . B. x = 10sin πt + cm . 3 3 π π C. x = 31, 4cos πt + cm . D. x = 10sin πt + cm . 6 6 89. Một con lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cơ năng dao động của con lắc là A. 320 J. B. 6,4 . 102 J. C. 3,2 . 102 J. D. 3,2 J. 90. Một con lắc lò xo gồm quả nặng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu 2 m/s. Biên độ dao động của quả nặng là A. 5 m. B. 5 cm. C. 0,125 m. D. 0,125 cm. A 91. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x Acost . Vận tốc của vật khi qua vị trí x = sẽ là 2 3 A A. A . B. 0. C. A . D. . 4 2 Trung tâm gia sư VIP – Biên soạn: Nguyễn Thu Trang 16
- Baigiangvatly.com Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp 92. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Chiều dài của con lắc là A. 12,4 cm. B. 24,8 cm. C. 1,56 m. D. 2,45 m. 93. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40 dao động toàn phần. Vận tốc của chất điểm khi qua li độ x = 8 cm theo chiều dương là A. 18,8 cm/s. B. 41,9 cm/s. C. 25,1 cm/s. D. 56,5 cm/s. 94. Một con lắc lò xo gồm vật m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của con lắc A. tăng lên 3 lần. B. tăng lên 3 lần. C. tăng lên 2 lần. D. tăng lên 2 lần. 95. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Khi vật ở vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn 4 cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng. Lấy g 10 m / s2 . Gia tốc của vật khi qua li độ x = - 4 cm là A. 1 m/ s2 . B. 10 m/ s2 . C. 10 m/ s2 . D. 1 m/ s2 . 96. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Động năng của vật sẽ A. biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. T B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ . 2 C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T. D. không thay đổi theo thời gian. 97. Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo thì nó dao động với chu kỳ 1,2 s. Khi gắn quả nặng m2 thì nó dao động với chu kỳ 1,6 s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì nó dao động với chu kỳ A. 1,4 s. B. 2,8 s. C. 2,0 s. D. 4,0 s. 98. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi điều hòa cùng chu kỳ. B. Động năng biến đổi điều hòa cùng chu kỳ với vận tốc. C. Thế năng biến đổi điều hòa với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. 99. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. C. Khi có cộng hưởng dao động, tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động đó. D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. 100. Một con lắc lò xo gồm quả nặng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu 2 m/s theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của quả nặng là π A. x = 5sin 40πt cm . B. x = 5sin 40t + cm . 2 C. x = 5sin 40t cm . D. x = 0,5sin 40t m . 101. Một con lắc lò xo có m = 0,1 kg ; k = 40 N/m. Thay m bằng m’= 0,16 kg thì chu kỳ của con lắc tăng A. 0,0038 s. B. 0,038 s. C. 0,0083 s. D. 0,083 s. 102. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có m = 100g, đang dao động điều hòa. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 (cm/s) và gia tốc cực đại là 4 m / s 2 . Độ cứng của lò xo là A. 16 N/m B. 6,25 N/m C. 160 N/m D. 625 N/m 103. Một vật chịu tác động đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình: π x1 = 5cos πt cm ; x 2 = 5cosπt cm . Phương trình dao động của vật sẽ là 2 Trung tâm gia sư VIP – Biên soạn: Nguyễn Thu Trang 17
- Baigiangvatly.com Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp π π A. x = 5 2cos πt cm . B. x = 5 2sin πt cm . 4 4 π π C. x = 5 3cos πt + cm . D. x = 5cos πt + cm . 4 6 104. Chọn phát biểu sai. A. Dao dộng điều hòa là dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian, x A sin t . Trong đó A, , là những hằng số. B. Dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một điểm chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. C. Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vectơ không đổi. D. Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần hoàn. 105. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số và cùng pha có biên độ A1 & A2 với A 2 3A1 . Dao động tổng hợp có biên độ bằng A. A1 B. 2 A1 C. 3 A1 D. 4 A1 106. Con lắc đơn có chiều dài không đổi, dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi đưa con lắc lên cao thì chu kỳ dao động của nó A. tăng lên. B. giảm xuống . C. không thay đổi. D. không xác dịnh được tăng hay giảm. 107. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Phát biểu nào sai khi nói về năng lượng dao động W của con lắc? A. W tỉ lệ thuận với m. B. W là hằng số đối với thời gian. C. W tỉ lệ thuận với bình phương của A. D. W tỉ lệ thuận với k. 108. Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 8 cm với chu kỳ 0,2 s . Lúc t = 0 vật có li độ cực đại dương. Phương trình dao động của vật là π π A. x = 8sin πt + cm . B. x = 4sin 10πt + cm . 2 2 C. x 4 sin10t cm . D. x = 8sin πt cm . 109. Khi mắc vật m vào lò xo k1 thì nó dao động với chu kỳ 0,6 s. Khi mắc vật m vào lò xo k2 thì nó dao động với chu kỳ 0,8 s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 thì chu kỳ dao động của nó là A. 1,0 s. B. 1,4 s. C. 0,48 s. D. 0,70 s. 110. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào A. m và . B. g và . C. m và g. D. m, và g. 111. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực kéo về ( lực hồi phục) phụ thuộc chiều dài con lắc. B. Lực kéo về phụ thuộc khối lượng của vật. C. Gia tốc của vật phụ thuộc khối lượng của vật. D. Tần số góc phụ thuộc khối lượng của vật. 112. Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kỳ 2 s) có độ dài 1 m, thì con lắc đơn có độ dài 3 m sẽ dao động với chu kỳ là A. 6 s. B. 3,46 s. C. 4,24 s. D. 1,5 s. 113. Một con lắc đơn có độ dài , trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16 cm, cũng trong khoảng thời gian t như trước nó thực hiện được 10 dao động. Độ dài của con lắc là A. 9 m. B. 25 m. C. 25 cm. D. 9 cm. 114. Một con lắc dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kỳ bằng 0,1s. Thời gian ngắn nhất để nó dao động từ li độ x1 = 2 cm đến x2 = 4 cm là A. 0,1 s. B. 1/40 s. C. 1/60 s. D. 1/20 s. 115. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50 cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 1s. Người đó phải đi với vận tốc nào thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất? A. 3,6 km/h. B. 1,8 km/h. C. 1 m/s. D. 25 cm/s. Trung tâm gia sư VIP – Biên soạn: Nguyễn Thu Trang 18
- Baigiangvatly.com Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp 116. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 900 N/m, dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Thế năng và động năng của con lắc ở li độ x = 5 cm là A. Wt = Wđ = 2, 25J . B. Wt = 1,125J ; Wđ = 3,375J . C. Wt = 3,375J ; Wđ = 1,125J . D. Wt = 115,5J ; Wđ = 337,5J . 117. Một con lắc lò xo dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm B và C . Trong giai đoạn nào thế năng của con lắc lò xo tăng? A. B đến C. B. O đến B. C. B đến O. D. C đến B. 118. Một vật dao động điều hòa từ B đến C vơi chu kỳ T, Vị trí cân bằng là O. Trung điểm của OB và OC là M và N. Thời gian để vật đi theo một chiều từ M đến N là T T T T A. . B. . C. . D. . 4 6 3 2 119. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40 dao động. Chất điểm có tốc độ cực đại là A. 1,91 cm/s. B. 33,5 cm/s. C. 320 cm/s. D. 5 cm/s. 120. Một chất điểm dao dộng điều hòa với phương trình x 6cos2t cm . Động năng của chất điểm biến thiên điều hòa với chu kỳ A. 1 s. B. 0,5 s. C. 0,25 s. D. 2 s. 121. Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s . Khi vận tốc của vật bằng 0,6 m/s thì vật có thế năng bằng động năng. Năng lượng và biên độ dao động của vật là A. W = 0,018 J ; A = 8,5 cm. B. W = 0,036 J ; A = 8,5 cm. C. W = 0,036 J ; A = 0,085 cm. D. W = 0,018 J ; A = 6 cm. 122. Một chất điểm dao động theo phương trình x 6cos20 t ( x đo bằng cm ; t đo bằng s ). Vận tốc trung bình của chất điểm trên đoạn từ vị trí cân bằng tới điểm có li độ 3 cm là A. 3,6 cm/s. B. 3,6 m/s. C. 2,4 m/s. D. 2,4 cm/s. 123. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x 4sin 4 t 3cos4t (x đo bằng cm, t đo bằng s). Biên độ và tần số dao động của chất điểm là A. 1 cm và 2 Hz. B. 7 cm và 0,5 Hz. C. 5 cm và 2 Hz. D. 5 cm và 0,5 Hz. 124. * Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x Acos t , vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. A . B. A2 . C. 2 A . D. A 2 . 125. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là π A. x = Acosωt . B. x = Acos ωt . 2 π π C. x = Acos ωt + . D. x = Acos ωt + . 2 4 126. Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, một đầu gắn vật nhỏ có khối lượng m, đầu kia của lò xo treo vào điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kỳ dao động của con lắc là m k 1 m 1 k A. T 2 . B. T 2 . C. T . D. T . k m 2 k 2 m 127. Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 4sin100πt cm và π x 2 = 3sin 100πt + cm . Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là 2 A. 1 cm. B. 7 cm. C. 5 cm. D. 3,5 cm. 128. Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. chiều dài con lắc. B. căn bậc hai chiều dài con lắc. C. căn bậc hai gia tốc trọng trường. D. gia tốc trọng trường. Trung tâm gia sư VIP – Biên soạn: Nguyễn Thu Trang 19
- Baigiangvatly.com Luyện tập trắc nghiệm tổng hợp 129. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 4 sin 8t , với x tính bằng cm, t tính bằng s. 6 Chu kỳ dao động của vật là 1 1 1 A. s . B. 4 s. C. s . D. s . 8 4 2 130. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x Acost và có cơ năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t là W W A. Wđ = cosωt . B. Wđ = sinωt . 2 4 C. Wđ = Wcos 2 ωt . D. Wđ = Wsin 2ωt . 131. Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hòa luôn biến thiên điều hòa cùng tần số và A. lệch pha với nhau . B. lệch pha với nhau . 4 2 C. ngược pha với nhau. D. cùng pha với nhau. 132. Chu kỳ dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo , tại nơi có gia tốc trọng trường g, được xác định bởi biểu thức 1 g 1 g A. T 2 . B. T . C. T 2 . D. T . g 2 g 2 133. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian t o 0 là lúc vật ở vị trí x A . Li độ của vật được tính theo biểu thức A. x = Acosft . B. x = Acos2πft . π π C. x = Acos ft + . D. x = Acos 2πft + . 2 2 134. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với A gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x A đến vị trí có li độ x = là 2 T T T T A. . B. . C. . D. . 6 4 2 3 135. Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật dao động tại một thời điểm t luôn A. sớm pha so với li độ dao động. B. cùng pha với li độ dao động. 4 C. lệch pha so với li độ dao động. D. ngược pha với li độ dao động. 2 136. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là: π π x1 = 3cos ωt cm và x 2 = 4cos ωt + cm . Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên 4 4 là A. 1 cm. B. 7 cm. C. 5 cm. D. 12 cm. 137. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. theo chiều dương quy ước. C. về vị trí cân bằng của viên bi. D. theo chiều âm quy ước. Trung tâm gia sư VIP – Biên soạn: Nguyễn Thu Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TỔNG HỢP HOÁ HỌC HỮU CƠ
7 p | 2248 | 781
-
400 câu trắc nghiệm tổng hợp hóa 10
21 p | 1198 | 637
-
60 câu hỏi bài tập trắc nghiệm hóa học
11 p | 640 | 279
-
SKKN: Phương pháp sử dụng tỷ lệ chung giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vô cơ
14 p | 480 | 82
-
Bài tập trắc nghiệm tổng hợp dao động - dao động cưỡng bức
3 p | 372 | 71
-
Thực hành luyện giải nhanh các bài toán trắc nghiệm Hóa học: Phần 1
142 p | 98 | 29
-
Ôn thi Lý: Trắc nghiệm tổng hợp
17 p | 127 | 23
-
Bài tập trắc nghiệm tổng hợp Bất đẳng thức (Hướng dẫn và đáp số)
49 p | 119 | 19
-
Tổng hợp bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 12
69 p | 109 | 16
-
Tổng hợp 440 bài tập trắc nghiệm kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 9
106 p | 112 | 14
-
Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 6 (Có đáp án)
176 p | 58 | 7
-
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP Vễ CƠ - HỮU CƠ
11 p | 93 | 5
-
TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP ANH VĂN – N7
1 p | 56 | 5
-
TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP ANH VĂN – N9
1 p | 53 | 4
-
TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP ANH VĂN – N8
1 p | 155 | 4
-
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP
5 p | 61 | 3
-
Bài tập trắc nghiệm Vật lí 11 ôn tập học kì 1
20 p | 57 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn