intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC

Chia sẻ: Muc Hapgung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

548
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ nói về hữu nghị, sự hợp tác giữa người với người; giữa các quốc gia, dân tộc. Bước đầu làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, sự hợp tác. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. 3. Thái độ: Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm. II. Chuẩn bị: - Thầy: Giỏ trái cây bằng bìa giấy, đính sẵn câu hỏi (KTBC) - 8 ngôi nhà bằng bìa giấy...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC

  1. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ nói về hữu nghị, sự hợp tác giữa người với người; giữa các quốc gia, dân tộc. Bước đầu làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, sự hợp tác. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. 3. Thái độ: Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm. II. Chuẩn bị: - Thầy: Giỏ trái cây bằng bìa giấy, đính sẵn câu hỏi (KTBC) - 8 ngôi nhà bằng bìa giấy , phần mái ghi 2 nghĩa của từ “hữu”, phần thân nhà để ghép từ và nghĩa - Nam châm - Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia - Bìa ghép từ + giải nghĩa các từ có tiếng “hợp”. - Trò : Từ điển Tiếng Việt
  2. III. Các hoạt động: T HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC G 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: “Từ đồng âm” - Bốc thăm số hiệu để kiểm tra bài cũ 4 học sinh. - Tổ chức cho học sinh - Học sinh chọn loại trái cây chọn câu hỏi (bằng bìa vẽ mình thích (Mặt sau là câu giỏ trái cây với nhiều loại hỏi) và trả lời: quả hoặc trái cây nhựa đính 1) Thế nào là từ đồng âm? câu hỏi). Nêu một VD về từ đồng âm. 2) Phân biệt nghĩa của từ đồng âm: “đường” trong “con đường”, “đường cát”. - Tổ chức cho học sinh 3) Đặt câu để phân biệt các
  3. nhận xét, bổ sung, sửa nghĩa của từ đồng âm. chữa. 4) Phân biệt “từ đồng âm” - Giáo viên đánh giá. và “từ đồng nghĩa”. Nêu - Nhận xét chung phần VD cụ thể. KTBC 1’ 3. Giới thiệu bài mới: (Theo sách giáo viên / 150) - Học sinh nghe 32’ 4. Phát triển các hoạt động: 10’ * Hoạt động 1: Nhận xét - Hoạt động nhóm, cá nhân, Mục tiêu: Nắm nghĩa lớp những từ có tiếng “hữu” và biết đặt câu với các từ ấy. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải, thực hành, hỏi - đáp. - Tổ chức cho học sinh học - Học sinh nhận bìa, thảo
  4. tập theo 4 nhóm. luận và ghép từ với nghĩa (dùng từ điển). - Yêu cầu: Ghép từ với - Phân công 3 bạn lên bảng nghĩa thích hợp của từ rồi ghép, phần thân nhà với mái phân thành 2 nhóm: đã có sẵn sau khi hết thời + “Hữu” nghĩa là bạn bè gian thảo luận. + “Hữu” nghĩa là có - HS cùng giáo viên sửa bài, nhận xét kết quả làm việc  Khen thưởng thi đua của 4 nhóm. nhóm sau khi công bố đáp án và giải thích rõ hơn - Đáp án: nghĩa các từ. * Nhóm 1:  Chốt: “Những ngôi nhà hữu nghị ; hữu hảo: tình các em vừa ghép được tuy cảm thân thiện giữa các màu sắc, kiểu dáng có khác nước. nhau, nội dung ghép có chiến hữu: bạn chiến đấu đúng, có sai nhưng tất cả thân hữu ; bạn hữu: bạn bè đều rất đẹp và đáng quý. thân thiết. Cũng như chúng ta, dù có bằng hữu: bạn bè khác màu da, dù mỗi dân
  5. tộc đều có bản sắc văn hóa * Nhóm 2: riêng nhưng đều sống dưới hữu ích: có ích một mái nhà chung: Trái hữu hiệu: có hiệu quả đất. Vì thế, cần thiết phải hữu tình: có tình cảm, có thể hiện tình hữu nghị và sự sức hấp dẫn. hợp tác giữa tất cả mọi người”. hữu dụng: dùng được việc (Cắt phần giải nghĩa, ghép - HS đọc tiếp nối nghĩa mỗi từ nhóm 1 lên bảng) từ. - Suy nghĩ 1 phút và viết câu vào nháp  đặt câu có 1 từ vừa nêu  nối tiếp nhau. - Nhận xét câu bạn vừa đặt.  Nghe giáo viên chốt ý  Đọc lại từ trên bảng 10’ * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động nhóm bàn, cá Mục tiêu: Nắm nghĩa nhân, lớp
  6. những từ có tiếng “hợp” và biết đặt câu với các từ ấy. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải, thực hành, hỏi đáp. - GV đính lên bảng sẵn các - Thảo luận nhóm bàn để dòng từ và giải nghĩa bị sắp tìm ra cách ghép đúng xếp lại. (dùng từ điển) - Phát thăm cho các nhóm, - Mỗi dãy bàn chỉ được 2 mỗi nhóm may mắn sẽ có 1 bạn may mắn lên bảng  em lên bảng hoán chuyển cả lớp 4 em. bìa cho đúng (những thăm - Học sinh thực hiện ghép còn lại là thăm trắng) lại và đọc to rõ từ + giải nghĩa. Hợp tác, hợp nhất, hợp lực, hợp tình… - Nhận xét, đánh giá thi đua - Nhóm + nhận xét, sửa chữa
  7. - Tổ chức cho học sinh đặt - Đặt câu nối tiếp câu để hiểu rõ hơn nghĩa - Lớp nhận xét của từ. (Cắt phần giải nghĩa, ghép từ nhóm 2 lên bảng).  Yêu cầu học sinh đọc lại - Đáp án: * Nhóm 2:  Chốt: “Các em vừa được hợp tình: tìm hiểu về nghĩa của các hợp pháp: đúng với pháp từ có tiếng “hữu”, tiếng luật “hợp” và cách dùng chúng. phù hợp: đúng, hợp Tiếp đến, cô sẽ giúp các em hợp thời: đúng với lúc, với làm quen với 3 thành ngữ thời kì hiện tại. rất hay và tìm hiểu về cách hợp lệ: hợp với phép tắc, sử dụng chúng”. luật lệ đã định. hợp lí: hợp với cách thức, hợp lẽ chính.
  8. thích hợp: đúng, hợp * Nhóm 1: hợp tác: hợp nhất: hợp làm một hợp lực: sức kết chung lại - Nghe giáo viên chốt ý 7’ * Hoạt động 3:Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm Mục tiêu: Nắm nghĩa và đôi, cả lớp hoàn cảnh sử dụng 3 thành ngữ / SGK 56 Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, giảng giải - Treo bảng phụ có ghi 3 - Thảo luận nhóm đôi để thành ngữ nêu hoàn cảnh sử dụng và - Lần lượt giúp học sinh đặt câu. tìm hiểu 3 thành ngữ:  Diễn tả sự đoàn kết. * Bốn biển một nhà Dùng đến khi cần kêu gọi
  9. (4 Đại dương trên thế giới sự đoàn kết rộng rãi.  Cùng sống trên thế giới  Đặt câu này)  Thành ngữ 2 và 3 đều chỉ sự đồng tâm hợp lực, * Kề vai sát cánh cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng. * Chung lưng đấu cật  Đặt câu.  Chốt: “Những thành - Tìm thêm thành ngữ, tục ngữ, tục ngữ các em vừa ngữ khác cùng nói về tình nêu đều cho thấy rất rõ tình hữu nghị, sự hợp tác. hữu nghị, sự hợp tác giữa người với người, giữa các quốc gia, dân tộc là những điều rất tốt đẹp mà mỗi chúng ta đều có trách nhiệm vun đắp cho tình hữu nghị, sự hợp tác ấy
  10. ngày càng bền chặt. Vậy, em có thể dùng những việc - Nêu: Tôn trọng, giúp đỡ làm cụ thể nào để góp phần khách du lịch (Dự kiến)  xây dựng tình hữu nghị, sự nước ngoài. hợp tác đáng quý đó?  Giáo dục: “Đó đều là - Giúp đỡ thiếu nhi và đồng những việc làm thiết thực, bào các nước gặp thiên tai. có ý nghĩa để góp phần vun - Biết ơn, kính trọng những đắp tình hữu nghị, sự hợp người nước ngoài đã giúp tác giữa mọi người, giữa Việt Nam như về dầu khí, các dân tộc, các quốc gia...” xây dựng các công trình, đào tạo chuyên viên cho Việt Nam... - Hợp tác với bạn bè thật tốt trong học tập, lao động (học nhóm, làm vệ sinh lớp cùng tổ, bàn...) 5’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Quan sát,
  11. hỏi đáp, giảng giải - Đính tranh ảnh lên bảng. - Quan sát tranh ảnh + Ảnh lăng Bác Hồ - Suy nghĩ và đặt tên cho + Ảnh về nhà máy thủy ảnh, tranh bằng từ ngữ, điện Hòa Bình thành ngữ hoặc câu ngắn gọn thể hiện rõ ý nghĩa + Ảnh cầu Mĩ Thuận tranh ảnh. + Tranh... VD: Tình hữu nghị ; Cây - Giải thích sơ nét các cầu hữu nghị... tranh, ảnh trên. - Nêu - Lớp nhận xét, sửa 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm lại bài vào vở: 1, 2, 3, 4 - Chuẩn bị: Ôn lại từ đồng âm và xem trước bài: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ”
  12. - Nhận xét tiết học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2