Lý luận Cty Cổ phần và vai trò trong phát triển kinh tế Việt Nam - 4
lượt xem 9
download
Cùng với sự yếu ớt và nhỏ bé của khu vực kinh tế tư nhân là sự thiếu vắng một thị trường tài chính thực sự trong đó có thị trường chứng khoán. Như trên đã trình bày, thị trường chứng khoán là trung tâm phản ánh trạng thái hoạt động của các công ty cổ phần trong một nền kinh tế thị trường: nó vừa là điều kiện vừa là tấm gương phản chiếu sự ra đời và hoạt động của các công ty cũng như huy động vốn trên thị trường tài chính. II. Các giải pháp...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý luận Cty Cổ phần và vai trò trong phát triển kinh tế Việt Nam - 4
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cùng với sự yếu ớt và nhỏ bé của khu vự c kinh tế tư nhân là sự thiếu vắng một thị trường tài chính thực sự trong đó có thị trường chứng khoán. Như trên đ• trình bày, thị trư ờng chứng khoán là trung tâm phản ánh trạng thái hoạt động của các công ty cổ phần trong một nền kinh tế thị trường: nó vừa là điều kiện vừa là tấm gương ph ản chiếu sự ra đ ời và hoạt động của các công ty cũng như huy đ ộng vốn trên thị trường tài chính. II. Các giải pháp và kiến nghị 1 . Về tư tưởng quan đ iểm cổ phần hoá Đối với các doanh nghiệp: người lãnh đạo (giám đốc, phó giám đốc) hầu hết là do ch ế đ ộ bổ nhiệm mà có, do vậy khi chuyển sang công ty cổ phần không dễ gì giữ được chức vụ đó trước Đại hội cổ đông. Sau khi cổ phần th ì những quyền lực quan trọng nhất thuộc về Đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị công ty. Giám đốc doanh nghiệp Nhà nước trước đây giả sử có tái cử làm giám đốc điều hành thì chỉ đóng vai trò thực thi của hai tổ chức nói trên mà thôi. Hội đồng của giám đốc có sự giám sát chặt chẽ của Ban kiểm soát (như đ ã n êu ở ch ương một) của Hội đồng quản trị công t y. Lẽ đương nhiên thu nh ập của giám đốc sẽ bị giảm xuống, không còn h ấp dẫn, quyền h ành lại bị hạn chế. Chắc chắn trước ngưỡng cửa cổ phần hoá, các vị giám đốc quốc doanh ít nhiều đ ều có tâm tư mắc mớ, ít nhiệt tình đối với phương án cổ phần hoá. Còn với kh ả n ăng xấu hơn, vị trí công tác của giám đốc có thể bị thay đ ổi, thậm chí có thể bị mất việc thì h ậu quả còn tồi tệ hơn. Chính vì lẽ đó giám đốc các DNNN thường có tâm lý không muốn cổ phần hoá, chuyển đổi sở hữu, mặc dù đã nhận thức được khó kh ăn trong cạnh tranh thị trường, và biết rằng doanh nghiệp có thể nguy cơ suy sụp trong cuộc cạnh tranh thị
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trường ngày một gay gắt. Tâm lý chung của các vị giám đốc DNNN là “còn nước còn tát”, tát được ngày nào hay ngày đ ó. Còn về phía người lao động, họ sau khi cổ phần hoá có thể bị mất việc, hoặc quyền lợi không được đảm bảo, đ ặc biệt là vấn đề mua, mua chịu và được cấp cổ phiếu. Thế là từ trên xuống dưới kết thành những mảng trong nhận thức và hành động. Để đảm bảo an toàn và giữ được “ghế”, tránh được nguy cơ “đ i ch ệch hướng XHCH”, thư ợng sách là không sắn tay vào công tác này. Làm thế n ào để giải toả những vướng mắc về tư tưởng quan điểm và nhận thức trên đây? Trước hết, phải tạo sự thống nhất trong nhận thức về chủ trương cổ phần hoá DNNN. Một là, cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước không dẫn đến nguy cơ ch ệch hướng XHCN và làm suy yếu kinh tế nhà nước, bởi lẽ: Trong cơ cấu kinh tế quốc dân, Nhà nước vẫn nắm giữ các DNNN thuộc các ngành then chốt, trọng yếu tạo nền tảng cho nền kinh tế quốc dân và sức mạnh của Nhà nước XHCN. Xét trên ph ạm vi to àn bộ nền kinh tế quốc dân, tài sản Nhà nước không bị suy giảm m à còn có kh ả n ăng tăng nhờ lợi tức cổ phần của Nhà nư ớc và sự đóng góp của các công ty cổ phần làm ăn có hiệu quả vào ngân sách Nhà nư ớc. Quá trình cổ phần hoá được tiến hành dưới sự lãnh đạo tập trung của Đảng và sự chỉ đ ạo chặt chẽ của nhà nước XHCN. Hai là, cổ phần hoá không làm ảnh hư ởng đến quyền lợi và vị trí của mỗi người trong doanh nghiệp nếu họ thực sự có khả n ăng và có đóng góp tích cực vào hoạt động của doanh nghiệp. Đó là một trong những mục tiêu cổ phần hoá mà chúng ta thực hiện. Để có thể đưa những nhận thức đú ng đắn trên đây đến tất cả các cơ quan l•nh đ ạo các ngành, các cấp, đến từng doanh nghiệp và đội ngũ cán bộ công nhân
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com viên lao đ ộng làm việc trong doanh nghiệp, Nhà nước cần đẩy mạnh hơn nữa việc tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng về chủ trương, mục tiêu, quan điểm cũng như lợi ích về sự cần thiết của cổ phần hoá trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế ho ạch hoá tập trung sang cơ ch ế thị trường. 2 . Về môi trư ờng pháp lý cho việc cổ phần hoá. Môi trường pháp lý của nh à nước bao gồm hệ thống các văn bản pháp luật trực tiếp và gián tiếp liên quan đ ến cổ phần hoá. Từ khi chủ trương cổ phần hoá các DNNN được đ ề cập lần đầu tiên trong Nghị quyết Hội nghị lần 2 - Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá 7 (tháng 11/1991) cho đến nay đã có tổng cộng 27 văn bản pháp quy trực tiếp liên quan đến cổ phần hoá. Về số lượng, tuy các văn b ản pháp lý trực tiếp chỉ đ ạo quá trình cổ phần hoá như vậy là khá nhiều, nhưng chư a có một văn bản pháp lý nào đủ tầm quyết sách để có thể tiến h ành một quá trình cổ phần hoá trên diện rộng như luật, pháp lệnh. Đối với các văn bản gián tiếp liên quan đ ến cổ phần hoá thì còn thiếu mảng luật về chứng khoán, kinh doanh chứng khoán và thị trường chứng khoán. Về chất lượng, một số nội dung trong các văn b ản hướng dẫn chưa rõ ràng, thiếu cụ thể, nhiều vấn đề chư a được khẳng định dứt khoát như: trách nhiệm của các Bộ, ngành, các địa phương trong việc chỉ đạo cổ phần hoá; thẩm quyền của đại diện chủ sở hữu với việc cổ phần hoá; cổ phần hoá là tự nguyện hay bắt buộc; việc bán cổ ph ần cho người nước ngoài có quy định nhưng chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Để giải quyết những vấn đề tồn tại về chính sách pháp lu ật trên đây, các cơ quan nhà nư ớc có thẩm quyền cần phải lắng nghe ý kiến từ phía các doanh nghiệp đã hoàn tất và đang hoàn tất cổ phần hoá và cả những doanh nghiệp chưa tiến hành cổ ph ần hoá để cụ thể hoá, chi tiết hoá những điểm còn “chung chung”, ban hành thêm
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nh ững quy định còn thiếu. Đò i hỏi sự đồng bộ của hệ thống văn b ản pháp quy ngay trong điều kiện hiện nay là đ iều không thực tế, song đã đến lúc chúng ta phải có ngay một bộ luật cổ phần hoá hoặc luật công ty cổ phần bởi vì chưa có luật, chưa có pháp lệnh thì chư a có căn cứ pháp lý để thực hiện, chưa có căn cứ để ban hành các văn b ản pháp quy dư ới luật, và như vậy việc thực hiện sẽ rất khó khăn. Bên cạnh đó, việc dự thảo và sớm ban hành luật về chứng khoán, kinh doanh chứng khoán và thị trường chứng khoán cũng sẽ góp phần đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá và việc hình thành th ị trường vốn ở nư ớc ta. 3 . Hệ thống các cơ quan qu ản lý công tác cổ phần hoá. Về tổng thể, bộ máy quản lý hành chính về cổ phần hoá tổ chức chỉ đạo chưa tập trung, thiếu tính nhất quán giữa Trung Ương và địa phương, giữa các Bộ, Ngành. Ví dụ có những doanh nghiệp đ ã làm xong thủ tục nhưng chính quyền địa phương vẫn không cho phép hoạt động, gây khó khăn không ít cho doanh nghiệp cổ phần, tạo tâm lý chản nản trong các cổ đông vì trong vòng 2 năm đó vốn không được luân chuyển (như công ty chế biến hàng xuất khẩu Long An, công ty chế biến thức ăn gia súc VIFOCO...) Để giải quyết, Nh à nước phải mở rộng quyền hạn cũng như trách nhiệm của ban chỉ đạo Trung Ư ơng cổ phần hoá. Hoặc Nhà nước có thể thành lập một Tổng cục chủ qu ản hoặc tương đương như vậy chuyên trách về cổ phần hoá để đ iều chỉnh quá trình cổ phần hoá DNNN và hoạt động của công ty cổ phần. Cơ quan chuyên trách này sẽ chịu trách nhiệm theo dõi, ch ỉ đạo và có đủ thẩm quyền đ ể giải quyết các vấn đ ề liên quan đến cổ phần hoá cũng như phối hợp hoạt động của các Bộ, Ngành và các cơ quan h ữu quan, đồng thời cũng phải quy định rõ quyền hạn và nhiệm vụ của các cấp cơ quan này, tránh sự “chồng chéo, lấn sân” của nhau, tránh tình trạng
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cấp trên “bàn vào”, cấp dưới “b àn ra” nh ư trong thời gian vừa qua dẫn tới sự chán nản của các DNNN muốn cổ phần hoá. Một yêu cầu quan trọng nữa là phải tập trung về đây các cán bộ có n ăng lực chuyên môn, có trình độ, quy định rõ rằng về trách nhiệm của từng người. Tăng cường hơn nữa vai trò chủ đ ạo của Trung Ương. Chính phủ phải đẩy mạnh việc kiện toàn tổ chức bộ máy chỉ đ ạo cổ phần hoá từ Trung Ương đến địa phương theo h ướng gọn nhẹ, thiết thực, đồng thời tăng cường sự kiểm tra, giám sát của Nhà nước trong quá trình cổ phần hoá để đảm bảo đúng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nư ớc. 4 . Chính sách đối với các doanh nghiệp cổ phần hoá. Cần quy định một số ưu đ ãi thiết thực đối với các doanh nghiệp cổ phần hoá. Chẳng hạn cho phép tách số tài sản không còn giá trị sử dụng và có tài sản không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh ra khỏi giá trị doanh nghiệp nhằm trợ giúp doanh nghiệp giảm bớt gánh nặng trong quá trình hoạt động. Những tài sản này sẽ đư ợc chuyển giao lại cho nhà n ước để xử lý phù hợp với pháp luật hiện hành. Nếu doanh nghiệp có yêu cầu đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất theo ph ương án được duyệt thì cho phép doanh nghiệp sử dụng một phần số tiền bán cổ phiếu ngo ài phạm vi cổ phần giữ lại thuộc sở hữu nh à nước theo hình thức vay tín dụng của ngân sách. 4.1. Xoá bỏ sự phân biệt đối xử không hợp lý giữa doanh nghiệp nh à nước và doanh nghiệp ngo ài quốc doanh. Các DNNN rõ ràng là còn được h ưởng ưu đ ãi của nh à nước nhiều h ơn công ty cổ ph ần nói riêng và doanh nghiệp ngo ài quốc doanh nói chung về XNK, về địa điểm, tín dụng, vay vốn ngân h àng. Để có thể thực sự xoá bỏ sự phân biệt đối xử không
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hợp lý giữa DNNN và doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nh à nước cần phải từng bước xoá bỏ sự bao cấp dành cho các DNNN, cần có những quy định nhằm nâng cao vai trò của khu vực kinh tế tư nhân, khuyến khích các thành ph ần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển bằng những biện pháp cụ thể như : chính sách thuế, quyền XNK, vay vốn ngân hàng, tạo điều kiện cho khu vực n ày liên doanh với nước ngoài, qua đó tạo môi trường bình đ ẳng giữa các khu vực kinh tế, giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài góp phần đ ẩy mạnh quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam. 4.2. Phương pháp xác đ ịnh giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá. Theo thông tư số 50 TC/TCDN, gia trị doanh nghiệp cổ phần hoá được xác đ ịnh bằng công thức: Giá trị doanh nghiệp Giá trị doanh nghiệp = sau khi kiểm kê + (-) giá trị lợi thế + chi phí tiến đánh giá lại. hành CPH Theo công thức nói trên, mọi tài sản doanh nghiệp đ ều đ ược kiểm kê đ ánh giá lại theo giá hiện hành. Song theo số liệu đ iều tra thống kê, ở hầu hết các DNNN, trình độ máy móc, thiết bị công nghệ lạc hậu từ 2 - 3 thế hệ, thậm chí có doanh nghiệp lạc hậu từ 4 - 5 thế hệ. Mặt khác, thông tư 50 TC/TCDN quy định “Toàn bộ tài sản cố định sau khi đã kiểm kê và được tính trên giá sổ sách doanh nghiệp căn cứ vào ch ất lượng còn lại và giá hiện hành của từng tài sản, giá trị tài sản vô hình đ ể xác định lại giá trị tài sản thực còn”. Vấn đề ở đ ây là xác định giá hiện hành. Như chúng ta đều biết, tiêu chuẩn để đánh giá giá trị vật chất có nhiều nh ưng tựu chung lại có thể sử dụng các tiêu chuẩn sau: giá trị mua vào, giá trị thanh lý, giá trị đổi mới, giá trị nhượng bán. Chính vì vậy, nhà nước nên quy định cụ thể “giá hiện hành” trong việc đ ánh giá lại giá trị tài sản.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 4.3. Thủ tục cổ phần hoá doanh nghiệp nh à nước. Hiện nay, thủ tục hành chính để cổ phần hoá một DNNN còn khá rườm rà, tốn kém. Một DNNN trị giá 2 tỷ đ ồng chuyển sang công ty cổ phần mà hàng chục lượt đoàn cán bộ đ ến kiểm tra, kiểm toán, thẩm định kiểm toán... rồi sau đó mới trình Bộ, Ngành , UBND tỉnh thành phố, trình Thủ tướng Chính phủ ph ê duyệt... biết bao cửa ải mà doanh nghiệp phải chịu đựng. Mỗi cửa ải kéo dài không biết bao nhiêu thời gian. Điều này có lẽ không phải do một cơ quan hay một cá nhân nào mà do mỗi khâu chậm một ít, do thiếu trách nhiệm, thiếu nhiệt tình và quan liêu. Việc loại bỏ những thủ tục rườm rà, xây d ựng một quy trình cổ phần hoá DNNN gọn nhẹ, qu ản lý chặt chẽ và tránh được những chi phí do doanh nghiệp phải bỏ ra do làm ảnh hưởng tới túi tiền của ngân sách là vô cùng quan trọng. Bên cạnh đó việc phối hợp của các cơ quan chức năng, thống nhất quá trình chỉ đạo thực hiện từ TW tới các Bộ, ngành, địa phương, cơ sở sẽ góp phần tích cực đẩy n hanh tiến trình cổ phần hoá. Kết luận Trong quá trình đổi mới cơ chế kinh tế ở nư ớc ta, yêu cầu của việc phát triển loại hình công ty cổ phần là rất cần thiết. Để thành lập công ty cổ phần có hai cách tiến hành đó là thành lập mới và cổ phần hoá các DNNN. Cổ phần hoá là một trong nh ững giải pháp quan trọng đ ể thực sự khắc phục tình trạng kém hiệu quả của các DNNN, thu hút vốn, cải tiến quản lý nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu qu ả của các doanh nghiệp trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành ph ần. Thực chất cổ phần hoá nhằm mục tiêu chuyển hình thức sở hữu Nhà nước sang hình thức sở hữu tập thể, các cổ đông theo h ướng đa dạng hoá xử lý, vừa đ ảm bảo yêu cầu đòi hỏi của một nền kinh tế nhiều th ành phần, vừa đảm bảo cho các DNNN có chủ thực
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sự. Việc thành lập mới công ty cổ phần là một vấn đ ề tương đối mới mẻ ở nước ta. Bởi vì đây là một loại hình doanh nghiệp mới đối với nước ta. Nhưng nó lại có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế. Với những ưu điểm như đã trình bày trong đ ề án thì việc hình thành các công ty cổ phần là một tất yếu khách quan do đò i hỏi của nền kinh tế. Chính vì thế việc tạo đ iều kiện thuận lợi để mở rộng và phát triển loại hình doanh nghiệp này cần phải được quan tâm và thúc đẩy. Điều này không ch ỉ là đòi hỏi về phía Nhà nước m à còn là yêu cầu đối với chính nh ững ngư ời làm kinh doanh là phải có những kiến thức vững chắc về công ty cổ ph ần và nh ững vấn đ ề liên quan trực tiếp và gián tiếp đến công ty cổ phần. Với nhứng lý luận, thưc trạng và đ ặc biệt là phần giải pháp trong đề án tuy ch ưa được sâu sát và tỷ mỷ lắm vì lý do thời gian và sự hạn chế về kiến thức. Nhưng em rất hy vọng rằng đề án này sẽ là một bài học thực tế rất bổ ích cho bản thân trong việc cập nhật kiến thức về công ty cổ phần và vấn đề cổ ph ần hoá DNNN. Những giải pháp, kiến nghị được nêu ra trong đề án sẽ phần n ào tháo gỡ những vướng mắc còn tồn tại trong quá trình cổ phần hoá. Hy vọng rằng với quyết tâm cao của Đảng và Nhà nước, niềm tin của nhân dân cùng với việc thực hiện đồng bộ những giải pháp và kiến nghị n êu trên, chương trình cổ phần hoá và thành lập công ty cổ phần sẽ gặt hái đ ược những thành công và góp phần quan trọng vào sự phát triển nhanh, mạnh bền vững của nền kinh tế đ em lại sự phồn vinh cho đất nước. Tài liệu tham khảo 1. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, Nguyễn Ngọc Quang, NXB Khoa học xã hội. 2. Hỏi đáp về cổ phần hoá DNNN, Hoàng Công Thi, NXB Thống kê.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3. Kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế thị trư ờng, Đào Xuân Sâm, Ngô Quang Minh, NXB Khoa học xã hội. 4. Báo cáo tổng quát tình hình doanh nghiệp nhà n ước, Bộ Tài chính tháng 12/1997. 5. Báo cáo về thực hiện cổ phần hoá DNNN, Bộ Tài chính tháng 12/1998.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng thương hiệu gạo cho Cty cổ phần GENTRACO giai đoạn 2008 - 2012
81 p | 643 | 200
-
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP-Đề tài: "Quá trình sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm tại CTY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ THÀNH LONG
52 p | 245 | 71
-
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần vật liệu - xây dựng 720 thành phố Cần Thơ
124 p | 209 | 66
-
Hoàn thiện công tác kế tóan nguyên vật liệu tại Cty cổ phần dược và thiết bị y tế Hà Tĩnh - 2
10 p | 138 | 38
-
Hoàn thiện công tác kế tóan nguyên vật liệu tại Cty cổ phần dược và thiết bị y tế Hà Tĩnh - 1
10 p | 129 | 36
-
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Cty cổ phần hóa chất Vật liệu điện - 4
7 p | 111 | 24
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển thị trường máy công cụ và phụ tùng thay thế của cty Cơ khí Hà Nội
57 p | 108 | 17
-
Đề tài: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác giải quyết khiếu nại trong bảo hiểm con người phi nhân thọ tại cty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO)
72 p | 94 | 12
-
Lý luận Cty Cổ phần và vai trò trong phát triển kinh tế Việt Nam - 2
10 p | 74 | 11
-
Lý luận Cty Cổ phần và vai trò trong phát triển kinh tế Việt Nam - 1
10 p | 85 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong môi trường thương mại điện tử tại Công ty cổ phần VNG
93 p | 44 | 10
-
Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh tại Cty Cổ phần Chứng khóan Bảo Việt - 2
13 p | 54 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị tiền lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Đại Hồng Phúc
26 p | 68 | 9
-
Lý luận Cty Cổ phần và vai trò trong phát triển kinh tế Việt Nam - 3
10 p | 73 | 7
-
Huy động vốn đổi mới thiết bị tại Cty cổ phần dệt 10/10 - p4
10 p | 80 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị tiền lương tại Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Đại Hồng Phúc
97 p | 13 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Kế toán nợ phải trả tại Cty TNHH phần mềm FPT Hồ Chí Minh
87 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn